Nghiên cứu một số biện pháp nâng cao chất lợng thể dục giữa giờ cho học sinh trờng THCS thuộc ngành giáo dục huyện Anh Sơn 1/ Cơ sở lựa chọn sáng kiến kinh nghiệm Dù xã hội nào thì trẻ em cũng luôn luôn là mối quan tâm và là niềm hy vọng của toàn thể nhân loại. Điều đó đã đợc khẳng định trong tuyên bố công ớc về quyền trẻ em tại Hội nghị cấp cao các nớc trên thế giới ngày 30 tháng 9 năm 1990. Chính từ hội nghị này, thập kỷ 90 đã đợc lấy làm thập kỷ vì quyền trẻ em. Một trong những quyền trẻ em đợc công ớc quốc tế quy định là quyền đợc giáo dục (Điều 23) và quyền đợc chăm sóc thể chất và tinh thần ( Điều 24). ở nớc ta, không phải cho đén bây giờ, khi Việt nam đã là một trong những n- ớc ký cam kết thực hiện công ớc Quốc tế về quyền trẻ em ( ngày 15 tháng 3 năm 1991), mà ngay từ khi dành đợc độc lập (1945), Đảng và nhà nớc ta luôn luôn quan tâm đến vấn đề chăm sóc và giáo dục trể em. Năm 1946, trong th gởi các cháu học sinh nhân ngày khai trờng, Bác Hồ đã viết: Non sông việt nam có trở nên tơi đẹp hay không, dân tộc Việt nam có sánh vai với các cờng quốc năm châu đợc hay không, phần lớn là nhờ công học tập của các cháu. . Ngày nay, quan điểm giáo dục toàn diện : Đức, trí, thể, mĩ, không chỉ là t duy lý luận, mà đã trở thành phơng châm chỉ đạo thực tiễn của Đảng và Nhà nớc ta. Giáo dục thể chất là một bộ phận hữu cơ, là một yêu cầu tự nhiên, là một nội dung quan trọng của quá trình giáo dục thế hệ trẻ. Bởi vì, xét ở một góc độ nào đó, giáo dục thể chất là một quá trình s phạm, nhầm bảo vệ và tăng cờng sức khoẻ, hoàn thiện thể chất, rèn luyện tính tích cực xã hội và nhân cách cho thế hệ trẻ. Thời cổ Hy lạp, cũng đã nhận thức đợc rằng giáo dục thể chất đúng đắn, sẽ nâng cao đợc khả năng và chức phận cơ thể , làm cho năng lực trí tuệ phát triển , nhờ đó mà năng lực học tập , nghiên cứu , hiệu quả hoạt động trí tuệ cao hơn. Vào thời kì đó, hệ thống giáo dục thể chất trong nhà trờng còn mang tính đẳng cấp,nhng vẫn tiến hành bên cạnh các tri thức văn hoá chung, giúp cho thế hệ trẻ có đợc những cơ sở của nền văn hoá thể chất, có đủ các phẩm chất trí tuệ và thể lực tốt, đáp ứng nhu cầu của xã hội sau khi ra trờng. Theo quan niệm triết học phơng đông, giáo dục thể chất là tạo ra sự cân bằng âm dơng giữa thần và xác, hay thân thể với khí phách, sự ứng xử trong giao lu chuẩn mực, để hình thành một tâm hồn lành mạnh trong một cơ thể lành mạnh. Ngày nay, những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học và kỹ thuật đã tác động mạnh mẽ đến nhiều mặt của đời sống xã hội và ngay cả quá trình xây dựng xã hội, cách mạng khoa học kỹ thuật cũng giữ vị trí then chốt. Nó đã làm thay đổi về chất và thay đổi tận gốc hệ thống lực lợng sản xuất hiện đại. Vị trí, vai trò và tác dụng của giáo dục thể chất trờng học cũng trở nên vô cùng quan trọng. Một trong trong những mục tiêu của chơng trình giáo dục thể chất trong nhà trờng các cấp hiện nay là: Mở rộng phong trào thể dục thể thao quần chúng, động viên, tổ chức và hớng dẫn cho đông đảo học sinh, tham gia các hình thức tập luyện ở trong và ngoài trờng, trong các câu lạc bộ, các trờng lớp năng khiếu, các đội đại biểu của trờng và địa phơng. Qua đó nhằm nâng cao chất lợng giáo 1 Nghiên cứu một số biện pháp nâng cao chất lợng thể dục giữa giờ cho học sinh trờng THCS thuộc ngành giáo dục huyện Anh Sơn dục thể chất, đồng thời phát hiện và có kế hoạch bồi dỡng cho các học sinh, vận động viên trẻ có triển vọng. Công tác giáo dục thể chất trờng học là một bộ phận của cuộc cách mạng văn hoá ở nớc ta. Giáo dục thể chất kết hợp chặt chẽ với các mặt giáo dục khác trong trờng học, là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển khoa học kỹ thuật và phát triển nền kinh tế quốc dân. Dân tộc Việt nam đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh ác liệt, lại xuất phát từ nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu nên thế hệ trẻ vẫn còn là lớp ngời chịu nhiều thiệt thòi. Đảng và nhà nớc ta đã có chế độ u tiên đặc biệt đối với mọi quốc sách liên quan đấn giáo dục trờng học, trong đó có giáo dục thể chất. Nhờ đợc giáo dục tốt về các mặt t tởng, văn hoá và sức khoẻ, hàng triệu con em chúng ta có thể đóng góp một cách tích cực vào sự phát triển kinh tế xã hội. Do đó, không nên nghĩ một cách lệch lạc, đơn thuần trong giáo dục mà không quan tâm đến công tác giáo dục thể chất trong trờng học. Trái lại, cần nhận thức rõ ràng rằng : Giáo dục thể chất trờng học có một vị trí, vai trò to lớn trong việc giáo dục con ngời phát triển toàn diện, là một nhân tố quan trọng trong xã hội , xã hội chủ nghĩa hiện nay cũng nh mai sau. Những năm gần đây, Đảng và nhà nớc ta đã và đang tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện. Các mặt kinh tế xã hội của đất nớc đang phát triển mạnh mẽ, phù hợp với xu thế chung của thời đại, trong đó có sự phát triển và đổi mới của giáo dục. Một trong những nội dung thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học, của các nhà nghiên cứu s phạm và các cán bộ giảng dạy là công tác giáo dục sức khoẻ và thể chất trong nhà trờng các cấp. Vì vậy, cho đến nay đã cố nhiều công trình nghiên cứu đợc công bố, nhiều hội nghị khoa học về giáo dục thể chất trong nhà trờng đã đợc tổ chức. Đó là các công trình nghiên cứu về hình thái cơ thể của tập thể Viện y học TDTT, khái quát các đặc điểm cơ thể của trẻ em từ 6 đế 17 tuổi ( Phạm Khắc Học và cộng sự 1976 1980) , nghiên cứu về chơng trình giảng dạy thể dục trong các trờng phổ thông ( Trần Đồng Lâm, Trịnh Trung Hiếu, Vũ Huyên 1975 - 1985) Sách giáo khoa thể dục dùng trong trờng THCS 2002 - 2005 Nh vậy các nghiên cứu trong lĩnh vực giáo dục thể chất trờng học tuy cha nhiều song là cơ sở ban đầu cho định hớng phát triển thể dục thể thao trong nhà trờng và phơng pháp nghiên cứu đối với học sinh phổ thông. Về thực trạng phát triển thể chất học sinh, trong những năm gần đây, nhiều công trình nghiên cứu khoa học đánh giá rằng : Đó là vấn đề đáng lo ngại: có 40 - 47% học sinh THCS và THPT bị cong vẹo cột sống, sức khoẻ học sinh dới 14 tuổi có 23% loại tốt, 52% trung bình, 25% lại yếu. Một trong những nguyên nhân của vấn đề sức khoẻ và thể lực học sinh trong nhà trờng các cấp hiện nay còn yếu kém một phần do hiệu quả của công tác giáo dục thể chất còn hạn chế. Đánh giá vấn đề này, các tác giả Nguyễn Kỳ Anh và Vũ Đức Thu (1994) cho rằng: Công tác giáo dục thể chất trong nhà trờng các cấp còn cha có nề nếp, nhiều trờng cha coi trọng môn thể dục, hiện tợng cắt xén nội dung chơng trình, thời gian còn phổ biến ở nhiều trờng. Hoạt động thể dục thể thao quần chúng còn nghèo nàn, thiếu kế hoạch và cha lội cuốn đợc học sinh tham gia. 2 Nghiên cứu một số biện pháp nâng cao chất lợng thể dục giữa giờ cho học sinh trờng THCS thuộc ngành giáo dục huyện Anh Sơn Hiện nay với 2 tiết học thể dục trong một tuần ( 70 giờ trong một năm) nhiều nhà chuyên môn cho rằng đó là thời gian quá ít để có thể tiến hành công tác giáo dục thể chất có hiệu quả ( ở Nhật bản có 106 giờ TD trong một năm, Thái Lan có 98 giờ trong một năm ) cùng với việc tận dụng điều kiện cơ sở vật chất cà thời gian hiện có ở mỗi trờng để đẩy mạnh hoạt động TDTT nội, ngoại khoá thì việc duy trì và nâng cao chất lợng thể dục giữa giờ có một ý nghĩa hết sức quan trịng. Tuy hoạt động với thời gian không dài ( 10 - 15 phút), nhng thể dục giữa giờ có tác dụng chống lại sự mệt mỏi sau mỗi tiết học văn hoá, làm tăng khả năng hng phấn thần kinh, góp phần củng cố và tăng cờng sức khoẻ, giáo dục nếp sống vui tơi lành mạnh trong học sinh. Tuy nhiên, bớc đầu qua trao đổi với một số giáo viên và học sinh, qua quan sát s phạm và tài liệu điều tra của một số tác giả, tôi nhận thấy: việc tiến hành tập luyện thể dục giữa giờ ở các trờng hiện nay còn mang tính hình thức, nội dunh bài tập còn đơn điệu, cha tạo đợc sự hứng thú tập luyện của học sinh, do đó hiệu quả còn hạn chế. Đặc điểm hoạt động của học sinh phổ thông là yếu tố quan trọng để lựa chọn phơng tiện của thể dục giữa giờ. Nhiều nhà khoa học cho rằng có nhiều biện pháp để hồi phục sức khoẻ cho học sinh sau các giờ văn hoá. Hình thức nghỉ ngơi có thể là nghỉ ngơi thụ động ( vui chơi , văn nghệ ), hay nghỉ ngơi tích cực thông qua các hoạt động cơ bắp. Đối với ngời lao động trí óc nói chung và học sinh nói riêng, tập luyện thể dục có tác dụng giúp cho cơ thể khắc phục sự mệt mỏi do quá trình lao động t duy tạo ra, làm cho cơ thể sảng khoái hơn, khoẻ mạnh hơn để tiếp tục học tập, có hiệu quả cao. Mệt mỏi là một quá trình sinh lý phức tạp. Pap lôp đã viết Mệt mỏi suy cho cùng chính là sự mệt mỏi của hệ thống thần kinh Vinôgađôp cho rằng Bất kì kích thích nào tới bộ não những dấu vết nhất định. Nhiều lần kích thích sẽ tích tụ lại làm thay đổi hoạt tính và tính hng phấn của thần kinh. Khi hoạt tính và tính hng phấn bị giảm, thì dấu hiệu mệt mỏi dần dần biểu hiện rõ và quá trình ức chế tăng dần. Thông qua quan sát s phạm quá trình học tập của học sinh phổ thông, có thể thấy rằng. - Học sinh ngồi trên lớp từ 4 đến 5 tiết học một buổi, mỗi tiết là 45 phút, sau mỗi tiết học chỉ có 5 phút nghỉ giải lao. - T thế ngồi học đầu luôn cúi về trớc , toàn thân ít hoạt động. T thế đó đòi hỏi sự căng thẳng của cơ lng và cơ cổ để giữ cho thân ở vị trí cong gò bó trong một thời gian dài. Ngoài sự trở ngại của tuần hoàn, lồng ngực bị gò bó, các cử động hô hấp cũng gặp khó khăn. - Trong khi viết các em còn có thói quen nghiêng ngời sang một phía. T thế ngồi viết nh vậy lâu dần dẫn đến sự sai lệch t thế cột sống. Đó chính là nguyên nhân của hiện tợng cong vẹo cột sống trong học sinh. Do bị lệch cột sống, diễn biến chung là dẫn đến vai thấp, vai cao hoặc mông thấp, mông cao theo hớng vẹo. Vì cột sống là trụ cột của cơ thể con ngời, là chỗ dựa của đầu, lồng ngực, khung vai, khung chậu nên cột sống bị cong hoặc vẹo, thì cơ và xơng ở vùng l- ng, vùng ngực sẽ biến dạng theo, dáng đi xấu và ảnh hởng đến sức khoẻ. 3 Nghiên cứu một số biện pháp nâng cao chất lợng thể dục giữa giờ cho học sinh trờng THCS thuộc ngành giáo dục huyện Anh Sơn - Tuy nhiên khi ngồi nếu giữ đúng t thế ngồi thẳng lng, thì các cơ lng luôn luôn phải làm việc và do đó, sự mệt mỏi sẽ diễn ra nhanh chóng. - Hơn nữa, trong giờ học, học sinh phải tập trung chú ý cao độ để lĩnh hội thông tin và bộ phận làm việc chủ yếu là não. Đối với hoạt động của học sinh trong giờ học, thì nghe giảng, làm bài tập là chú ý có ý thức. Thiếu sự chú ý đó, nói chung chất lợng giờ học sẽ bị giảm sút, học sinh không lĩnh hội đợc những thông tin và kiến thức cần thiết. Nguyên nhân của những hiện tợng trên là do trí óc làm việc căng thẳng, thính giác, thị giác tập trung chú ý cao độ, lại thêm cơ thể ở t thế ngồi lâu, các cơ quan vận động gần nh không hoạt động, các cơ quan nội tạng bị chèn ép, làm cho hoạt động khó khăn hơn, tuần hoàn máu giảm, hạn chế việc cung cấp dinh dỡng và o xy cho đại não, trong lúc não đòi hỏi nguồn năng lợng lớn. Những thực nghiệm của paplôp và nhiều nhà sinh lý học khác đều dẫn đến kết luân rằng Trong cuộc đấu tranh chồng lại sự mệt mỏi của vỏ não thì biện pháp tốt nhất là không thở thụ động mà phải thở tích cực và dành một khoảng thời gian ngắn chuyển hoạt động trí óc sang hoạt động thể lực. Cho nên thể dục là hình thức tích cực nhất cho những ngời hoạt động trí óc. Do hoạt động trí óc có đặc điểm riêng biệt nên thể dục chống mệt mỏi có những nhiệm vụ sau đây: - Làm cho đầu óc đợc sảng khoái. - Luân phiên hoạt động và nghỉ ngơi của hệ thống cơ bắp, dây chằng - Tăng cờng hô hấp và tuần hoàn. - Uốn nắn t thế sai lệch của cột sống, làm cho cột sống đỡ mỏi - Phát triển độ linh hoạt của các khớp. Ngày nay các công trình nghiên cứu khoa học đã chứng minh rằng: cùng với các bài tập thể dục chống mệt mỏi, vận động theo quy định của các bài tập thể dục nhịp điệu một cách hợp lý sẽ tăng cờng hoạt động của tất cả các cơ quan trong cơ thể, ảng hởng tốt đến các chức năng: tuần hoàn, hô hấp và bài tiết. Hệ thần kinh điều khiển cơ thể ở dạng vận động cũng nh nghỉ ngơi đạt đợc trạng thái cân bằng, thoải mái, dễ chịu, mẫn cảm và linh hoạt. Sức bền trong hoạt động đợc tăng lên nhờ các bài tập liên hoàn với nhiều lại cử động ở các bộ phận cơ thể với nhịp co duỗi hợp lí. Âm nhạc đã kích thích gây hng phấn trong vận động kéo dài, giảm bớt mệt mỏi tâm lý, điều chỉnh hợp lý hoạt động vận động, cũng nh các phản xạ phối hợp, làm cho con ngời cảm thấy sảng khoái, khoẻ mạnh. Trên cơ sở phân tích ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu, tôi nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm Nghiên cứu một số biện pháp nâng cao chất lợng thể dục giữa giờ cho học sinh trờng THCS thuộc ngành giáo dục huyện Anh Sơn. Mục đích của SKKN là : Trên cơ sở làm sáng rõ thực trạng tập luyện thể dục giữa giờ học của học sinh, thực nghiệm một số biện pháp nâng cao chất l- ợng tập luyện thể dục giữa giờ cho đối tợng tập luyện này. 4 Nghiên cứu một số biện pháp nâng cao chất lợng thể dục giữa giờ cho học sinh trờng THCS thuộc ngành giáo dục huyện Anh Sơn 2/ Nhiệm vụ nghiên cứu: Để giải quyết đề tài nghiên cứu trên các nhiệm vụ đợc đề ra gồm có: 1.2 Khảo sát thực trạng tập luyện thể dục giữa giờ của 1 đơn vị trờng THCS. 2.2 Nghiên cứu năng lực tập trung chú ý của học sinh sau giờ nghỉ giữa buổi học. 3.2 Thực nghiệm một số biện pháp nâng cao chất lợng tập luyện thể dục giữa giờ của học sinh THCS . 3/ Tổ chức nghiên cứu SKKN. Đề tài SKKN đợc tiến hành từ tháng 10 năm 2005 đến giữa tháng 3 năm 2006. Đối tợng nghiên cứu học sinh một số trờng THCS thuộc nghành Giáo dục Anh sơn. 4/ Phân tích kết quả nghiên cứu: 4.1 Phân tích nhiêm vụ thứ nhất: Khảo sát thực trạng tập luyện thể dục giữa giờ của học sinh của một số trờng THCS thuộc huyện Anh Sơn. Nh mọi ngời đều biết, tập luyện thể dục giữa giờ đang đợc thực hiện ở hầu hết các trờng phổ thông từ bậc tiểu học , THCS đến THPT trên phạm vi toàn quốc. Tuy nhiên, chất lợng tập luyện thể dục giữa giờ ở các trờng là không nh nhau. ở những trờng việc tổ chức tập luyện chặt chẽ, hiệu quả của tập luyện thể dục giữa giờ cao hơn, ở nhiều nơi công tác tổ chức tập lyện còn thiếu chặt chẽ. Vì vậy, việc khảo sát đánh giá thực trạng tập luyện thể dục giữa giờ ở mỗi trờng , hoặc một số trờng trong khu vực, là việc làm cần thiết để phát hiện những tồn tại và nguyên nhân ảnh hởng xấu đến chất lợng các buổi tập thể dục giữa giỡ của học sinh. Từ đó tìm ra những giải pháp cụ thể để khắc phục tồn tại, phấn đấu đa thể dục giữa giờ trong học sinh ngày càng có hiệu quả giáo dục thể chất cao và giáo dục ý thức rèn luyện thân thể ngày một tốt hơn cho học sinh. Với mục đích trên, ở nhiệm vụ này, tôi đã tiến hành điều tra, khảo sát việc tập luyện thể dục giữa giờ của một số trờng THCS để thu đợc các thông tin cần thiết, tôi đã tiến hành phỏng vấn bằng phiếu hỏi đội ngũ giáo viên giảng dạy văn hoá và TDTT, các đồng chí Tổng phụ trách đội, những ngời trực tiếp tổ chức quản lý học sinh và thờng có mặt quan sát sự tập luyện của học sinh. Kết quả ý kiến trả lời nh sau: Câu hỏi 1: Đồng chí nhận thức nh thế nào về lợi ích của việc tập luyện thể dục giữa giờ đối với học sinh? Y kiến trả lời cần thiết chiếm tỷ lệ 68,96%. ý kiến trả lời không cần thiết chiếm tỷ lệ 31,14%. Nh vậy, đại đa số giáo viên giảng dạy đều nhận thức đúng về tác dụng của thể dục giữa giờ đối với việc giữ gìn sức khoẻ cho học sinh. Tuy nhiên, cũng có một số giáo viên có nhận thức cha đầy đủ, cho rằng việc tập luyện thể dục giữa giờ là cha thiết thực, số giáo viên này giải thích sự không cần 5 Nghiên cứu một số biện pháp nâng cao chất lợng thể dục giữa giờ cho học sinh trờng THCS thuộc ngành giáo dục huyện Anh Sơn thiết bởi vì họ cha hiểu rõ đợc tập luyện thể dục là một biện pháp nghỉ ngơi tích cực có lợi hơn so với nghỉ ngơi thông thờng thụ động sau mỗi giờ học văn hoá. Câu hỏi 2: Đồng chí đánh giá kết quả tập luyện thể dục giữa giờ hiện nay ở trờng THCS của mình: Y kiến trả lời nh sau: Số ngời cho kết quả tập luyện thể dục giữa giờ hiên nay là tốt chiếm tỷ lệ 41,37%. Số ý kiến trả lời cha tốt chiếm tỷ lệ 58,62%. Nh vậy, có thể xác nhận rằng chất lợng thể dục giữa giờ hiện nay nhìn chung cha đạt kết quả tốt, vì số ý kiến trả lời cha tốt, chiếm tỷ lệ gần đạt 2/3 số ngời đợc hỏi. Điều đó bắt buộc các nhà quản lý, các giáo viên giảng dạy thể dục, TPT đội và đội ngũ giáo viên nói chung phải nghiên cứu, tìm hiểu sâu hơn thực trạng về tập luyện thể dục giữa giờ hiện nay ở trờng học của mình. Câu hỏi 3: Đồng chí cho biết những nguyên nhân nào ảnh hởng đến chất lợng cha cao của tập luyện thể dục giữa giờ? . Ơ câu hỏi này tôi đã chuẩn bị trớc một số phơng án trả lời, để ngời trả lời có thể đánh dấu vào những ý kiến phù hợp với suy nghĩ của mình. - Nguyên nhân thứ nhất là cần thay đổi bài tập . Số ngời đồng ý chiếm tỷ lệ 96,55%. Y kiến trên đây là hoàn toàn đúng đắn, bởi vì các bài tập thể dục giữa giờ hiện nay đợc áp dụng thời gian dài, hàng học kỳ , thậm chí hàng năm hoặc một vài năm mới thay đổi. Về mặt tâm lý học, việc tập luyện bài tập đơn điệu, ít đổi mới sẽ tạo nên tâm lý xấu, làm học sinh thiếu hứng thú tập luyện và dẫn đến thiếu tập luyện tích cực. Việc tập luyện không tích cực chắc chắn sẽ ảnh hởng xấu tới việc phát triển thể chất, làm giảm sút ý thức tổ chức kỷ luật và ý thức đối với việc rèn luyện thân thể. - Nguyên nhân thứ hai của việc tập luyện cha tốt, có tỷ lệ phần trăm cao. Đó là trong tập luyện, việc uốn nắn, sửa chữa những t thế sai còn rất ít: ý kiến đồng ý chiếm tỷ lệ 91,37%. Điều này cũng đúng với trong thực tế bởi vì các buổi tập thể dục giữa giờ đợc thực hiện trên sân trờng với lợng học sinh rất đông, số lợng giáo viên hớng dẫn, quản lý rất ít, nên không thể uốn nắn, sửa chữa những sai lệch khi thực hiện động tác. - Nguyên nhân thứ ba : có tỷ lệ % cao, theo ý kiến của các giáo viên đó là tập luyện thể dục giữa giờ thiếu âm nhạc. Nh nhiều nhận xét của nhiều nhà s phạm, âm nhạc là một trong những phơng tiện quan trọng để tạo sức mạnh cho đối tợng. Âm nhạc đợc thực hiện theo các tiết tấu khác, luôn có sức truyền cảm mạnh mẽ để ngời tập thực hiện động tác đúng, chính xác. Âm nhạc còn có tác dụng giáo dục tính thẩm mỹ, tính khoa học cho việc thực hiện mỗi động tác, hay bài tập. Hiện nay, phơng tiện nhạc đệm đợc sử dụng trong các buổi tập thể dục giữa giờ hiện nay ở các trờng rất ít đợc sử dụng, chủ yếu là do nhận thức cha đầy đủ của các cấp lãnh đạo và của chính đội ngũ giáo viên. Trong thực tế, để thực hiện thể dục với nhạc đệm, không đòi hỏi chi phí tốn kém so với những chi phí khác phục vụ cho dạy và học văn hoá. - Nguyên nhân thứ t: của việc tập luyện thể dục giữa giờ cha tốt, cũng có tỷ lệ phần trăm cao. Đó là thuộc về nhận thức của học sinh đối với việc tập luyện 6 Nghiên cứu một số biện pháp nâng cao chất lợng thể dục giữa giờ cho học sinh trờng THCS thuộc ngành giáo dục huyện Anh Sơn TDTT. Có 79,31% ý kiến cho rằng học sinh cha có nhận thức đầy đủ. Trong thực tế, điều này hoàn toàn đúng, bởi vì ngay cả đội ngũ giảng dạy còn cha nhận thức đợc sự cần thiết của việc tập luyện thể dục giữa giờ ( nh 31,14% số giáo viên đã trả lời ở câu hỏi 1), thì không thể nói việc giáo dục ý thức tập luyện thể dục cho học sinh đợc làm thờng xuyên. Hơn thế nữa, cho dù giáo viên có nhận thức đợc lợi ích của thể dục giữa giờ, song cha chắc chắn đã hiểu sâu về bản chất, lợi ích và tác dụng tốt, có cơ sở khoa học của nghỉ ngơi tích cực so với nghỉ ngơi thụ động, đối với việc khôi phục thể lực, bảo đảm sự tập trung chú ý cao của học sinh vào các giờ học văn hoá sau đó. - Nguyên nhân cuối cùng: cũng có tỷ lệ % lớn hơn 50%. Đó là ở các trờng còn thiếu những điều kiện đảm bảo cho việc tập luyện, chủ yếu là thiếu khoảng không gian, sân tập, có 65,51% ý kiến đồng ý. ý kiến trả lời trên đây cũng hết sức khách quan, bởi vì ở một số trờng, lợng học sinh đông, diện tích sân trờng không đủ đảm bảo để học sinh đứng ở khoảng cách hợp lý thực hiện bài tập. Đối với một số các nguyên nhân khách quan, ngoài những nguyên nhân trên có tỷ lệ % thấp hơn không đợc tôi phân tích ở đây. Nhận xét chung: Từ kết quả phỏng vấn, có thể rút ra một số nhận định sơ bộ nh sau: Ơ một trờng THCS huyện Anh sơn hiện , việc tập luyện thể dục giữa giờ tuy đợc tiến hành thờng xuyên, về mặt nhận thức đa số giáo viên có nhận thức đúng đối với việc tập luyện của học sinh, song cũng còn có một bộ phận giáo viên có nhận thức cha đầy đủ. Tình hình tập luyện thể dục giữa giờ ở các trờng còn ở mức trung bình. Số ý kiến của giáo viên xác nhận điều này chiếm trên 50% ( 58,62%). Nguyên nhân của việc tập luyện thể dục giữa giờ cha tốt, chủ yếu là do bài tập đơn điệu, ít đợc thay đổi, quá trình thực hiện thiếu sự uốn nắn sửa chữa thờn xuyên và kịp thời của giáo viên. Nhận thức của học sinh đối với việctập luyện cũng cha đầy đủ. Còn thiếunhững điều kiện cần thiết bảo đảm thực hiện bài tập có chất lợng nh: Thiếu âm thanh, sân bãi tập luyện. 4.2 Phân tích nhiệm vụ thứ hai: Nghiên cứu một só các biện pháp để nâng cao chất lợng thể dục giữa giờ cho học sinh THCS. Nh đã phân tích ở nhiệm vụ một, tình trạng tập luyện thể dục giữa giờ hiện nay đã ảnh hởng tới khả năng tiếp thu kiến thức ở các tiết học sau giờ nghỉ giữa. Điều đó đòi hỏi các giáo viên giảng dạy, đặc biệt là giáo viên thể dục, sớm tìm kiếm những biện pháp có hiệu quả để khắc phục tình trạng trên đây nhằm duy trì trạng thái hng phấn của quá trình thần kinh, giúp cho học sinh khắc phục mệt mỏi do học tập, tiếp thu kiến thức tốt hơn ở các tiết học cuối sau giờ nghỉ giữa buổi học. Để giải quyết vấn đề nêu trên, tôi đã tiến hành phỏng vấn các giáo viên giảng dạy văn hoá và thể dục của một số trờng THCS thuộc huyện Anh Sơn. Tôi tập trung vào 2 nội dung phỏng vấn: đó là nhu cầu tập thể dục giữa giờ và các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng tập thể dục giữa giờ. 7 Nghiên cứu một số biện pháp nâng cao chất lợng thể dục giữa giờ cho học sinh trờng THCS thuộc ngành giáo dục huyện Anh Sơn Về nhu cầu tập thể dục giữa giờ, theo ý kiến của các giáo viên, kết quả thu đợc nh sau: có 74,13% ý kiến cho rằng cần thờng xuyên đa thể dục giữa giờ vào trong quá trình học tập tại trờng của học sinh, có 17,24% ý kiến cho rằng việc đa thể dục giữa giờ vào giữa buổi học của học sinh có thể duy trì hoặc không duy trì cũng không ảnh hởng gì. có 8,60% cho rằng không cần thiết phải đa thể dục giữa giờ vào giữa buổi học văn hoá. Nh vậy, mặc dù có các ý kiến khác đối với thể dục giữa giờ áp dụng trong trờng học, song đa số các giáo viên có nhận thức đúng về tác dụng của thể dục giữa giờ đối với sức khoẻ học sinh và đối với ảnh hởng tốt của chúng đến năng lực tiếp thu kiến thức ở những tiết học sau giờ nghỉ. trên cơ sở kết quả phỏng vấn, đồng thời cũng dựa trên những căn cứ khoa học về lợi ích của nghỉ ngơi tích cực ( nghỉ ngơi bằng việc tập luyện thể dục) theo quan điểm của nhà sinh lý học ngời Nga M. Xêxênốp, tôi coi việc áp dụng tập luyện thể dục giữa giờ là hoàn toàn có lợi, cần đợc áp dụng trong trờng học. Để giải quyết vấn đề trên tôi đã phỏng vấn các giáo viên về những biện pháp nhằm nâng cao chất lợng thể dục giữa giờ. Các ý kiến trả lời nh sau : Chiếm tỷ lệ % cao nhất là cần thay đổi bài tập theo định kỳ, có tỷ lệ 100%. Số ý kiến có tỷ lệ % cao tiếp theo là các bài tập đợc thực hiện với nhạc đệm, chiếm tỷ lệ 89,65%. Các ý kiến tiếp theo cũng có tỷ lệ % cao là tăng cờng hớng dẫn sửa chữa, đầu t cho học sinh chiếm tỷ lệ 87,93%. các biện pháp nh cần cải tiến điều kiện tập luyện, chiếm 81,03%, có thi đua khen thởng kịp thời, chiếm 77,58%. Vì vậy tôi lựa chọn hai biện pháp có tỷ lệ % cao và số ý kiến thống nhất cao hơn cả để tiến hành thực nghiệm s phạm, đó là: biện pháp thay đổi bài tập theo định kỳ và biện pháp tập luyện bài thể dục giữa giờ có nhạc đệm. Thực nghiệm s phạm đợc tổ chức theo hình thức so sánh theo trình tự trên một nhóm đông học sinh khối 9 . Sau thực nghiệm s phạm tôi lại dùng thử nghiệm này đánh giá tính linh hoạt thần kinh của nhóm học sinh nói trên. So sánh kết quả sau với trớc thực nghiệm, đã chứng minh đợc ảnh hởng của bài tập đối với việc duy trì trạng thái thần kinh hng phấn sau giờ nghỉ giữa buổi học đã sử dụng bài tập mới. Thực nghiệm s phạm đợc tiến hành trong thời gian 3 tuần , bài tập thể dục giữa giờ mới đợc tiếp thu, áp dụng cho học sinh nhóm thực nghiệm. Bài tập này đợc biên soạn và hớng dẫn, thực hiện phù hợp với trình độ sức khoẻ của ngời tập. Kết quả thực nghiệm s phạm đợc trình bày ở bảng1. So sánh kết quả sau với trớc thực nghiệm cho thấy: sau thời dan thực nhgiệm bài tập thể dục giữa giờ biên soạn mới, tính linh hoạt của thần kinh ở nhóm thí nghiệm đã thay đổi rõ rệt. ở cả 4 lần tiến hành thí nghiệm. Nhận định chung: Từ kết quả thực nghiệm s phạm, có thể rút ra một số nhận xét sau đây. Bài tập thể dục giữa giờ biên soạn mới đợc thực hiện với nhạc đệm đã đem lại hiệu quả tốt hơn so với trớc thực nghiệm về tính linh hoạt của quá trình thần kinh bảo đảm để học sinh tiếp thu tốt kiến thức ở các tiết học sau. Bảng 1: Kết quả thực nghiệm s phạm đánh giá tính linh hoạt thần kinh học sinh lớp 9 8 Nghiên cứu một số biện pháp nâng cao chất lợng thể dục giữa giờ cho học sinh trờng THCS thuộc ngành giáo dục huyện Anh Sơn TT Đối tợng học sinh Các lần thực hiện thực nghiệm trung bình ghi chú 1 2 3 4 1 Trớc TNSP 66,36 + 6,77 67,30 +7,95 67,27 +8,30 62,10 + 8,40 65,75 +7,82 2 Sau TNSP 67,10 + 6,20 68,80 + 6,10 68,58 + 5,98 68,66 + 6,16 68,28 + 6,16 3 Sự khác biệt TK T 2,13 2,26 2,45 3,80 3,16 P 0,05 0,05 0,05 0,01 0,01 5/ Bài học kinh nghiệm. Qua những vấn đề mà tôi đã trình bày ở trên về việc áp dụng một số biện pháp để nâng cao chất lợng thể dục giữa giờ của học sinh THCS. Thể dục giữa giờ có tác dụng chống lại sự mệt mỏi sau mỗi tiết học văn hoá, là tăng khả năng hng phấn thần kinh, góp phần củng cố và tăng cờng sức khoẻ, giáo dục nếp sống vui tơi, lành mạnh trong học sinh. Từ những biện pháp đợc áp dụng đó, tôi đã tự đúc rút cho mình những kinh nghiệm khi thực hiện là: - Cần cải tiến điều kiện luyện tập - Có thi đua khen thởng kịp thời. - Thay đổi bài tập theo định kỳ. - Thực hiện tập thể dục giữa giờ nên có nhạc đệm. - Đặc biệt giáo viên dạy thể dục cần đầu t thời gian để hớng dẫn, sửa chữa uốn nắn cho học sinh. 9 Nghiên cứu một số biện pháp nâng cao chất lợng thể dục giữa giờ cho học sinh trờng THCS thuộc ngành giáo dục huyện Anh Sơn 5/ Kết luận và kiến nghị: a/ Các kết luận: Trên cơ sở giải quyết các nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu, có thể đi đến những kết luận chính sau đây. 1. Thể dục giữa giờ là một hình thức tập luyện nhằm giáo dục thể chất cho học sinh THCS. Tuy nhiên, những năm gần đây việc tập luyện thể dục giữa giờ còn ít đợc đổi mới. Mặc dù đại đa số giáo viên giảng dạy đều nhận thức đợc sự cần thiết của loại hình bài tập này ( 68,96%), song nhận định chung của đội ngũ giáp viên hiệu quả của thể dục giữa giờ đến sự phát triển thể chất của học sinh cha cao 58,62%) số ý kiến. 2. Nguyên nhân thể dục giữa giờ cha mang lại hiệu quả cao là do bài tập đơn điệu, ít đợc thay đổi ( 96,55% số ý kiến) các bài tập ít đợc sửa chữa uốn nắn về kỹ thuật thực hiện, nên hiệu quả tác động cha cao ( 91,3% ý kiến). Các bài tập thực hiện thiếu nhạc đệm , không gây hứng thú cho ngời tập ( 81,03% ý kiến). Ngoài ra, nhận thức của học sinh đối với tập luyện thể dục giữa giờ cha đúng đắn ( 79, 31% số ý kiến) . 3. Hiệu qủa của tập luyện thể dục giữa giờ cha cao ảnh hởng tới tính linh hoạt của hệ thần kinh, nhân tố quan trọng bảo đảm sự tập trung chú ý cao đối với việc tiếp thu kiến thức các môn họcvăn hoá. Tính linh hoạt thần kinh giảm dần sau 4 lần thực nghiệm ở học sinh cả ba khối 7 , 8 , 9 phần đông ý kiến của giáo viên cho rằng: học sinh có nhu cầu thích đợc tập luyện giữa giờ ( 74,13% số ý kiến) các biện pháp chính để nâng cao chất lợng giữa giờ là: Thờng xuyên thay đổi bài tập theo định kỳ ( 100% số ý kiến), tập luyện thể dục giữa giờ đợc thực hiện có nhạc đệm( 89,63% ý kiến). Cần tăng cờng hớng dẫn, sửa chữa động tác trong quá trình thực hiện ( 87,93% ý kiến) và một số biện pháp khác. 4. Kết quả thực nghiệm s phạm đã chứng minh rằng: Bằng cách thay đổi bài tập mới, có chú ý đến lợng vận động hợp lý các bài tập , phối hợp bài tập với nhạc đệm, có tác dụng nâng cao tính linh hoạt thần kinh. Kết quả thử nghiệm cho thấy: Nếu trớc thực nghiệm số chấm trung bình sau 4 lần thực nghiệm là 65,75% +_7,82 thì sau thực nghiệm s phạm số chấm trung bình là 68,28 +_ 6,16% Sự khác biệt kết quả sau so với trớc thực nghiệm với T = 3,16; P < 0,01 ( 1%). Tính linh hoạt của quá trình thần kinh đợc giữ ổn định ở mức cao trong cả 4 lần tiến hành thử nghiệm ( trớc thử nghiệm s phạm độ ổn định tính linh hoạt thần kinh có xu hớng giảm dần). b/ ý kiến đề xuất: Trên cơ sở các kết luận của SKKN , có thể đề xuất một số kiến nghị sau đây: Do việc tập luyện thể dục giữa giờ đang đợc tiến hành trong các trờng THCS thuộc huyện Anh Sơn cha đạt hiệu quả giáo giục cao, đề nghị các trờng học cần nghiên cứu đổi mới việc tập luyện, trên cơ sở thay đổi bài tập theo định kỳ. Để đạt đợc điều này, cần có sự thống nhất chỉ đạo của các cơ quan chức năng. cần đa dạng hoá các hình thức thực hiện bài tập và bảo đảm những điều 10 [...]... 4.2 Phân tích nhiệm vụ 2 5 Kết luận và đề nghị 6 Tài liệu tham khảo 7 Phụ lục 12 Nghiên cứu một số biện pháp nâng cao chất lợng thể dục giữa giờ cho học sinh trờng THCS thuộc ngành giáo dục huyện Anh Sơn 13 Nghiên cứu một số biện pháp nâng cao chất lợng thể dục giữa giờ cho học sinh trờng THCS thuộc ngành giáo dục huyện Anh Sơn Tài Liệu tham khảo: 1 lý luận và phơng pháp giáo dục thể chất - Tác giả . động trí óc sang hoạt động thể lực. Cho nên thể dục là hình thức tích cực nhất cho những ngời hoạt động trí óc. Do hoạt động trí óc có đặc điểm riêng biệt nên thể dục chống mệt mỏi có những nhiệm. pháp nâng cao chất lợng tập luyện thể dục giữa giờ của học sinh THCS . 3/ Tổ chức nghiên cứu SKKN. Đề tài SKKN đợc tiến hành từ tháng 10 năm 2005 đến giữa tháng 3 năm 2006. Đối tợng nghiên cứu học. nghiên cứu 4.1 Phân tích nhiệm vụ 1 4.2 Phân tích nhiệm vụ 2 5. Kết luận và đề nghị 6. Tài liệu tham khảo 7. Phụ lục 12 Nghiªn cøu mét sè biÖn ph¸p n©ng cao chÊt lîng thÓ dôc gi÷a giê cho häc sinh