Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
427,5 KB
Nội dung
Trờng: THPT Trần Đăng Ninh GV: Hồ Văn Quân Sở giáo dục và đào tạo hà nội Trờng: thpt Trần Đăng Ninh - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Tên đề tài: Sử dụng phơng pháp tự chọn lợng chất trong giảI bài tập hoá học Giáo viên thực hiện: Hồ Văn Quân. đơn vị công tác: trờng THPT trần đăng ninh môn: Hoá học Chức vụ: Giáo viên Năm học: 2007 2008 Mục lục Trang I. Sơ yếu lý lịch 2 II. Nội dung đề tài 3 II.1 Tên đề tài: 3 II.2 Lý do chọn đề tài: 3 III quá trình thực hiện đề tài: 4 III.1 Khảo sát điều tra 4 III.2 Những biện pháp thực hiện 5 A Cơ sở lý thuyết 6 B Phơng pháp giải 6 - Dạng 1: Đại lợng tự chọn là một mol 7 Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2007 - 2008 1 Trờng: THPT Trần Đăng Ninh GV: Hồ Văn Quân - Dạng 2: Đại lợng tự chọn quy về 100 13 - Dạng 3: Đại lợng tự chọn phụ thuộc vào đề cho nhằm triệt tiêu biểu thức toán học phức tạp thành số cụ thể. 16 - Một số bài tự giải 18 IV. Kết quả thực hiện và so sánh đối chứng 21 V. Những kiến nghị sau khi thực hiện đề tài. 22 Tài liệu tham khảo 23 Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2007 - 2008 2 Trờng: THPT Trần Đăng Ninh GV: Hồ Văn Quân Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập Tự do Hạnh phúc - - - - - - - - @@@ - - - - - - - - đề tài sáng kiến kinh nghiệm I. Sơ yếu lý lịch: - Họ và tên: Hồ Văn Quân - Ngày tháng năm sinh: 29 05 1982 - Năm vào ngành: Năm 2005 - Đơn vị công tác: Trờng PTTH Trần Đăng Ninh ứng Hoà - Hà Tây - Trình độ chuyên môn: Cử nhân khoa học tự nhiên - Hệ đào tạo: Đại học chính quy - Bộ môn giảng dạy: Hoá học - Khen thởng: Giải nhì thi giáo viên giỏi cụm ứng Hoà Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2007 - 2008 3 Trờng: THPT Trần Đăng Ninh GV: Hồ Văn Quân II. Nội dung đề tài: II.1: Tên đề tài: Sử dụng phơng pháp tự chọn lợng chất trong giải bài tập hoá học II.2: Lý do chọn đề tài: Trong khi giải bài tập hoá học, ta thờng gặp những bài toán không cho biết l- ợng chất cụ thể mà cho dới dạng tổng quát nh: khối lợng a (gam), Thể tích V (lít), số mol x(mol), áp suất p(atm) gây lúng túng cho học sinh (HS) khi giải bài tập Loại bài tập này thờng gặp trong sách giáo khoa (SGK), sách bài tập (SBT), trong các kỳ thi tốt nghiệp, thi học sinh giỏi, thi vào các trờng đại học và cao đẳng Đây là loại bài tập có liên quan đến nhiều kiến thức, luôn đòi hỏi HS có sự khái quát, tổng hợp kiến thức, từ đó giúp học sinh phát triển t duy lôgic, trí thông minh, óc tổng hợp, và phải nắm vững kiến thức đã học Là dạng bài tập không có nhiều trong sách tham khảo hoặc có thờng nằm rải rác, không có hệ thống rõ ràng. Phạm vi thức hiện đề tài: Học sinh từ lớp 10 đến lớp 12 ở trờng THPT Trần Đăng Ninh Thời gian thực hiện: Từ năm 2005 - 5008 Phơng pháp nghiên cứu đề tài: - Phơng pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu cơ sở lý thuyết từ đó định hớng các giải bài toán - Phơng pháp khảo sát điều tra - Phơng pháp thực nghiệm s phạm - Phơng pháp so sánh Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2007 - 2008 4 Trờng: THPT Trần Đăng Ninh GV: Hồ Văn Quân III. quá trình thực hiện đề tài: III.1: Khảo sát điều tra Khảo sát ở các lớp 10 Q (năm 2005), lớp 11B1 (năm2006), lớp 10B1 (năm 2008), lớp 12 N (năm 2008) * Giới thiệu hiện trạng khi cha thực hiện đề tài: Trong mỗi năm học khi dạy bài tập về dạng này, tôi thờng cho HS làm một số bài tập nhỏ (kiểm tra 15 phút) để đánh giá mức độ nắm vững kiến thức và kỹ năng làm bài tập dạng này. Tôi thờng cho HS làm một số bài tập sau: Ví dụ 1: Cho một hỗn hợp khí gồm oxi và ozon. Sau một thời gian, ozon bị phân huỷ hết ta thu đợc một khí duy nhất có thể tích tăng thêm 10%. Tính % thể tích các khí ban đầu, biết các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất Ví dụ 2: khi hoà tan a gam một oxit kim loại hoá trị II bằng một lợng vừa đủ dd H 2 SO 4 15,8 %, ngời ta thu đợc dung dịch muối có nồng độ 18,21 %. Xác định kim loại hoá trị II Sau khi chấm bài tôi nhận thấy kết quả nh sau Số TT Khảo sát tại Năm Số HS điểm đạt đợc (%) Ghi chú 0 < 5 5 < 7 7 10 1 10 Q 2005 48 23 (47,9%) 21 (43,8%) 4 (8,3%) Lớp đại trà 2 11 B1 2006 70 26 (37,1%) 32 (45,8%) 12 (17,2%) Lớp nâng cao 3 10 B1 2008 54 18 (33,3%) 28 (51,9%) 8 (14,8%) Tự chọn Hoá 4 12 N 2008 44 24 (54,6%) 17 (38,6%) 3 (6,8%) Lớp đại trà Khi khảo sát ở các lớp khác nhau với những đối tợng khác nhau, tôi nhận thấy một số đặc điểm chung nh sau: - Nhiều em không hiểu bài, không biết các làm bài tập dạng này. - Phần lớn các em cha làm xong bài hoặc giải sai, giải nhầm, không ra đợc kết quả - Điểm khá giỏi ít, phần lớn chỉ đạt điểm trung bình hoặc yếu Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2007 - 2008 5 Trờng: THPT Trần Đăng Ninh GV: Hồ Văn Quân Nguyên nhân chính là do + Học sinh cha nắm chắc kiến thức cơ bản, còn sai, còn nhầm nhiều + Nắm tính chất của các chất còn lơ mơ + Kiến thức bộ môn còn quá hẹp III.2: Những biện pháp thực hiện a. Việc làm của thầy - Ôn tập cho học sinh những tính chất của các chất vô cơ (Kim loại, phi kim, axit, bazơ, muối) và chất hữu cơ - Tổng hợp các bài tập dạng này trong các tài liệu: SGK, SBT, sách tham khảo, các đề thi HS giỏi, đề thi đại học và cao đẳng hàng năm - Phân loại bài tập + Theo yêu cầu của đề bài + Theo mức độ từ dễ đến khó - Với mỗi bài tập trớc khi giải tôi đều hớng dẫn học sinh cách phân tích yêu cầu của đề bài, định hớng cách giải. - Lu ý sau khi giải bài tập: + Khắc sâu những vẫn đề trọng tâm, những điểm khác biệt + Nhắc lại, giảng lại một số phần mà HS hay nhầm, khó hiểu, và các phơng trình phản ứng ít gặp + Mở rộng tổng quát hoá bài tập b. Việc làm của trò - Phải nắm vững kiến thức đã học, ôn tập bổ xung kiến thức còn thiếu - Đọc thêm tài liệu, làm hết bài tập trong SGK, SBT, làm thêm bài tập trong sách nâng cao - Phải hiểu kỹ các bài tập từ đơn giản đến phức tạp Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2007 - 2008 6 Trờng: THPT Trần Đăng Ninh GV: Hồ Văn Quân Sau đây là hệ thống bài tập tôi đã xây dựng để giúp học khi làm các bài tập về phần tự lựa chọn chất A. Cơ sở lý thuyết - Trong một phản ứng hoá học, các chất tác dụng với nhau theo một tỉ lệ nhất định về lợng chất: Ví dụ + Về số mol + Về khối lợng + Về thể tích - Khi ta cho chất này một lợng cụ thể thì các chất khác tác dụng theo một lợng cụ thể mà không làm sai lệch kết quả và mất đi tính tổng quát của bài toán B. Ph ơng pháp giải Dựa vào yêu cầu của bài cho, ta lựa chọn một đại lợng tổng quát bằng một l- ợng chất cụ thể Từ những yêu cầu cụ thể của bài toán, tôi phân ra thành các kiểu bài tập giải bằng phơng pháp tự chọn lợng chất thờng gặp: Dạng 1: Đại lợng tự chọn là một mol + Ta lựa chọn số mol của một chất hoặc của hỗn hợp là 1 mol + Lựa chọn khối lợng mol + Lựa chọn thể tích mol (với bài toán về chất khí) Dạng 2: Đại lợng tự chọn quy về 100 Dạng này thờng gặp với bài tập cho đại lợng tổng quát là khối lợng của một hỗn hợp, là phần trăm khối lợng, hoặc nồng độ phần trăm Dạng 3: Đại lợng tự chọn phụ thuộc vào đề cho, nhằm triệt tiêu biểu thức toán học phức tạp thành số cụ thể Trong mỗi dạng bài tập này, tôi xây dựng từ 10 đến 15 bài tập. Sau đây tôi xin giới thiệu một số bài tập cụ thể và điển hình Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2007 - 2008 7 Trờng: THPT Trần Đăng Ninh GV: Hồ Văn Quân Dạng 1: Đại lợng tự chọn là một mol ở bài tập đầu này tôi hớng dẫn học sinh giải theo 3 cách khác nhau. Từ đó cho học sinh thấy u điểm khi sử dụng phơng pháp tự chọn lợng chất Ví dụ 1: Hoà tan a gam một oxit kim loại hoá trị II (không đổi) bằng một lợng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 4,9% ngời ta thu đợc một dung dịch muối có nồng độ 5,88%. Xác định tên kim loại hoá trị II Bài làm Cách 1: Tính toán bình thờng theo yêu cầu và số liệu bài cho Gọi công thức của oxit hoá trị II là MO 16+ = M a n MO (mol) Phơng trình phản ứng MO + H 2 SO 4 MSO 4 + H 2 O (mol) 16+M a 16+M a 16+M a Khối lợng dung dịch axit cần dùng: )( 16 2000 )16(9,4 10098 42 gam M a M a m SOH dd + = +ì ìì = áp dụng định luật bảo toàn khối lợng ta có 4 MSOdd m = m oxit + m axit = a + 16 2000 +M a (gam) Khối lợng muối thu đợc: 16 )96( 4 + ì+ = M aM m MSO (gam) Nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu đợc: 88,5100 2016 96 88,5100 2016 16 16 )96( 88,5100)} 16 2000 (: 16 )96( {% )( 4 =ì + + =ì + + ì + + =ì + + + ì+ = M M M M M aM M a a M aM C MSO => M 24 ( M là Magie) Cách 2: Giải theo phơng pháp tự chọn lợng chất với đại lợng tự chọn là 1 mol Giả sử có 1 mol MO phản ứng ( M + 16gam) Phơng trình phản ứng MO + H 2 SO 4 MSO 4 + H 2 O (mol) 1 1 1 1 Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2007 - 2008 8 Trờng: THPT Trần Đăng Ninh GV: Hồ Văn Quân Khối lợng dung dịch axit cần dùng: )(2000 9,4 10098 42 gamm SOHdd = ì = áp dụng định luật bảo toàn khối lợng ta có 4 MSOdd m = M + 16 + 2000 = M + 2016 (gam) %88,5100 2016 96 % )( 4 =ì + + = M M C MSO => M 24 ( M là Magie) Cách 3: Giải theo phơng pháp tự chọn lợng chất với đại lợng tự chọn quy về 100 Giả sử có 100 gam dung dich H 2 SO 4 4,9% tham gia phản ứng )(05,0 98100 1009,4 42 moln SOH = ì ì = Phơng trình phản ứng MO + H 2 SO 4 MSO 4 + H 2 O (mol) 0,05 0,05 0,05 Khối lợng oxit ban đầu: a = )()16(05,0 gamMm MO +ì= Khối lợng muối thu đợc: )()96(05,0 4 gamMm MSO +ì= áp dụng định luật bảo toàn khối lợng ta có 4 MSOdd m = m oxit + m axit = 0,05(M + 16) + 100 = 0,05M + 100,8 (gam) 704,592294,04805 88,5100 8,10005,0 )96(05,0 % )( 4 +=+ =ì + + = MM M M C MSO => M 24 ( M là Magie) Nhận xét: Qua ba cách giải trên ta nhận thấy khi giải bằng phơng pháp tự chọn lợng chất - Cách giải ngắn gọn hơn rất nhiều. - Giảm bớt đợc các phép toán phức tạp. - Tuỳ vào bài toán mà ta chọn đại lợng nào tổng quát nào bằng một chất cụ thể để giải ngắn gọn hơn. Ví dụ 2: Hỗn hợp khí gồm oxi và ozon có tỉ khối so với hiđro là 18. Xác định phần trăm theo thể tích của từng khí trong hỗn hợp đầu (bài 6.17-sách BTHH lớp 10 NC- NXBGD-2006) Bài làm Giả sử có 1 mol hỗn hợp khí Gọi số mol của oxi là x => Số mol của ozon là 1-x Theo giả thiết ta có 36218 )1( )1(4832 =ì= + + = xx xx M =>x = 0,75 Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2007 - 2008 9 Trờng: THPT Trần Đăng Ninh GV: Hồ Văn Quân Vậy %2575100%%75% 32 === OO VV Ví dụ 3: Trong quá trình tổng hợp amoniac, áp suất trong bình giảm đi 10% so với áp suất lúc đầu. Biết nhiệt độ của phản ứng giữ không đổi trớc và sau phản ứng. Hãy xác định phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí thu đợc sau phản ứng. Nếu trong hỗn hợp đầu lợng nitơ và hiđro đợc lấy đúng theo hệ số tỉ lợng. (bài 5 trang 58-SGK lớp 11 NC- NXBGD-2007) Bài làm Giả sử lúc đầu ta lấy 1 mol N 2 và 3 mol H 2 Trong một bình kín có nhiệt độ không đổi thì áp suất tỉ lệ thuận với số mol hỗn hợp khí => 2 1 2 1 p p n n = Vậy áp suất giảm đi 10% thì số mol của hỗn hợp khí cũng giảm 10% => n hỗn hợp khí sau phản ứng = mol6,3 100 90 4 =ì Giả sử có x mol N 2 phản ứng Phơng trình hoá học: N 2 + 3H 2 2NH 3 Số mol ban đầu 1 3 0 Số mol phản ứng x 3x 2x Sau phản ứng 1-x 3-3x 2x => n hỗn hợp khí sau phản ứng = (1-x) + (3-3x) + 2x = 3 - 2x = 3,6 => x = 0,2 => %11,11100 6,3 22,0 % %67,66100 6,3 2,033 % %22,22100 6,3 2,01 % 3 2 2 =ì ì = =ì ì = =ì = NH H N V V V Ví dụ 4: Cho cùng một lợng khí clo lần lợt tác dụng hoàn toàn với kim loại R (hoá trị I) và kim loại X (hoá trị II) thì khối lợng kim loaị R đã phản ứng gấp 3,375 lần khối lợng của kim loại X . Khối lợng muối clorua của R thu đợc gấp 2,126 lần khối lợng muối clorua của X đã tạo thành. Xác định tên hai kim loại ( Trích câu III đề 48 bộ đề TSĐH 1996) Bài làm Giả sử có 1 mol clo tham gia phản ứng Phơng trình phản ứng: Cl 2 + 2R 2RCl Số mol 1 2 2 Cl 2 + X XCl 2 Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2007 - 2008 10 [...]... nghiệm đợc nhiều hơn, tốt hơn Đề tài sáng kiến kinh nghiệm 21 Năm học 2007 - 2008 Trờng: THPT Trần Đăng Ninh GV: Hồ Văn Quân - Cho giáo viên tham khảo một số đề tài có áp dụng hiệu quả - Tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh thăm quan một số nhà máy hoá chất hay khu công nghiệp Do kinh nghiệm cha nhiều, kiến thức và thời gian thực hiện đề tài còn nhiều hạn chế Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng, song... các phản ứng xảy ra hoàn toàn Tính nồng độ phần trăm muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng, coi nớc bay hơi không đáng kể (Trờng ĐH Thủy Lợi 2000 -2001) Bài làm Giả sử có 100 gam dung dịch NaOH tham gia phản ứng n NaOH = 100 ì 20 = 0,5 mol 100 ì 40 Phơng trình phản ứng: FeCl2 + Mol 0,25 4Fe(OH)2 + Mol 2NaOH 0,5 O2 + Fe(OH)2 0,25 2H2O 0,25 = 0,0625 4 0,25 + 2NaCl 0,5 4Fe(OH)3 0,25 Theo giả... = 1,5 (mol ) => nC : nH = 1,5 : 1,5 = 1 : 1 Vậy công thức đơn giản nhất của B là (CH)n = CnHn Và B không làm mất màu dung dịch nớc brom => B chỉ có thể là aren => số nguyên tử H = 2 số nguyên tử C - 6 Hay n = 2n - 6 => n = 6 Vậy công thức của B là C6H6 Một số bài tập tự giải 1: Hoà tan a gam M2(CO3)n bằng một lợng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu đợc dung dịch muối có nồng độ 15,09% Công thức của muối... nhiều gấp 9 lần lợng khí SO2 ở thí nghiệm trên Xác định công thức của oxit sắt (Trờng ĐH Y Hà Nội 2001 2002 Trờng CĐSP Phú Yên 2005) Bài làm Gọi công thức của oxit sắt là FexOy Giả sử có 1 mol oxit sắt tham gia phản ứng Đề tài sáng kiến kinh nghiệm 11 Năm học 2007 - 2008 Trờng: THPT Trần Đăng Ninh GV: Hồ Văn Quân Phơng trình phản ứng 2FexOy + (6x-2y)H2SO4 xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x 2y)H2O (1) ... Trần Đăng Ninh, Ngày 24 tháng 5 năm 2008 Tác giả Hồ Văn Quân Chủ tịch hội đồng (ký và đóng dấu) Đề tài sáng kiến kinh nghiệm 22 Năm học 2007 - 2008 Trờng: THPT Trần Đăng Ninh GV: Hồ Văn Quân Tài liệu tham khảo 1 Hoá học 10 Nhà xuất bản Giáo dục 2006 2 Hoá học 10-Nâng cao Nhà xuất bản Giáo dục 2006 3 Bài tập Hoá học 10 Nhà xuất bản Giáo dục 2006 4 Bài tập Hoá học 10- Nâng cao Nhà xuất bản Giáo dục 2006 . quả thực hiện và so sánh đối chứng 21 V. Những kiến nghị sau khi thực hiện đề tài. 22 Tài liệu tham khảo 23 Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2007 - 2008 2 Trờng: THPT Trần Đăng Ninh GV:. thông minh, óc tổng hợp, và phải nắm vững kiến thức đã học Là dạng bài tập không có nhiều trong sách tham khảo hoặc có thờng nằm rải rác, không có hệ thống rõ ràng. Phạm vi thức hiện đề tài: Học sinh. kim, axit, bazơ, muối) và chất hữu cơ - Tổng hợp các bài tập dạng này trong các tài liệu: SGK, SBT, sách tham khảo, các đề thi HS giỏi, đề thi đại học và cao đẳng hàng năm - Phân loại bài tập + Theo yêu