Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,89 MB
Nội dung
ng Hng THCS th trn Qung H Tiết 33, 34: bàn giao cho tổ Toán - Lý (đi học lớp chính trị C115) Ngày soạn: 10/01/2009 Ngày giảng: 14/01/2009 (8CD) A. Mục tiêu: - HS biết đợc công thức tính diện tích tứ giác có hai đờng chéo vuông góc, áp dụng tính diện tích hình thoi, hình vuông (theo hai đờng chéo) - Vẽ chính xác hình thoi, phát hiện và chứng minh định lý diện tích hình thoi. - Có ý thức vẽ hình chính xác, cẩn thận B. Chuẩn bị: GV: Thớc thẳng, bảng phụ HS: Thớc thẳng, êke C. Phơng pháp giảng dạy - Vấn đáp - Luyện tập và thực hành - Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ - Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề D. Tiến trình bài dạy: I. ổn định tổ chức: (1ph) Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng 8C 8D II. Kiểm tra bài cũ: (8ph) Câu hỏi :(TB-khá) Cho hình thang cân ABCD, AB//CD N,E,G,M là trung điểm của AB, BC, CD, DA CMR: a) NEGM là hình thoi b) NG là đờng cao của hình thang Đáp án, biểu điểm : - Vẽ hình, ghi GT, KL đúng (1đ) a) Ta có : ME//BD và ME = 1/2 BD; GN//BD và GN = 1/2 BD => ME//GN và ME = GN = 1/2 BD Vậy MEGN là hình bình hành (1) Tơng tự: EN = MG = 1/2 AC ; AC = BD => ME = GN = EN = MG (2) Từ (1) và (2) MENG là hình thoi (5đ) b, Có NG ME mà ME//AB//CD (t/c đờng TB của hình thang) nên NG là đờng cao của hình thang ABCD (4đ) Dự kiến HS kiểm tra : 8C: Thơng 8D: Dũng 1 Ti ết 35 diện tích hình thoi ng Hng THCS th trn Qung H III. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ 1: tính diện tích tứ giác có hai đờng chéo vuông góc: (9ph) GV: Treo bảng phụ ghi ?1 ? Tính = ? ABC S ? = ? ADC S ? ? ? + S ABCD S S= ? ? ABCD S = ? Vậy công thức tính diện tích tứ giác có hai đờng céo vuông góc. GV: Nhận xét chung câu trả lời của học sinh. HĐ 2: Công thức tính diện tích hình thoi:(17ph) ? Làm ?2 GV gợi ý: Hình thoi có hai đ- ờng chéo vuông góc. ? Nhận xét bài làm của bạn. GV: Nhận xét chung bài làm của các HS, lu ý mối quan hệ giữa các hình đã học trong chơng I. ? Nêu cách khác tính diện tích hình thoi. Gợi ý: Hình thoi là trờng hợp của hình bình hành. HS: Suy nghĩ cách giải bài toán. 1 . 2 1 . 2 ABC ADC ABCD ABC ADC S BH AC S DH AC S S S = = = + ABCD 1 S = AC.BD 2 Diện tích tứ giác có hai đờng chéo vuông góc bằng nửa tích hai đờng chéo. ABCD: Là hình thoi. 1 2 1 2 ABCD S d d = 1 d : Chiều dài đờng chéo thứ nhất 2 d : Chiều dài đờng chéo thứ hai. - Học sinh nhận xét bài làm của bạn. (sửa sai nếu có) . HGEN S HN GK= HGEN: Là hình thoi. HN: Cạnh tơng ứng. 1. Cách tính diện tích của tứ giác có hai đờng chéo vuông góc. A C B D 1 1 . ; . 2 2 1 1 . . 2 2 ABC ADC ABCD ABC ADC S BH AC S DH AC S S S BH AC DH AC = = = + + ABCD = 1 1 = AC(BH+DH) = AC.BD 2 2 1 S = AC.BD 2 2. Công thức tính diện tích hình thoi. ?2 d 2 d 1 ABCD: Là hình thoi. 1 2 1 2 ABCD S d d = 1 d : Chều dài đờng chéo thứ nhất; 2 d : Chều dài đờng chéo thứ hai. ?3 Cách khác tính diện tích hình thoi. K N H F G 2 ng Hng THCS th trn Qung H Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng ? ABCD là hình gì ? ? ABCD S = ? Tính MN (MN là đờng trung bình của hình thang) ? Tín EG ? ? ABCD S = GK: Đờng cao. a) ABCD là hình thoi. . 1 2 ABCD S MN EG= 1 1 ( ) (30 50) 2 2 40 (cm) MN AB CD= + = + = 1 .( ) 800 2 2.800 1600 20 80 ABCD S (cm) EG AB CD EG AB CD = + = = = = + 1 .40.20 400 2 2 (cm ) ENGM S = = . HGEN S HN GK= HGEN: Là hình thoi. HN: Cạnh tơng ứng. GK: Đờng cao. 3. Ví dụ G N M E C D A B a) ABCD là hình thoi. b) 1 . 2 1 1 ( ) (30 50) 2 2 40 1 .( ) 800 2 2.800 1600 20 80 1 .40.20 400 2 ABCD 2 (cm) S (cm) (cm ) ENGM ENGM S EG MN MN AB CD EG AB CD EG AB CD S = = + = + = = + = = = = + = = IV. Củng cố: (5ph) - Nêu công thức tính diện tích tứ giác có hai đờng chéo vuông góc, áp dụng cho hình bình thoi, hinh vuông. - Làm bài tập 34. Gợi ý: Hình chữ nhật là hình thang cân đặc biệt. V. Hớng dẫn về nhà: (5ph) - Học công thức tính diện tích tứ giác có hai đờng chéo vuông góc, tính diện tích hình thoi Làm bài 32, 33, 35; 36 (SGK - Tr129) HD: BT 32: a, Vẽ đợc vô số tứ giác theo yêu cầu của đề bài b, Hình vuông có hai đờng chéo vuông góc với nhau và mỗi đờng chéo có độ dài d nên diện tích bằng d 2 /2. BT 36: Giả sử hình thoi ABCD và hình vuông MNPQ có cùng chu vi là 4a. Suy ra cạnh hình thoi và cạnh hình vuông đều có độ dài a. Ta có S MNPQ = a 2 ; S ABCD = ah (h là đờng cao AH từ đỉnh góc tù của hình thoi ABCD). Vì h a nên ah a 2 . Vậy S ABCD S MNPQ. Dấu = xảy ra khi hình thoi trở thành hình vuông. - Tìm hiểu cách tính diện tích đa giác. 3 ng Hng THCS th trn Qung H E. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 12/01/2009 Ngày giảng: 16/01/2009 (8CD) A. Mục tiêu: - HS biết phơng pháp chung để tính diện tích của một đa giác bất kỳ - Rèn kĩ năng quan sát , chọn phơng pháp phân chia đa giác 1 cách hợp lý để việc tính toán diện tích dễ dàng hơn - Biết thực hiện việc vẽ, đo đạc một cách chính xác , cẩn thận. B. Chuẩn bị: GV: Thớc thẳng, bảng phụ HS: Thớc thẳng, ê ke C. Phơng pháp giảng dạy - Vấn đáp - Luyện tập và thực hành - Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ - Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề D. Tiến trình bài dạy: I. ổn định tổ chức: (1ph) Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng 8C 8D II. Kiểm tra bài cũ:(6ph) Câu hỏi :(TB-yếu) Viết công thức tính diện tích tam giác, hình vuông, hình chữ nhật, hình thang, hình bình hành, hình thoi và vẽ hình minh hoạ Đáp án, biểu điểm : - Viết đúng mỗi công thức cho 1 điểm Vẽ đúng hình và giải thích đợc các kí hiệu trong công thức (4đ) Dự kiến HS kiểm tra : 8C: Kha 8D: Hoàng 4 Tiết 36 diện tích đa giác ng Hng THCS th trn Qung H III. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ 1: Ví dụ (12ph) GV đặt vấn đề "Ta có thể tính đợc diện tích của bất kì đa giác nào không". ? Cho đa giác (H. vẽ) em hãy kẻ các đoạn thẳng hợp lý để chia đa giác này thành các tam giác hay tam giác chứa đa giác. Chia đa giác sau thành hình thàn vuông và tam giác vuông. GV: Ngoài các cách trên ta còn có thể có nhiều cách khác để tính diện tích đa giác dựa vào các đa giác đã biết cách tính diện tích. áp dụng làm ví dụ. ? Em hãy tìm cách chia đa giác thành các tam giác vuông và hình thang vuông. GV: Hớng dẫn hs cách chia đa giác sao cho có thể tạo ra các tam giác vuông hình thang vuông GV: gọi hs nhận xét cách chia nh vậy đã tốt cha. Có cách nào khác không. GV: Chốt lại cách chia hớng dẫn cách tìm diện tích. HS: Suy nghĩ xác định vấn đề HS: suy nghĩ cách kẻ HS có thể kẻ HS: Đọc ví dụ tìm cách giải HS: tìm cách chia sao cho hợp lý HS; Nhận xét cách chia của bạn có thể bổ xung (nếu cha tốt) HS: HS ta chia hình ABCDEGHI thành 3 hình - Hình thang vuông DEGC - Hình chữ nhật ABGH: - Tam giác AIH Sau đó tính diện tích các hình đó. 3 5 .2 8 2 3.7 21 1 .3.7 10,5 2 2 2 ABGH 2 AIH ABCDEGHI 2 (cm ) S (cm ) S (cm ) S 8+21+10,5=39,5 (cm ) CDEG CDEG ABGH AIH S S S S + = = = = = = = + + 1. ví dụ: Ta có thể chia đa giác thành các tam giác hay tạo ra một tam giác chứa đa giác đó để tính diện tích của các tam giác rồi suy ra diện tích của đa giác. Trong một số trờng hợp ta có thể chia đa giác thành các tam giác vuông và hình thang vuông. Ví dụ: 3 5 .2 8 2 3.7 21 1 .3.7 10,5 2 2 2 ABGH 2 AIH ABCDEGHI 2 (cm ) S (cm ) S (cm ) S 8+21+10,5=39,5 (cm ) CDEG CDEG ABGH AIH S S S S + = = = = = = = + + 5 ng Hng THCS th trn Qung H Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ 2: Bài tập (14ph) GV: áp dụng giải bài tập Một con đờng cắt một đám đất hình chữ nhật với các dữ kiện đợc cho trên hình vẽ (153) . Tính diện tích phần con dờng EBGF (EF//BG) và diện tích phần còn lại của đám đất? + Nhắc lại công thức tính S hình bình hành? + Cho biết diện tích hbh EBGF là bao nhiêu? + Muốn tính diện tích phần còn lại ta làm nh thế nào? - Các nhóm tính S ABCD? Tính S? + Chốt lại phơng pháp thông qua bài tập trên. GV: Đọc và nghiên cứu đề bài HS : Shbh = a.h a. đáy h. đờng cao tơng ứng HS: S EBGF = FG.BC = 50.120 = 6000 HS: S = S ABCD - S EBGF HS : hoạt động nhóm và đa ra kết quả S ABCD = AB.BC = 150.120 = 18.000 HS : S = 18000 - 6000 = 1200 2. Bài tập BT: 38/130 sgk Giải: Ta có: S ABCD = AB.BC = 18.000 (cm 2 ) S EBGF = FG.BC = 6000 (cm 2 ) => S Còn lại= SABCD - SEBGF = 1200 (cm 2 ) IV. Củng cố: (7ph) Để tính diện tích đa giác ta có công thức cụ thể nào không ? Trả lời: Không có công thức chung để tính diện tích tất các các đa giác. - bài tập. Bài 37 (SGK - Tr130) ABCDE ABC AEH EHKD KDC S S S S S= + + + V. Hớng dẫn về nhà: (5ph) - Học cách tính diện tích hình đa giác bất kỳ - Làm BT 39, 40 (SGK/131) HD: BT 40: lu ý S bản vẽ /S thực tế = k 2 = 1/10000 2 - Trả lời 3 câu hỏi ôn tập chơng II (SGK/131, 132) và làm BT 42, 44, 46, 47 (SGK/133) HD: bài tập 42/132 a) S ABC = S AFC => S ADF = S ADC + SABC = S ABCD b) Gọi M là trung điểm DF, AM chia tứ giác ABCD thành 2 phần có cùng diện tích. - Ôn tập kiến thức: tỉ số của hai số - Tìm hiểu định lí Ta lét trong tam giác 6 ng Hng THCS th trn Qung H E. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 17/01/2009 Ngày giảng: 21/01/2009 (8CD) Chơng III: Tam giác đồng dạng Mục tiêu chung của chơng: - HS hiểu và ghi nhớ đợc định lí Ta-lét trong tam giác (định lí thuận và định lí đảo) - Vận dụng định lí Ta-lét vào giải các bài toán tìm độ dài các đoạn thẳng, giải các bài toán chia đoạn thẳng cho trớc thành những đoạn thẳng bằng nhau. - HS biết khái niệm hai tam giác đồng dạng, hiểu và nhớ các trờng hợp đồng dạng của hai tam giác (tam giác thờng, tam giác vuông). - Sử dụng các dấu hiệu đồng dạng để giải các bài toán hình học: tìm độ dài đoạn thẳng, chứng minh, xác lập các hệ thức toán học thông dụng. - HS thấy đợc lợi ích của toán học trong đời sống thực tế thông qua thực hành đo đạc, tính các độ cao, khoảng cách. A. Mục tiêu: -HS biết tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng cùng đơn vị đo, không phụ thuộc vào đơn vị đo. - Biết khái niệm đoạn thẳng tỉ lệ, định lý Ta-Lét (thuận) - Vận dụng đợc định lí Ta-lét tìm ra các tỉ số bằng nhau, các độ dài đoạn thẳng trong hình vẽ cụ thể. - Cẩn thận chính xác khi vẽ hình. B. Chuẩn bị: GV: Thớc thẳng, bảng phụ HS: Thớc thẳng, êke C. Phơng pháp giảng dạy - Vấn đáp - Luyện tập và thực hành 7 Ti ết 37 định lí ta-lét trong tam giác ng Hng THCS th trn Qung H - Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ D. Tiến trình bài dạy: I. ổn định tổ chức: (1ph) Lớp Sĩ số Tên học sinh vắng 8C 8D II. Kiểm tra bài cũ: trong học bài mới III. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ 1: Tỉ số của hai đoạn thẳng: (7ph) Tơng tự tỉ số của hai số ta có tỉ số của hai đoạn thẳng. áp dụng làm ?1 ? AB = 3 (cm) CD = 5 (cm) AB CD = ? ? ? ? MN=7 (dm) EF EF= 4 (dm) MN CD AB = = ? Tỉ số của hai đoạn thẳng đ- ợc tính nh thế nào GV: Lu ý cho HS là hai đoạn thẳng khi lập tỉ sôds phải cùng đơn vị đo. AB= 300 (cm); CD=400 (cm) ? ? AB CD = AB= 3 (m); CD=4 (m) ? ? AB CD = ? So sánh hai tỉ số trên ? Có nhận xét gì HĐ 2: đoạn thẳng tỉ lệ (6ph) ? làm ?2 ? ? ' ' ? ' ' ' ' ? ' ' AB AB A B CD A B CD C D C D = = HS: Nghe giảng làm ?1 HS: 3 5 AB CD = HS: 3 4 ; 5 7 AB EF CD MN = = Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng đó (cùng dơn vị đo) 300 3 400 4 AB CD = = 3 4 AB CD = hai tỉ số trên bằng nhau Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào đơn vị đo 2 ' ' 2 3 ( ) ' ' 4 2 ' ' 3 ' ' 6 3 AB AB A B CD A B CD C D C D = = = = = 1. Tỉ số của hai đoạn thẳng. ?1 A B C D AB = 3 (cm); CD = 5 (cm) EF = 4 (dm); MN = 7 (dm) 3 4 ; 5 7 AB EF CD MN = = Định nghĩa: (SGK - Tr56) Tỉ số của AB và CD kí hiệu là: AB CD Ví dụ: AB= 300 (cm) CD=400 (cm) 300 3 400 4 AB CD = = AB= 3 (m) CD=4 (m) 3 4 AB CD = Chú ý: 2. Đoạn thẳng tỉ lệ. ?2 2 ' ' 2 3 ( ) ' ' 4 2 ' ' 3 ' ' 6 3 AB AB A B CD A B CD C D C D = = = = = Định nghĩa (SGK - Tr57) AB và CD tỉ lệ với A'B' và C'D' nếu: 8 ng Hng THCS th trn Qung H Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng GV: Giới thiệu đoạn thẳng tỉ lệ HĐ 3: Định lí Ta-lét trong tam giác (21ph) ? Làm ?3 GV: Giới thiệu giả thiết của ?3 ' ' ?; ? ? ' ' ?; ? ? ' ' ' ' ?; ? ? AC' AC' AC AC AC' AC' CC' CC' CC' CC' AC AC AB AB AB AB AB AB BB BB BB BB AB AB = = = = = = GV: giới thiệu định lý Ta-Let ? áp dụng giải ví dụ ? Tìm x trong hình vẽ ? Giả thiết của bài toán có phải là giả thiết của định lý Ta-Let không ? áp dụng định lý Ta-Lét tìm x GV: Giải bài cùng hs ? Tơng tự giải ?4 GV: Gọi HS giải bài trên bảng. GV: Quan sát học sinh làm bài, hớng dẫn học sinh yếu. HS: Phát biểu định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ HS: Nghe hiểu giả thiết xác định vấn đề cùng giải quyết. ' 5 5 ' ; 8 8 ' 5 5 ' ; ' 3 3 ' ' 3 3 ' ; 8 8 AC' AC' AC AC AC' AC' CC' CC' CC' CC' AC AC AB AB AB AB AB AB BB BB BB BB AB AB = = = = = = = = = HS: Nghe giảng Giả thiết của bài toán là giả thiết của định lý Ta-Let Vì MN//EF theo định lý Ta- Lét ta có: 4 2 6,5.2 3,25 4 6,5 Hay x DM DN ME NF x = = = = HS: Giải bài trên bảng Vì DE//BC EF theo định lý Ta-Lét ta có: 10 3.10 2. 3 5 3 hay 5 AD AE x DB EC x = = = = Vì DE//AB theo định lý Ta- Lét ta có: ' ' ' ' ' ' ' ' hay AB A B AB CD CD C D A B C D = = 3. Định lý Ta-Lét trong tam giác. ?3 ' 5 5 ' ; 8 8 ' 5 5 ' ; ' 3 3 ' ' 3 3 ' ; 8 8 AC' AC' AC AC AC' AC' CC' CC' CC' CC' AC AC AB AB AB AB AB AB BB BB BB BB AB AB = = = = = = = = = Định lý (SGK - Tr58) GT ABC, BC'//BC ' ; C' ACB AB KL ' ' ' ' AC' AC AC' CC' CC' AC AB AB AB BB BB AB = = = Ví dụ: 2 6,5 4 x D E F M N Giải: Vì MN//EF theo định lý Ta- Lét ta có: 4 2 6,5.2 3,25 4 6,5 Hay x DM DN ME NF x = = = = ?4 Vì DE//BC EF theo định lý Ta-Lét ta có: 10 3.10 2. 3 5 3 hay 5 AD AE x DB EC x = = = = 9 ng Hng THCS th trn Qung H Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng ? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) GV: Nhận xét chung bài làm của học sinh đa ra ý kiến đánh giá và một kết quả chính xác. 4 3,5.4 2,8 5 3,5 Hay 5 DB AE AE BC CE AE = = = = y= AE+CE=2,8+4=6,8 - Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có) Vì DE//AB theo định lý Ta- Lét ta có: 4 3,5.4 2,8 5 3,5 Hay 5 DB AE AE BC CE AE = = = = y= AE+CE=2,8+4=6,8 IV. Củng cố: (5ph) - Định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng. Tỉ số của hai đoạn thẳng cần điều kiện gì ? - Bài tập Bài 1a 5 1 ; 15 3 CD 15 = =3 AB 5 AB CD = = V. Hớng dẫn về nhà: (5ph) - Học ĐN tỉ số của hai đoạn thẳng, đoạn thẳng tỉ lệ, định lí Ta-lét và vẽ hình minh họa định lý Ta-Let. - Làm bài tập: 3,4,5 (SGK - Tr59) HD: BT4: áp dụng tính chất của tỉ lệ thức - Tìm hiểu định lí Ta-lét đảo và hệ quả của định lí Ta-lét. E. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 01/02/2009 Ngày giảng: 04/02/2009 (8CD) A. Mục tiêu: 10 Tiết 38 định lí đảo và hệ quả của định lí ta-lét [...]... 2 2 2 2 B 'C ' A ' B ' B 'C ' A ' B ' B 'C ' A ' B ' = (1) ? Chứng minh = ữ = ữ BC 2 AB 2 2 2 BC AB BC AB B 'C ' A ' B ' à = 900 theo HS: ABC có A ữ = ữ B ' C '2 A ' B '2 BC AB định lý Pi - Ta - Go ta có: = (1) BC 2 AB 2 2 2 2 B ' C ' A ' B ' = A ' C ' (2) ABC có à = 900 theo định lý A Tơng tự ta có: 2 ? Chứng minh B 'C ' A ' B ' = A 'C ' 2 2 2 BC 2 AB 2 = AC 2 (3) HS: 36 2. .. (cm) 3.3 =2 AD = 4,5 Ghi bảng AB DA AB.DC = BC = BC DC DA 3 .2, 5 BC = = 3, 75 2 Vậy BC =3,75 (cm) ? Tính DC IV Củng cố: (6ph) 1 Phát biểu trờng hợp đồng dạng thứ hai của tam giác 2 Để chứng minh tam giác đồng dạng ta có cách nào 3 Làm bài 36 (SGK - Tr79) ABD AB x = x 2 = 12, 5 28 , 5 x DC BDC (g.g) => x = 12, 5. 28 , 5 V Hớng dẫn về nhà: (5ph) 1 Học thuộc định lí, vẽ hình minh họa và CM định lý 2 So sánh... hành - Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ - Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề D Tiến trình bài dạy: 14 ng Hng THCS th trn Qung H I ổn định tổ chức: (1ph) Lớp Sĩ số 8C 8D Tên học sinh vắng II Kiểm tra bài cũ: (7ph) Câu hỏi : 1 (TB): Tìm đờng thẳng song song trong hình vẽ A '' B '' A 5 3 15 6 7 B B' A' N C 2 4,5 3 21 A B 2. (TB-khá) Tìm độ dài x trong hình 9,5 8 = 37,5 x 8. 37,5 x= = 31, 58 9,5 9,5 8 MP PQ... sinh nhận xét bài làm AB BC của bạn qua bài làm trên bảng Tứ giác ABCD là hình bình (sửa sai nếu có) hành BD=B'C' Vậy ta có: vẽ a) DA DE = AB BC DE=(DA.BC):AB DE =2. 6,5:5 =2, 6 cm x =2, 6 cm b) MN ON = PQ OP OP=(ON.PQ):MN 5 5 OP =2. 5 .2: 3= ; x= 3 3 OE EB = c) OF CF OF=OE.CF:EB OF=3.3,5 :2= 5 ,25 cm OF=3.3,5 :2= 5 ,25 cm x=5 ,25 cm x=5 ,25 cm - Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng (sửa sai nếu có)... thực hành 22 ng Hng THCS th trn Qung H - Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ D Tiến trình bài dạy: I ổn định tổ chức: (1ph) Lớp Sĩ số 8C 8D Tên học sinh vắng II Kiểm tra bài cũ: (8ph) Câu hỏi :(TB-khá) Đáp án, biểu điểm : phát biểu định lý đúng Phát biểu tính chất đờng BT 17: DB MB phân giác của tam giác = (1) M1 = M2 (gt) => chữa bài tập 17/ 68 sgk DA MA M3 = M4 (gt) => => (2 ) (2 ) EC MC = (2) EA MA Mà... AD = AD AB AC 30 CM: SGK/ 78 * Định lý (SGK - Tr 78) 2 áp dụng ABC ?1 1) PMN 2) A'B'C' D'E'F' ?2 a) xét ABC, ABD, BDC ABC ADB ã vì à chung, ã ADB = BCD A b) ABC ADB AB AC AB AB = AD = AD AB AC Với AB=3 (cm) AC= 4,5 (cm) AD = 3.3 =2 4,5 DC=AC-AD=4,5 -2= 2,5cm Vậy x= 2 cm, y= 2, 5 cm c) BD là tia phân giác ã ã DBC = DBA ã ã DBC = DCB ã ã DBA = DCB DBC cân tại D DB=DC DB =2, 5 (cm) Ta còn có: ng Hng... ý: SGK/61 ?3 Tính độ dài x trên hình DE =2. 6,5:5 =2, 6 cm GV: Quan sát học sinh làm x =2, 6 cm MN ON bài, hớng dẫn học sinh yếu = b) OP OP=(ON.PQ):MN 5 ? Nhận xét bài làm của bạn OP =2. 5 .2: 3= qua bài làm trên bảng (sửa 3 sai nếu có) 5 x= 3 GV: Nhận xét chung bài làm OE EB = của học sinh đa ra ý kiến c) OF CF đánh giá và kết quả chính OF=OE.CF:EB xác DB = (2) Ta-Let ta có: - Học sinh nhận xét bài làm AB BC... giác của tam giác - Làm BT 18, 19 (SGK/ 68) HD: Bài 18 (SGK - Tr 68) 24 ng Hng THCS th trn Qung H Theo giả thiết AE là tia phân giác ta có: A EB AB = (1) EC AC 6 Ta lại có: BE= BC- EC (2) Từ (1), (2) ta có: 5 BC- EC AB BC 5 7 5 11 7.6 42 = 1 = = + 1 = EC = = EC AC EC 6 EC 6 6 11 11 42 35 42 35 BE=BC-EC=7- BE= Vậy: EC = (cm); EB= (cm) 11 11 11 11 B E C Bài 19 (SGK - Tr 68) Kẻ đờng chéo AC AE AO =... : 8C: Tùng 8D: Hoàng Ghi bảng 1 Định lý ?1 AD 4 1 = = AD AC 1 DE 8 2 = (= ) AC 3 1 DE DF 2 = = DF 6 2 AD 4 1 = = AD AC 1 BC= 1,7; EF=3,4 DE 8 2 = (= ) BC 1, 7 1 AC 3 1 DE DF 2 = = = = EF 3, 4 2 DF 6 2 Dự đoán: AMN HS: đo BC= 1,7cm; EF=3,4cm Dự đoán: AMN DEF HS: Hai tam giác có các cạnh tơng ứng tỉ lệ thì hai tam giác 26 DEF ng Hng THCS th trn Qung H Hoạt động của thầy dạng nữa của tam... đồng dạng thứ ba của tam giác E Rút kinh nghiệm: 28 ng Hng THCS th trn Qung H Ngày soạn: 28 / 02/ 2009 Ngày giảng: 04/03 /20 09 (8C); 05/03 /20 09 (8D) Tiết 46 trờng hợp đồng dạng thứ ba A Mục tiêu: - HS hiểu đợc định lý, vận dụng định lý nhận biết các cặp tam giác đồng dạng, biết cách chứng minh định . chia hình ABCDEGHI thành 3 hình - Hình thang vuông DEGC - Hình chữ nhật ABGH: - Tam giác AIH Sau đó tính diện tích các hình đó. 3 5 .2 8 2 3.7 21 1 .3.7 10,5 2 2 2 ABGH 2 AIH ABCDEGHI 2 (cm. ứng. GK: Đờng cao. 3. Ví dụ G N M E C D A B a) ABCD là hình thoi. b) 1 . 2 1 1 ( ) (30 50) 2 2 40 1 .( ) 80 0 2 2 .80 0 1600 20 80 1 .40 .20 400 2 ABCD 2 (cm) S (cm) (cm ) ENGM ENGM S EG MN MN AB CD EG. chia đa giác thành các tam giác vuông và hình thang vuông. Ví dụ: 3 5 .2 8 2 3.7 21 1 .3.7 10,5 2 2 2 ABGH 2 AIH ABCDEGHI 2 (cm ) S (cm ) S (cm ) S 8+ 21 +10,5=39,5 (cm ) CDEG CDEG ABGH AIH S S