1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN TD nên tham khảo

12 269 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

A Mở Đầu: I. Lý do chọn sáng kiến kinh nghiệm: Trong giai đoạn hiện nay, đất nớc ta đang trong thời kỳ đổi mới về mọi mặt, con ngời hoạt động ở nhièu lĩnh vực khác nhau. Trong đógiáo dục thể chất là một lĩnh vực quan trọng không thể thiếu đợc có sức khoẻ thì mới đáp ứng mọi yêu cầu trong cuộc sống con ngời; sức khoẻ bao gồm: sức nhanh, sức bền, sức mạnh và khéo léo linh hoạt. Cùng với các ngành kinh tế .Thể dục thể thao đang trên đà phát triển lớn mạnh cùng đất nớc, lực lợng HLV, VĐV ngày càng nhiều đã đem vinh quang về cho Tổ quốc thông qua các kỳ đại hội trong nớc, trong khu vực châu á và trên thế giới mà cụ thể là qua các kỳ Seagams đã khẳng định sự lớn mạnh của thể thao Việt nam. Bớc vào cấp học đầu tiên các em đã phát triển tài năng của mình thông qua hoạt động thể dục thể thao để phát triển các tố chất thể thao của các em. Môn học thể dục đã đợc đa vào các trờng học từ bậc Tiểu học đến bậc Đại học, việc thờng xuyên thay đổi phơng pháp luyện tập từ bộ môn và hình thành khái niệm rút ra những phơng pháp có ý nghĩa quan trọng trong luyện tập các bộ môn thể thao trong đó có bộ môn ném bóng ở trờng THCS nói riêng. Để lôi cuốn học sinh hứng thú với bộ môn cũng giống nh bộ môn khác, môn ném bóng có tính kế thừa liên tục và những kỹ xảo tiếp thu đợc ở lớp dới làm cơ sơ phát huy kỹ thuật của bộ môn ném bóng. Với mục tiêu trên yêu cầu đòi hỏi việc phát huy năng khiếu, năng lực của học sinh, tôi đa ra một số phơng pháp luyện tập môn ném bóng ở trờng THCS hiện nay đợc tổ thể dục của nhà trờng áp dụng trong việc dạy học cho học sinh lớp 6 trong trờng. Xuất phát từ đặc trng của bộ môn này và những gì thực hiện trong những thời gian qua đã đợc đa vào trờng học. Với điều kiện cơ sở vật chất còn thiếu thốn, cha đủ để đáp ứng yêu cầu tối đa cho bộ môn ném bóng nói chung ở các trờng THCS thành tích còn kém . Hơn nữa còn một số giáo viên không đợc đào tạo chính quy theo chuyên nghành thể dục thể thao nhng lại dạy môn thể dục. Vì vậy phơng pháp dạy học và luyện tập cha phù hợp với đối tợng học sinh và đặc thù của môn 1 ném bóng. Nghĩa là dạy thể dục phải đúng đặc trng, yêu cầu của môn học nên giáo viên dạy bộ môn thể dục cho học sinh luyện tập ít, thiếu động tác kỹ thuật, đánh mất đi tính thể thao của bộ môn ném bóng . Là giáo viên chuyên ngành thể dục đợc dạy chính bộ môn thể dục tôi thấy đây là phơng pháp luyện tập cần đợc tháo gỡ để môn ném bóng đợc giảng dạy đúng phơng pháp có khoa học và đạt đợc thành tích tốt nhất trong các kỳ Hội khoẻ phù đổng và giải điền kinh học sinh Cụm Huyện Tỉnh Toàn quốc. Vì vậy tôi mạnh dạn chọn đề tài Ph ơng pháp luyện tập môn ném bóng lớp 6. mong muốn đợc góp một phần nhỏ bé của bản thân trong việc đổi mới phơng pháp dạy học môn thể dục nói chung và môn ném bóng nói riêng trong chơng trình thể dục của trờng THCS hiện nay. II . Mục đích Nhiệm vụ nghiên cứu. 1. Mục đích: Trong giảng dạy môn ném bóng ngoài ý nghĩa góp phần nâng cao thể lực sức khoẻ con ngời, nó còn có nhiệm vụ nâng cao thành tích. Mục đích nghiên cứu của tôi là tìm hiểu sự phối hợp của các giai đoạn động tác ném bóng không đạt kết quả cao từ đó lựa chọn, xây dựng một số bài tập nhằm sửa chữa những động tác thừa, thiếu để hoàn thành kỹ thuật này góp phần đa bộ môn ném bóng đạt kết quả cao ở tr- ờng cũng nh việc tham gia giải điền kinh học sinh và Hội khoẻ phù đổng các cấp nhằm chọn ra những động viên tiêu biểu. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Nhiệm vụ 1 Cơ sở lý luận thực tiễn để xác định những sai lầm thờng mắc và nguyên nhân dẫn đến thành tích kém của học sinh đối với bộ môn ném bóng. 2.2 Nhiệm vụ 2 Lựa chọn một số bài tập nhằm sửa chữa những sai lầm khi thực hiện kỹ thuật ném bóng. III. Phơng pháp nghiên cứu : 2 1. Phơng pháp quan sát s phạm . Để giải quyết nhiệm vụ này một cách có khoa học tôi đã cho học sinh lớp mình phụ trách giảng dạy và quan sát học sinh học bộ môn ném bóng ở một số trờng THCS trong cụm. 2: Phơng pháp phỏng vấn . Tôi dùng phơng pháp ( Phỏng vấn) trò chuyện đối với học sinh khối 6 của lớp tôi giảng dạy và các trờng từ đó để xây dựng một số biện pháp để khắc phục những sai lầm thơng mắc. 3: Phơng pháp luyện tập môn ném bóng. - Đổi mới theo hớng tích cực hoá ngời tập làm mẫu, phân tích dành thời gian cho học sinh tập luyện. - Đổi mới cách tổ chức tập luyện. + Có quay vòng + Không quay vòng. + Vòng tròn. + Kiểm tra đánh giá kết quả. + Tăng cờng sử dụng các phơng pháp trò chơi, thi đấu trong luyện tập. - Học sinh nắm: + Kiến thức. + Kỹ năng. + Thái độ - thói quen. - Chống khuynh hớng quá tải. - Đảm bảo trực tiép đổi mới phơng pháp và năng jực học sinh. - Tăng thực hành. - Nâng cao hứng thú học tập. - Dạy theo nhóm sức khoẻ. - Tạo không khí học tập vui tơi. - Chuẩn bị câu hỏi và tạo tình huống cho giờ học sinh động. IV. Tổ chức nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm: Đề tài sáng kiến kinh nghiệm đợc tiến hành từ tiết 57 đến tiết 64 của chơng trình môn Thể dục lớp 6. 3 Đối tợng tìm hiểu. Học sinh khối 6 các trờng THCS trong khu vực. B. Nội Dung: I- Phân tích kết quả nghiên cứu. 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn xác định những sai lầm thờng mắc của môn ném bóng. a. Cơ sở lý luận của giảng dạy kỹ thuật động tác ném bóng lớp 6. Trong tất cả các môn thể thao nói chung mặc dù có những giá trị khác nhau, nhng kỹ thuật thể thao là đại lợng cơ bản để xác định thành tích. Do đó nội dung cơ bản của giảng dạy môn thể dục giáo viên phải hớng vào sự lĩnh hội của học sinh. Phải nắm vững các kỹ thuật và sử dụng thành thạo các kỹ thuật đó. Giáo viên giảng dạy kỹ thuật động tác ném bóng là quá trình sử dụng các phơng pháp, phơng tiện giáo dục tác động lên học sinh, nhằm xây dựng và hình thành kỹ năng kỹ xảo vận động cho học sinh tuân thủ các nguyên tắc từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, từ cơ bản đến nâng cao, từ đó phối hợp các giai đoạn để có một kỹ thuật ném bóng hoàn hảo. * Giai đoạn xây dựng khái niệm ban đầu về động tác ném bóng. Giai đoạn này giáo viên phải giúp học sinh nắm vững đợc những nguyên lý và năng lực cần thiết để thực hiện động tác , hạn chế đợc những sai lầm trớc đó, ở giai đoạn này giáo viên phải kết hợp tốt hai phơng pháp. Làm mẫu thị phạm và thuyết trình. Phơng pháp làm mẫu. Giáo viên phải làm mẫuchính xác, động tác đúng, đẹp, sau đó giảng giải để từ đó học sinh xây dựng khái niệm cho riêng mình trong quá trình luyện tập nh vậy học sinh sẽ hạn chế đợc các nhóm cơ không cần thiết ( nhóm cơ thừa) tham gia hoạt động. Phơng pháp thuyết trình. Khi giảng giải giáo viên cần phân tích ngắn gọn dễ hiểu có thể kết hợp làm mẫu chậm kỹ thuật ở từng giai đoạn nh thế học sinh vừa đợc cùng lúc quan sát và lắng nghe về kỹ thuật. * Giai đoạn học động tác kỹ thuật ném bóng. 4 Giai đoạn này học sinh bắt đầu làm quen với kỹ thuật ném bóng vì vậy ngoài việc hình thành khái niệm giáo viên cần phải phân chia kỹ thuật ném bóng thành các kỹ thuật nhỏ để học sinh thực hiện. Trong giai đoạn này giáo viên có thể sử dụng nhiều bài tập bổ trợ hoặc trò chơi vận động mà gây hng phấn cho học sinh trong học tập làm nh vậy học sinh không bị gây ức chế mệt mỏi hay nhàm chán nh thế sẽ hạn chế đợc các nhóm cơ thừa tham gia vào hoạt động và vô hình chung đa các em đén việc tự hình thành kỹ năng vận động của các giai đoạn ném bóng. Khi thấy học sinh thực hiện động tác cơ bản đúng và chuẩn bị đủ điều kiện thì cho học sinh hoàn chỉnh kỹ thuật. Trong giai đoạn này hng phấn thần kinh của học sinh lan toả để khuyếch tán sang các vùng thần kinh khác phản ứng trả lời còn cha đợc chọn lọc, nhiều nhóm cơ thừa bị lôi cuốn vào hoạt động khác, khi thực hiện kỹ thuật động tác học sinh còn mắc phải nhiều sai lầm, có động tác thừa, động tác thiếu và tốn nhiều sức lực không ném đợc bóng đi xa và đúng kỹ thuật ở giai này học sinh hiểu sâu hơn về các qui luật hoàn thiện kỷ năng vận động động tác thực hiện chính xác sau nhiều lần lặp đi lặp lại, tập trung vào động tác nhất định nh chạy đà và sự phối hợp các động tác b- ớc chéo, sự phối hợp linh hoạt của tay và sự cử động phối hợp của tay, hông, chân tạo thành hình cánh cung trong giai đoạn cuối cùng để ném bóng từ đó sẽ tạo nên động tác đúng sẽ đợc lặp đi lặp lại chính xác. ở học sinh lớp 6 giai đoạn này quá trình thực hiện động tác vẫn còn lúng túng trong khi chạy đà ném bóng. * Giai đoạn củng cố và hình thành kỹ năng môn ném bóng. Giai đoạn này giáo viên hớng dẫn học sinh thực hiện chạy đà chéo ném bóng. Trong đó thao tác xoay hông để thực hiện t thế ỡn thân hình cánh cung thì bớc cuối cùng phải thực hiện nhanh cho trọng tâm cơ thể rơi vào chân sau. Nên khi tổ chức tập luyện cho học sinh thực hiện các động tác chạy đà thuần thục sau đó tập hai bớc đà từ chậm đến nhanh dần sau khi thuần thục thì cho học sinh phối hợp động tác. Quá trình giảng dạy trong giai đoạn này cần chú ý đến từng đặc điểm kỹ thuật để lựa chọn phơng pháp giảng dạy cho phù hợp. Giáo viên sử dụng phơng 5 pháp tổng hợp củng cố kỹ năng và phát triển tính biến dạng của nó, hoặc cấu tạo lại một phần kỹ thuật cho tơng ứng với sự phát triển các tố chất thể lực của học sinh nhằm nâng cao hiệu quả trong học tập nghĩa là một trong giờ học cần phối hợp hài hoà cách tổ chức tập lần lợt và đồng loạt, phân nhóm, không và có quay vòng kết hợp với phơng pháp dạy học nâng cao tính tích cực chủ động, sử dụng phơng pháp trò chơi thi đấu. Khi củng cố kỹ thuật động tác giáo viên cần giảng giải ngắn gọn, dẽ hiểu, dễ nhớ. b. Vai trò đặc điểm của kỹ thuật ném bóng. Trong giảng dạy bộ môn thể dục 6 nói chung và ném bóng lớp 6 nói riêng việc thực hiện động tác có vai trò rất quan trọng, nếu kết hợp đồng đều nhịp nhàng các yếu tố cấu thành động tác sẽ tạo nên hiệu quả giờ học. Đặc điểm kỹ thuật và tính chất luyện tập ném bóng lớp 6 học sinh phải sử dụng phối hợp cả tay, hông, chân là nơi tập trung để thực hiện kỹ thuật ném bóng hiệu quả nhất, ngoài việc đảm bảo cho các yếu tố nhanh, mạnh tơng đối chính xác đúng thời điểm ném bóng, học sinh còn nhanh chóng đổi chân để giữ thăng bằng. * Đặc điểm của kỹ thuật ném bóng. Ném bóng là môn học nhằm phát triển thể lực nói chung và sức mạnh tay ngực cho ngời tập. Ném bóng là một kỹ thuật đặc trng và cơ bản trong hệ thống kỹ thuật ném bóng đi theo hớng phối hợp tay, hông, chân đến lực ném bóng ra. Nh cánh tay, khuỷu tay cử động linh hoạt và đợc thả lỏng có khả năng điều khiển dễ dàng toàn bộ sức lực đợc dồn vào tay, hông và sức bật của chân để tạo nên lực ném mạnh và chuẩn xác. Đó cũng chính là cơ sở giải thích tại sao kỹ thuật ném bóng đợc đ- a vào giảng dạy. * Kỹ thuật ném bóng gồm các giai đoạn chính. + Chuẩn bị: T thế chuẩn bị ngời ném ở vị trí xuất phát để chạy đà đợc xác định trớc. T thế ngời thẳng mắt nhìn theo hớng ném, chân nọ tay kia, tay 6 cầm bóng co lại ở vị trí trớc ngực cách vai 10cm, khuỷu tay hớng về phía trớc tay kia thả lỏng. Yêu cầu học sinh thực hiện động tác chuẩn bị trạng thái tập trung, nhờ chạy đà ngời ném truyền cho bóng tốc độ ban đầu lớn hơn so với động tác đứng tại chỗ. Cự ly chạy đà thờng từ 10m đến 15m chia làm 2 giai đoạn. + Giai đoạn 1: ở t thế chuẩn bị học sinh bắt đầu chạy tăng dần tốc độ đến vạch báo hiệu của giai đoạn chạy đà thứ 2. + Giai đoạn 2: Đối với học sinh lớp 6 chủ yếu là tập 2 bớc cuối cùng đợc bắt đầu với tay cầm bóng, hai bớc chạy cuối cùng này có ý nghĩa quyết định đến thành tích, vì vậy yêu cầu động tác phải chính xác và tăng dần tốc độ chạy đà, bớc cuối cùng thật nhanh để trọng tâm đồn vào chân sau, trong quá trình thực hiện hai bớc chéo phải kết hợp xoay dần vai theo hớng ném và đa bóng từ cao ra trớc xuống thấp ra sau, tiếp theo nhanh chóng xoay hông, ỡn thân ( thực hiện động tác hình cánh cung đối với học sinh lớp 6 ở mức tơng đối) rồi dùng sức mạnh toàn thân và tay ném bóng đi. Chú ý: Khi bóng sắp rời tay cần dùng cổ tay vút mạnh các ngón tay điều khiển bóng đi đúng góc độ và hớng ném. + Giai đoạn 3: Khi thực hiện động tác ra sức cuối cùng chân ngợc với tay cầm bóng tiếp tục đạp mạnh đẩy trọng tâm cơ thể dồn nhiều sang chân cùng với tay cầm bóng kết hợp chuyển hông về phía hớng ném và xoay chuyển vai, thân hình cánh cung, khuỷu tay thuận cầm bóng gập lại xoay về phía hớng ném ở phía trên vai tiếp theo chân phải đạp mạnh về phía tr- ớc, trọng tâm cơ thể dồn lên chân trái hơi gập gối rồi chanh chóng kết hợp đạp thẳng đồng thời với các động tác của chân tay thuận ném bóng theo một góc nhất định. + Giai đoạn 4: 7 Do quán tính động tác ra sức cuối cùng làm học sinh dễ mất thăng bằng vợt qua vạch giới hạn gây nên phạm quy, sau khi bóng rời khỏi tay học sinh nhanh chóng đổi chân lên thay vị trí chân kia. I. Phơng pháp luyện tập môn ném bóng lớp 6 ở trờng THCS: 1. Phơng pháp quan sát s phạm: Tôi đã quan sát qua các tiết học và các tiết luyện tập ném bóng lớp 6 một số trờng THCS trong cụm huyện. Tôi đã tìm ra nguyên nhân đẫn đến sai lầm thờng mắc của học sinh: a- Khi chạy đà tay, chân cha phối hợp đợc một cách hợp lý và sự ng- ợng của tay ném. b- Không xoay đợc vai theo hớng ném và không ngả đợc thân trên theo chiều lờn ra sau. c- Các bớc đà quá ngắn và thực hiện bớc đà cuối cùng quá chậm nên trọng tâm cơ thể đã theo đà chuyển ra trớc bàn chân sau, nên không thực hiện đợc thao tác ỡn thân. d- Thực hiện đà 2 đến 4 bớc với tốc độ giảm dần và không thực hiện đợc t thế ỡn thân hình cánh cung khi chuẩn bị ra sức cuối cùng . Từ những thực tiễn đó.Tôi đã tiến hành thực nghiệm các nhóm các bài tập đa ra. Cho hai lớp, lớp thực nghiệm sử dụng phơng pháp giảng dạy mới, lớp đối chứng sử dụng phơng pháp giảng dạy cũ. Xếp loại thành tích Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Loại giỏi 40% 20% Loại khá 30% 20% Loại đạt yêu cầu 30% 40% Loại cha đạt yêu cầu 0% 20% 2. Phơng pháp phỏng vấn ( Trò chuyện): Trên cơ sở quan sát nhằm xác định rõ mức độ chính xác những sai lầm thờng mắc trong quá trình học ném bóng lớp 6. Trên cơ sở nghiên cứu tài liệu chuyên môn và kinh nghiệm thu đợc trong quá trình quan 8 sát s phạm tôi đã phỏng vấn trò chuyện với các em học môn ném bóng từ đó rút ra kinh nghiệm trong quá rình giảng dạy môn ném bóng. 3. Phơng pháp luyện tập môn ném bóng lớp 6 ở trờng THCS. Giáo viên đổi mới theo hớng tích cực hoá luyện tập bằng phơng pháp giảng giải, làm mẫu, phân tích và đổi mới cách tổ chức tập luyện. + Phân nhóm. + Không quay vòng. + Có quay vòng. + Vòng tròn. + Phơng pháp tập luyện đồng loạt. + Phơng pháp tập luyện lần lợt - Tăng cờng các phơng pháp luyện tập trò chơi, thi đấu. + Tập động tác đa bóng từ trên cao ra trớc xuống thấp ra sau- lên cao. + Tập t thế ỡn thân hình cánh cung và gập thân dựa vào cây, bờ t- ờng, hàng rào. + Tập t thế xoay ngực, vai để ném bóng. + Tập các động tác bổ trợ di chuyển, ỡn thân và những bài tập có hiệu quả nh: Tập dây chun cho tay, tập tạ, nhảy dây, tập ném vật nặng trúng đích. Trong tập luyện giáo viên phải hớng cho học sinh một số kỹ thuật và những yếu tố cơ bản của môn ném bóng lớp 6. Vì các em mới bắt đầu học nên thực hiện động tác ném một cách miễn cỡng cha sát với kỹ thuật động tác nên thành tích còn thấp. Trong 5 bài tập đợc lựa chọn cho bộ môn ném bóng, giảng dạy lại kỹ thuật động tác dùng tranh ảnh và động tác làm mẫu của giáo viên chỉ dẫn trong kỹ thuật động tác phân tích nhiều giai đoạn để học sinh dễ hiểu hơn. Với bài tập này giúp cho học sinh tập phối hợp kỹ thuật một cách tơng đối chính xác. Bài tập dây chun đảm bảo cho lực tay và hông Bài tập tạ cho tay và ngực Bài tập ném vật nặng hơn bóng 150g thì kết quả cao hơn khi thực hiện ném bóng trong thi đấu. 9 Các Bài tập trên đợc tôi đa vào dạy ở lớp 6 và hớng dẫn thêm cho học sinh phối hợp hoàn chỉnh nhiều lần chạy đà kết hợp với động tác ra sức cuối cùng. Với phơng pháp trên tôi thấy học sinh hình thành đợc kỹ năng kỹ xảo nhanh hơn , nắm vững các yêu cầu về kỹ thuật tốt hơn và đạt thành tích cao hơn có nhiều em thăng tiến về thể lực hơn so với các lớp không đợc áp dụng các phơng pháp luyện tập này. C. Kết luận: Sau thời gian triển khai và cho học sinh luyện tập trong các giờ học môn ném bóng, đợc sự góp ý kiến của nhóm Thể dục trong trờng với sự nỗ lực của học sinh. Tôi đã hoàn thành đề tài sáng kiến kinh nghiệm và rút ra một số kết luận sau: a- Động tác làm mẫu của giáo viên phải chính xác, đẹp, dễ quan sát. Giải thích kỹ thuật phải dễ hiểu, dễ nhớ. b- Phối kết hợp uốn nắn sửa sai động tác cha đợc thể hiện qua các giờ dạy học chính khoá và luyện tập giữa giáo viên và học sinh. c- Phối kết hợp giữa các bớc cha đợc đồng bộ nh tay, hông, chân và sự xoay hông, vai về hớng ném cha chính xác. d- Các em còn thiếu bớc ra sức cuối cùng để ném bóng đi xa. Nên kết quả còn thấp. Qua quá trình dạy học thể dục lớp 6 nhóm thể dục của trờng trao đổi với một số giáo viên các trờng trong cụm. Chúng tôi đã thảo luận và xây dựng phơng pháp luyện tập cho học sinh lớp 6 một cách thống nhất, đồng thời áp dụng để giảng dạy, luyện tập cho học sinh lớp 7,8,9 với bộ môn ném bóng đạt kết quả cao. Trên cơ sở sở đó tôi mạnh dạn đa ra những phơng pháp luyện tập môn ném bóng, trong những phơng pháp mà tôi đa ra không có phơng pháp nào là tối u nếu giáo viên bộ môn mà sử dụng một phơng pháp thì không hiệu quả. Trong khuôn khổ đề tài sáng kiến kinh nghiệm và khả năng của tôi những vấn đề tôi đa ra tìm hiểu nghiên cứu và các phơng pháp bài tập, 10 [...]... - Tài liệu tham khảo 1) Sách giáo viên Thể dục: 6,7,8,9 NXB Giáo dục Năm 2002 - 2005 2) Sách Ném bóng và Đẩy tạ: Tác giả: Trần Đồng Lâm Trần Đình Thông NXB Giáo dục năm 1999 3) Giáo trình Điền Kinh: Trờng Cao đẳng s phạm TDTWI Hà tây năm 1998 4) Lý luận và Phơng pháp giáo dục thể chất: Tác giả: Nguyễn Mậu Loan Trờng Cao đẳng s phạm TDTWI Hà tây năm 1998 5) Sinh lý học TDTT: Trờng Đại học . Trờng Cao đẳng s phạm TDTWI Hà tây năm 1998 4) Lý luận và Phơng pháp giáo dục thể chất: Tác giả: Nguyễn Mậu Loan. Trờng Cao đẳng s phạm TDTWI Hà tây năm 1998 5) Sinh lý học TDTT: Trờng Đại học. cơ bản của môn ném bóng lớp 6. Vì các em mới bắt đầu học nên thực hiện động tác ném một cách miễn cỡng cha sát với kỹ thuật động tác nên thành tích còn thấp. Trong 5 bài tập đợc lựa chọn cho. tài sáng kiến kinh nghiệm của tôi hoàn chỉnh hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! 11 Tài liệu tham khảo 1) Sách giáo viên Thể dục: 6,7,8,9 NXB Giáo dục Năm 2002 - 2005 2) Sách Ném bóng và Đẩy

Ngày đăng: 05/07/2014, 21:00

Xem thêm: SKKN TD nên tham khảo

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    XÕp lo¹i thµnh tÝch

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w