Sở GD-ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI HK II – MÔN VẬT LÝ 10 Trường THPT Hoà Bình (Chương trình cơ bản). Mã đề: 001 Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học: 2009-2010. Thời gian 45 phút I.TRẮC NGHIỆM: 5điểm Câu 1.Một vật có khối lượng 1kg, có thế năng 2J đối với mặt đất. Lấy g = 10 m/s 2 . Khi đó vật ở độ cao bằng bao nhiêu?. A. 5 m. B. 10 m C. 0,2 m. D. 20 m Câu 2.Gọi m là khối lượng của vật, v là độ lớn vận tốc của vật. Động lượng của vật có độ lớn là. A. m.v 2 B. m.v C. 1/2.m.v D. 1/2.m.v 2 . Câu 3.Một thước thép ở 20 0 C có độ dài 1000 mm. Khi nhiệt độ tăng đến 40 0 C, thước thép dài thêmbao nhiêu? Cho biết 16 10.11 −− = K α A . 2,4 mm B. 3,2 mm C. 0,22 mm D. 4,2 mm. Câu 4. Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức ∆ U = Q + A phải có giá trị nào sau đây? A. Q < 0 và A > 0 ; B. Q > 0 và A > 0 ; C. Q > 0 và A < 0 ; D. Q < 0 và A < 0 . Câu 5.Trong các hệ thức sau đây hệ thức nào phù hợp với định luật Bôi-lơ - Mariốt. A. P 1 . V 1 = P 2 . V 2 . B.V ~ P C. P 1 / P 2 = V 1 / V 2 . D. P 1 /V 1 = P 2 / V 2 . Câu 6.Từ điểm M ( có độ cao so với mặt đất bằng 0,8 m ) ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc đầu 2 m/s .Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10m/s 2 . Cơ năng của vật bằng bao nhiêu? A. 4J. B. 1J. C. 5J. D. 8J. Câu 7.Nén đẳng nhiệt từ thể tích 5 lít đến 4 lít, áp suất tăng thêm 0,5 at. Áp suất ban đầu của khí là giá trị nào sau đây. A.1,5 at . B.1,75 at . C. 2 at. D. 1 at . Câu 8.Độ cứng ( hay hệ số đàn hồi ) của vật rắn ( hình trụ đồng chất) phụ thuộc những yếu tố nào dưới đây? A. Chất liệu của vật rắn. B. Tiết diện của vật rắn. C. Độ dài ban đầu của vật rắn. D. Cả ba yếu tố trên. Câu 9. Trong hệ toạ độ ( V, T ) đường biểu diễn nào sau đây là đường đường đẳng áp? A . Đường thẳng song song với trục hoành. B . Đường thẳng song song với trục tung. C . Đường hypebol. D . Đường thẳng kéo dài đi qua gốc toạ độ. Câu 10. Gọi v là vận tốc tức thời của vật, F là độ lớn của lực theo phương dịch chuyển, công suất có thể được tính bằng biểu thức nào sau đây. A. P = F.v 2 . B. P = v/F . C. P = F.v . D. P = F/v. II. TỰ LUẬN: 5điểm Bài 1: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu 10 m/s, từ độ cao 15m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10m/s 2 .Tính a. Độ cao cực đại vật lên được. b. Độ cao so với mặt đất mà ở đó thế năng bằng nữa động năng. c. Vận tốc vật khi vừa chạm đất. Bài 2: Cần phải đun nóng một thanh thép có đường kính 20mm lên bao nhiêu để cho nó dài thêm được một đoạn đúng bằng khi nó bị kéo dưới tác dụng của một lực 1000N ? hệ số nở dài của thép 16 10.11 −− = K α , suất đàn hồi 2 11 10.2 m N E = . Sở GD-ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI HK II – MÔN VẬT LÝ 10 Trường THPT Hoà Bình (Chương trình cơ bản). Mã đề: 002 Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học: 2009-2010. Thời gian 45 phút I.TRẮC NGHIỆM: 5điểm Câu 1.Gọi m là khối lượng của vật, v là độ lớn vận tốc của vật. Động lượng của vật có độ lớn là. A. m.v 2 B.m.v C. 1/2.m.v D. 1/2.m.v 2 . Câu 2.Một thước thép ở 20 0 C có độ dài 1000 mm. Khi nhiệt độ tăng đến 40 0 C, thước thép dài thêmbao nhiêu? Cho biết 16 10.11 −− = K α A . 2,4 mm B. 3,2 mm C. 0,22 mm D. 4,2 mm. Câu 3.Một vật có khối lượng 1kg, có thế năng 2J đối với mặt đất. lấy g = 10 m/s 2 . Khi đó vật ở độ cao bằng bao nhiêu?. A.5 m. B.10 m C.0,2 m. D. 20 m Câu 4.Trong các hệ thức sau đây hệ thức nào phù hợp với định luật Bôi-lơ - Mariốt. A. P 1 . V 1 = P 2 . V 2 . B.V ~ P C. P 1 / P 2 = V 1 / V 2 . D.P 1 /V 1 = P 2 / V 2 . Câu 5.Từ điểm M ( có độ cao so với mặt đất bằng 0,8 m ) ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc đầu 2 m/s .Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10m/s 2 . Cơ năng của vật bằng bao nhiêu? A. 4J. B. 1J. C. 5J. D. 8J. Câu 6. Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức ∆ U = Q + A phải có giá trị nào sau đây? B. Q < 0 và A > 0 ; B.Q > 0 và A > 0 ; C.Q > 0 và A < 0 ; D.Q < 0 và A < 0 . Câu 7.Độ cứng ( hay hệ số đàn hồi ) của vật rắn ( hình trụ đồng chất) phụ thuộc những yếu tố nào dưới đây? B. Chất liệu của vật rắn. B.Tiết diện của vật rắn. D. Độ dài ban đầu của vật rắn. D.Cả ba yếu tố trên. Câu 8. Trong hệ toạ độ ( V, T ) đường biểu diễn nào sau đây là đường đường đẳng áp? A . Đường thẳng song song với trục hoành. B . Đường thẳng song song với trục tung. C . Đường hypebol. D . Đường thẳng kéo dài đi qua gốc toạ độ. Câu 9. Gọi v là vận tốc tức thời của vật, F là độ lớn của lực theo phương dịch chuyển, công suất có thể được tính bằng biểu thức nào sau đây. A. P = F.v 2 . B. P = v/F . C. P = F.v . D. P = F/v. Câu 10.Nén đẳng nhiệt từ thể tích 5 lít đến 4 lít, áp suất tăng thêm 0,5 at. Áp suất ban đầu của khí là giá trị nào sau đây. A.1,5 at . B.1,75 at . C. 2 at. D. 1 at . II. TỰ LUẬN: 5điểm Bài 1: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu 10 m/s, từ độ cao 15m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10m/s 2 .Tính a. Độ cao cực đại vật lên được. b. Độ cao so với mặt đất mà ở đó thế năng bằng nữa động năng. c. Vận tốc vật khi vừa chạm đất. Bài 2: Cần phải đun nóng một thanh thép có đường kính 20mm lên bao nhiêu để cho nó dài thêm được một đoạn đúng bằng khi nó bị kéo dưới tác dụng của một lực 1000N ? hệ số nở dài của thép 16 10.11 −− = K α , suất đàn hồi 2 11 10.2 m N E = . Sở GD-ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI HK II – MÔN VẬT LÝ 10 Trường THPT Hoà Bình (Chương trình cơ bản). Mã đề: 003 Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học: 2009-2010. Thời gian 45 phút I.TRẮC NGHIỆM: 5điểm Câu 1.Một thước thép ở 20 0 C có độ dài 1000 mm. Khi nhiệt độ tăng đến 40 0 C, thước thép dài thêmbao nhiêu? Cho biết 16 10.11 −− = K α A. 3,2 mm B . 2,4 mm C. 4,2 mm. D. 0,22 mm Câu 2.Gọi m là khối lượng của vật, v là độ lớn vận tốc của vật. Động lượng của vật có độ lớn là. A. m.v 2 B . 1/2.m.v C. 1/2.m.v 2 . D. m.v Câu 3.Một vật có khối lượng 1kg, có thế năng 2J đối với mặt đất. lấy g = 10 m/s 2 . Khi đó vật ở độ cao bằng bao nhiêu?. A.10 m B. 0,2 m. C. 5 m. D. 20 m Câu 4.Trong các hệ thức sau đây hệ thức nào phù hợp với định luật Bôi-lơ - Mariốt. A.V ~ P B. P 1 / P 2 = V 1 / V 2 . C. P 1 /V 1 = P 2 / V 2 . D. P 1 . V 1 = P 2 . V 2 Câu 5.Từ điểm M ( có độ cao so với mặt đất bằng 0,8 m ) ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc đầu 2 m/s .Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10m/s 2 . Cơ năng của vật bằng bao nhiêu? A. 1J. B. 5J. C. 8J. D. 4J. Câu 6. Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức ∆ U = Q + A phải có giá trị nào sau đây? A. Q > 0 và A > 0 ; B. Q > 0 và A < 0 ; C. Q < 0 và A < 0 ; D. Q < 0 và A > 0 ; Câu 7.Độ cứng ( hay hệ số đàn hồi ) của vật rắn ( hình trụ đồng chất) phụ thuộc những yếu tố nào dưới đây? A. Tiết diện của vật rắn. B. Độ dài ban đầu của vật rắn. C. Chất liệu của vật rắn. D. Cả ba yếu tố trên. Câu 8. Trong hệ toạ độ ( V, T ) đường biểu diễn nào sau đây là đường đường đẳng áp? A. Đường thẳng song song với trục tung. B. Đường hypebol. C . Đường thẳng kéo dài đi qua gốc toạ độ. D . Đường thẳng song song với trục hoành. Câu 9. Gọi v là vận tốc tức thời của vật, F là độ lớn của lực theo phương dịch chuyển, công suất có thể được tính bằng biểu thức nào sau đây. A. P = v/F . B. P = F.v . C. P = F/v. D. P = F.v 2 . Câu 10.Nén đẳng nhiệt từ thể tích 5 lít đến 4 lít, áp suất tăng thêm 0,5 at. Áp suất ban đầu của khí là giá trị nào sau đây. A.1,75 at . B. 2 at. C. 1 at . D.1,5 at . II. TỰ LUẬN: 5điểm Bài 1: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu 10 m/s, từ độ cao 15m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10m/s 2 .Tính a. Độ cao cực đại vật lên được. b. Độ cao so với mặt đất mà ở đó thế năng bằng nữa động năng. c. Vận tốc vật khi vừa chạm đất. Bài 2: Cần phải đun nóng một thanh thép có đường kính 20mm lên bao nhiêu để cho nó dài thêm được một đoạn đúng bằng khi nó bị kéo dưới tác dụng của một lực 1000N ? hệ số nở dài của thép 16 10.11 −− = K α , suất đàn hồi 2 11 10.2 m N E = . Sở GD-ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ THI HK II – MÔN VẬT LÝ 10 Trường THPT Hoà Bình (Chương trình cơ bản). Mã đề: 004 Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học: 2009-2010. Thời gian 45 phút I.TRẮC NGHIỆM: 5điểm Câu 1.Gọi m là khối lượng của vật, v là độ lớn vận tốc của vật. Động lượng của vật có độ lớn là. A. m.v 2 B.1/2.m.v C. m.v D. 1/2.m.v 2 . Câu 2.Một vật có khối lượng 1kg, có thế năng 2J đối với mặt đất. lấy g = 10 m/s 2 . Khi đó vật ở độ cao bằng bao nhiêu?. A.5 m. B.0,2 m. C.10 m D.20 m Câu 3.Từ điểm M ( có độ cao so với mặt đất bằng 0,8 m ) ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc đầu 2 m/s .Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg, lấy g = 10m/s 2 . Cơ năng của vật bằng bao nhiêu? A. 4J. B. 1J. C. 5J. D. 8J. Câu 4. Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức ∆ U = Q + A phải có giá trị nào sau đây? C. Q < 0 và A > 0 ; B.Q > 0 và A > 0 ; C.Q > 0 và A < 0 ; D.Q < 0 và A < 0 . Câu 5.Độ cứng ( hay hệ số đàn hồi ) của vật rắn ( hình trụ đồng chất) phụ thuộc những yếu tố nào dưới đây? A.Chất liệu của vật rắn. B.Tiết diện của vật rắn. C.Độ dài ban đầu của vật rắn. D.Cả ba yếu tố trên. Câu 6. Trong hệ toạ độ ( V, T ) đường biểu diễn nào sau đây là đường đường đẳng áp? A . Đường thẳng song song với trục hoành. B . Đường thẳng song song với trục tung. C . Đường hypebol. D . Đường thẳng kéo dài đi qua gốc toạ độ. Câu 7.Trong các hệ thức sau đây hệ thức nào phù hợp với định luật Bôi-lơ - Mariốt. A. P 1 . V 1 = P 2 . V 2 . B.V ~ P C. P 1 / P 2 = V 1 / V 2 . D.P 1 /V 1 = P 2 / V 2 . Câu 8. Gọi v là vận tốc tức thời của vật, F là độ lớn của lực theo phương dịch chuyển, công suất có thể được tính bằng biểu thức nào sau đây. A. P = F.v 2 . B. P = v/F . C. P = F.v . D. P = F/v. Câu 9.Nén đẳng nhiệt từ thể tích 5 lít đến 4 lít, áp suất tăng thêm 0,5 at. Áp suất ban đầu của khí là giá trị nào sau đây. A.1,5 at . B.1,75 at . C.2 at. D.1 at . Câu 10.Một thước thép ở 20 0 C có độ dài 1000 mm. Khi nhiệt độ tăng đến 40 0 C, thước thép dài thêm bao nhiêu? Cho biết 16 10.11 −− = K α A. 3,2 mm B . 2,4 mm C. 4,2 mm. D. 0,22 mm II. TỰ LUẬN: 5điểm Bài 1: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu 10 m/s, từ độ cao 15m so với mặt đất. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10m/s 2 .Tính a. Độ cao cực đại vật lên được. b. Độ cao so với mặt đất mà ở đó thế năng bằng nữa động năng. c. Vận tốc vật khi vừa chạm đất. Bài 2: Cần phải đun nóng một thanh thép có đường kính 20mm lên bao nhiêu để cho nó dài thêm được một đoạn đúng bằng khi nó bị kéo dưới tác dụng của một lực 1000N ? hệ số nở dài của thép 16 10.11 −− = K α , suất đàn hồi 2 11 10.2 m N E = . ĐÁP ÁN VẬT LÝ 10 CƠ BẢN I.TRẮC NGHIỆM:5điểm .Đúng mỗi câu 0,5 điểm Đề 1. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C B C C A C C D D C Đề 2. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B C C A C C D D C C Đề 3. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D D B D B B D C B B Đề 4. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C B C C D D A C C D II.TỰ LUẬN :5 điểm Bài 1:3điểm Chọn gốc thế năng ở mặt đất. 0,25đ Theo sự bảo toàn cơ năng ta có : mgzmvmgzmv +=+ 2 0 2 0 2 1 2 1 0,25đ a.Khi lên độ cao cực đại thì : v = 0 mz g v z 20 2 0 2 0 =+=⇒ 1đ b. Khi thế năng bằng nữa động năng. mgzmv 2 2 1 2 = Ta có : mgzmgzmv 3 2 1 0 2 0 =+ 0,5đ mz 67,6=⇒ 0,5đ c. Khi vật khi vừa chạm đất thì: z = 0 2 0 0 2 2 1 2 1 mvmgzmv =+ 0,25đ smgzvv /202 0 2 0 =+=⇒ 0,25đ Bài 2:2 điểm l l SE F ∆= 0 . 0,5đ tll ∆=∆ α 0 0,5đ tSEF ∆=⇒ α 0,25đ α SE F t =∆⇒ 0,25đ Với 4 2 d S π = ⇒ απ 2 . .4 dE F t =∆ = 1,45 0 C 0,5đ . trình cơ bản). Mã đề: 001 Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học: 2009 -2010. Thời gian 45 phút I.TRẮC NGHIỆM: 5điểm Câu 1.Một vật có khối lượng 1kg, có thế. trình cơ bản). Mã đề: 002 Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học: 2009 -2010. Thời gian 45 phút I.TRẮC NGHIỆM: 5điểm Câu 1.Gọi m là khối lượng của vật, v là. trình cơ bản). Mã đề: 003 Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . Năm học: 2009 -2010. Thời gian 45 phút I.TRẮC NGHIỆM: 5điểm Câu 1.Một thước thép ở 20 0 C có độ dài