Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
42,88 KB
Nội dung
Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 29 MÔN: ĐẠO ĐỨC TIẾT: 29 BÀI: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (TIẾT 1) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. - Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm. + HS khá, giỏi: Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiễm nguồn nước. Kỹ năng: - Biết thực hiện tiết kiệm bước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, địa phương. Thái độ: - Hs biết bảo vệ nguồn nước. GDBVMT (toàn phần): Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho môi trường thêm sạch đẹp, góp phần BVMT II. Chuẩn bị * GV: Phiếu thảo luận nhóm. * HS: SGK Đạo đức. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Tôn trọng và bảo vệ nguồn nước (tiết 1). - Gọi 2 Hs làm bài tập. - Gv nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiệu bài – ghi tựa: Hoạt động 1: Trình bày kết quả điều tra. Mục tiêu: Giúp Hs biết liên hệ đến địa phương về nguồn nước các em đang sử dụng. - Gv yêu cầu Hs chia nhóm. Căn cứ vào kết quả phiếu điều tra của nhóm mình để điền vào bảng báo cáo của nhóm. Hãy quan sát nguồn nước nơi em đang sống và cho biết: + Nước ở đó đang thiếu, thừa hay đủ? Biểu hiện như thế nào ? + Nước đó sạch hay bị ô nhiễm? Biểu hiện như thế nào? + Hãy liệt kê những hành vi mà em quan sát được: tiết kiệm nguồn nước, lãng phí nguồn nước, bảo vệ và gây ô nhiễm nguồn nước? - Gv hỏi: Em hãy nêu một vài việc các em có thể làm để tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước? - Gv lắng nghe ý kiến và chốt lại: Chúng ta phải thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước để bảo vệ và duy trì sức khoẻ cuộc sống của chúng ta. Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm cho môi trường thêm sạch đẹp, góp phần BVMT Hoạt động 2: Sắm vai. Mục tiêu: Giúp Hs biết sắm vai và xử lí tình huống đúng sai. - Gv yêu cầu các nhóm Hs thảo luận tìm cách xử lí tình huống và sắm vai thể hiện. + Tình huống 1: Em và Nam đang cùng nhau đi dọc bờ suối. Bỗng Nam dừng lại, nhặt một vỏ hộp thuốc sâu quẳng xuống sông. Nam nói “Nước ở đây sạch không sợ bẩn”. Trong trường hợp đó em sẽ làm gì? + Tình huống 2: Mai và An đang đi trên đường phố thì PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải. Hs chia nhóm trình bày phiếu điều tra. Các nhóm dán bảng điều tra lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 5 – 6 HS trả lời. PP: Sắm vai, trò chơi. Hs theo dõi các tình huống. Một vài nhóm lên sắm vai thể hiện tình huống và cách giải HS khá, giỏi: Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. HS khá, giỏi: Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú phát hiện một chỗ ống nước sạch bị rò rỉ. Nước chảy ra khá nhanh. Mai định dừng lại xem xét thì An cau lại: “ Ối dào, nước này chẳng cạn đựơc đâu. Cậu lo làm gì” Nếu em là Mai em sẽ làm gì? - Gv nhận xét chốt lại. => Nước sạch có thể bị cạn và hết. Nước bẩn có ảnh hưởng đến sức khỏe. Chúng ta phải biết bảo vệ nguồn nước. Phê phán những hành vi tiêu cực không biết bảo vệ nguồn nước. Nước là một trong những nguồn sống của chúng ta. Vì thế tiết kiệm và bảo vệ nước tức là bảo vệ và duy trì sự sống trên Trái Đất. quyết của nhóm. Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung ý kiến, nhận xét. phí hoặc làm ô nhiễm nguồn nước. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. GDTT: Có ý thức giữ gìn môi trường quanh em luôn sạch đẹp. 5. Dặn dò: Về làm bài tập. Chuẩn bị bài sau: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi. - Nhận xét bài học. Điều chỉnh bổ sung Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 30 MÔN: ĐẠO ĐỨC TIẾT: 30 BÀI: CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI (TIẾT 1) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi. + HS khá, giỏi: Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Kỹ năng: - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường. Thái độ: GDBVMT (toàn phần): Tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, giữ gìn và bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị * GV: Phiếu thảo luận nhóm. * HS: SGK Đạo đức. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Tôn trọng và bảo vệ nguồn nước (tiết 2). - Gọi 2 Hs làm bài tập. - Gv nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu: Giới thiiệu bài – ghi tựa: Hoạt động 1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi. Mục tiêu: Giúp Hs biết ích lợi của cây trồng và vật nuôi. - Gv yêu cầu Hs chia nhóm. Thảo luận về các bức tranh và trả lời các câu hỏi sau: + Trong tranh, các bạn đang làm gì ? + Làm như vậy có tác dụng gì ? + Cây trồng, vật nuôi có ích lợi gì đối với con người? + Với cây trồng, vật nuôi ta phải làm gì? - Gv lắng nghe ý kiến và chốt lại: => Các tranh đều cho thấy các bạn nhỏ đang chăm sóc cây trồng, vật nuôi trong gia đình. Cây trồng, vật nuôi cung cấp cho con người thức ăn, lương thực, thực phẩm cần thiết với sức khỏe. Để cây trồng, vật nuôi mau lớn, khỏe mạnh chúng ta phải chăm sóc chu đáo cây trồng, vật nuôi. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về cách chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Mục tiêu: Giúp Hs biết cách chăm sóc cây trồng, vật nuôi. - Gv yêu cầu các nhóm Hs , mỗi nhóm sẽ cử các thành viên kể tên một vài con vật nuôi, một cây trồng trong gia đình mình rồi nêu những việc mình đã làm để chăm sóc con vật, cây trồng đó. Nêu những việc nên tránh đối với vật nuôi, cây trồng. - Gv yêu cầu các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. - Gv nhận xét chốt lại: Chúng ta có thể chăm sóc cây trồng vật nuôi bằng cách bón phân, chăm sóc, bắt sâu, bỏ lá già, cho con vật ăn, làm sạch chỗ ở, tiêm thuốc phòng bệnh. Đựơc chăm sóc chu đáo, cây trồng vật nuôi sẽ phát triển nhanh. Ngược lại cây sẽ khô héo dễ chết, vật nuôi gầy gò dễ bị bệnh tật. Tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải. Hs chia nhóm thảo luận. Các nhóm lên trính bày kết quả Các nhóm khác nhận xét, bổ sung PP: Sắm vai, trò chơi. Hs các nhóm làm việc. + Nhóm 1: Cây trồng. + Nhóm 2: Vật nuôi. Các nhóm cử đại diện lên trình bày. Các nhóm khác theo dõi, bổ sung. HS khá, giỏi: Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú phần phát triển, giữ gìn và bảo vệ môi trường. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. GDTT: Có ý thức giữ gìn môi trường quanh em luôn sạch đẹp. 5. Dặn dò: Về làm bài tập. Chuẩn bị bài sau: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (tiết 2). - Nhận xét bài học. Điều chỉnh bổ sung Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 31 MÔN: ĐẠO ĐỨC TIẾT: 31 BÀI: CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI (TIẾT 2) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi. + HS khá, giỏi: Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Kỹ năng: - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường. Thái độ: GDBVMT (toàn phần): Tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, giữ gìn và bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị * GV: Phiếu thảo luận nhóm. * HS: SGK Đạo đức. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (tiết 2). - Gọi 2 Hs làm bài tập. - Gv nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu: Giới thiiệu bài – ghi tựa: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm trả lời phiếu bài tập. Mục tiêu: Giúp Hs biết làm bài tập đúng - Gv yêu cầu Hs chia nhóm, thảo luận và làm bài tập. Bài tập: Viết chữ T vào ô em tán thành và chữ K vào ô em không tán thành. a) Cần chăm sóc và bảo vệ các con vật của gia đình. b) Chỉ chăm sóc những loại cây do con ngừơi trồng. c) Cần bảo vệ tất cả các loài vật, cây trồng. d) Thỉnh thoảng tười nước cho cây cũng được. e) Cần chăm sóc cây trồng, vật nuôi thường xuyên, liên tục. - Gv lắng nghe ý kiến và chốt lại: => Cần phải chăm sóc tất cả các con vật nuôi, những cây trồng có lại. Chăm sóc cây trồng phải thường xuyên liên tục mới có hiệu quả. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm để xử lí tình huống. Mục tiêu: Giúp Hs biết cách chăm sóc cây trồng, vật nuôi. - Gv yêu cầu các nhóm Hs thảo luận và xử lí các tình huống sau. + Tình huống 1: Hai bạn Lan và Đào đi thăm vườn rau. Thấy rau ở nhà vườn mình có sâu, Đào nhanh nhẹn ngắt hết những chiếc lá có sâu và vứt sang chỗ khác xung quanh. Nếu là Lan, em sẽ nói gì với Đào? + Tình huống 2: Đàn gà nhà Minh đột nhiên lăn ra chết hàng loạt. Mẹ Minh đem chôn hết gà đi giấu không cho mọi người biết gà nhà mình bị dịch cúm. Nếu là Minh, em sẽ nói gì với mẹ để tránh lây lan dịch cúm gà? - Gv yêu cầu các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. - Gv nhận xét chốt lại. => Vật nuôi, cây trồng có vai trò quan trọng đối với đời sống của con người. Vì vậy chúng ta cần biết chăm sóc và PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải. Hs chia nhóm thảo luận và làm bài tập. Các nhóm lên trình bày kết quả Các nhóm khác nhận xét, bổ sung PP: Sắm vai, trò chơi. Hs các nhóm làm việc. Các nhóm cử đại diện lên trình bày. Các nhóm khác theo dõi, bổ sung. HS khá, giỏi: Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú bảo vệ cây trồng, vật nuôi một cách thường xuyên. Tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, giữ gìn và bảo vệ môi trường. 4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. GDTT: Có ý thức giữ gìn môi trường quanh em luôn sạch đẹp. 5. Dặn dò: Về làm bài tập. Chuẩn bị bài sau: Dành cho địa phương “An toàn khi đi xe đạp” - Nhận xét bài học. Điều chỉnh bổ sung Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 32 MƠN: ĐẠO ĐỨC TIẾT: 32 BÀI: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG: AN TỒN KHI ĐI XE ĐẠP (TIẾT 1) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Giúp HS hiểu: - HS biết được một số quy tắc khi đi xe đạp: Không lạng lách, không chạy nhanh, không chở quá số người quy đònh… - HS biết: trẻ em dưới 12 tuổi chưa được đi xe đạp ra đường phố. Kó năng: - Rèn kó năng thực hiện đúng luật giao thông khi đi xe đạp Thái độ: - Phân biệt được việc làm đúng, việc làm sai khi đi xe đạp. II. Chuẩn bò - Tranh. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (tiết 2). - Gọi 2 HS trả lời tình huống. - GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu: Giới thiệu bài – ghi tựa Hoạt động 1: Quan sát tranh. - GV treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì? Xe đạp có đầy đủ các bộ phận không? - GV liên hệ HS có xe đạp: Xe đạp của em có đầy đủ các bộ phận không? Kết luận: => Để đi xe đạp an toàn, trước hết xe phải được lắp đủ các bộ phận và phải vừa tầm chân. Hoạt động 2: Nhận xét - GV treo tranh và hỏi: Bạn nào đi đúng? Vì sao đúng? Bạn nào đi sai? Vì sao sai? Bạn ngồi sau như vậy được chưa? Theo em, em sẽ ngồi như thế nào? Cha mẹ anh chò em có ai ngồi như thế không? Em sẽ khuyên như thế nào nếu có? GV kết luận: => Khi đi ra đường, em phải đi bên phải sát lề đường. Nếu ngồi sau xe, phải ngồi sát vào và bám chặt vào người phía trước. Hoạt động 3: Thi đua. - GV đưa ra câu hỏi: + Để đi xe được an toàn cần phải có xe đạp như thế nào? + Khi đi ra đường, em đi phía bên tay nào? + Xe đạp có được chở dến 3 người không? GV cho HS thực hành ngồi trên xe đạp. + HS quan sát tranh. + HS trả lời. + HS quan sát tranh. + HS trả lời. + HS lắng nghe. + HS thi đua trả lời. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GDTT: Có ý thức giữ gìn môi trường quanh em luôn sạch đẹp. 5. Dặn dò: Về nhà thực hành khi ngồi trên xe đạp. Chuẩn bò bài sau: Dành cho đòa phương: An toàn khi đi xe đạp (tiết 2). - Nhận xét tiết học. Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 33 MƠN: ĐẠO ĐỨC TIẾT: 33 BÀI: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG: AN TỒN KHI ĐI XE ĐẠP (TIẾT 2) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Giúp HS hiểu: - HS biết được một số quy tắc khi đi xe đạp: Không lạng lách, không chạy nhanh, không chở quá số người quy đònh… - HS biết: trẻ em dưới 12 tuổi chưa được đi xe đạp ra đường phố. Kó năng: - Rèn kó năng thực hiện đúng luật giao thông khi đi xe đạp Thái độ: - Phân biệt được việc làm đúng, việc làm sai khi đi xe đạp. II. Chuẩn bò - Tranh III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn đònh lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: An toàn khi đi xe đạp (tiết 2). - Để đi xe đạp an toàn, em cần có một chiếc xe như thế nào? Có nên đi xe đạp người lớn không? - GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú Giới thiệu: Giới thiệu bài – ghi tựa Hoạt động 4: Quan sát tranh. - GV treo tranh hỏi: Xe đạp có vừa tầm với bạn không? Bạn chở như vậy đã đúng quy đònh không? Vì sao? Mỗi xe đạp được phép chở mấy người? - GV liên hệ HS có xe đạp: Xe đạp của em có vừa tầm với em không? Kết luận: => Mỗi xe đạp chỉ được chở thêm 1 người ngồi sau. Khi ngồi sau nhớ ngồi ngay ngắn và vòn chắc vào người phía trước. Hoạt động 5: Nhận xét - GV treo tranh và hỏi: Việc làm của bạn nào là đúng? Vì sao đúng? Bạn nào là sai? Vì sao sai? GV liên hệ: Em nào chạy xe hàng ba trên đường? Em có chở nhiều bạn trên một chiếc xe đạp không? Khi đi ra đường, lúc nào em cần giảm tốc độ? GV kết luận: => Không được chạy xe đạp hàng ba trên đường. Khi đi trên đường phải chú ý quan sát đường, không mãi mê nói chuyện. Đến ngả ba, ngả tư, cần cho xe đi chậm lại để dễ quan sát. Không chở quá số người quy đònh. + HS quan sát tranh. + HS trả lời. + HS tự liên hệ bản thân. + HS quan sát tranh và nêu nhận xét. + HS tự liên hệ. + HS lắng nghe. 4. Củng cố: Hệ thống kó năng, kiến thức bài. GDTT: Có ý thức giữ gìn môi trường quanh em luôn sạch đẹp. 5. Dặn dò: Thực hành đi xe đạp an toàn. Chuẩn bò bài sau: Dành cho đòa phương: Bảo vệ tài sản trường lớp. - Nhận xét tiết học. Ñieàu chænh boå sung: [...]...Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 34 MƠN: ĐẠO ĐỨC TIẾT: 34 BÀI: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG: BẢO VỆ TÀI SẢN TRƯỜNG LỚP I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Giúp HS hiểu: - HS biết những đồ vật nào là tài sản của trường lớp Kó năng: - Thực hiện được những việc... trường quanh em luôn sạch đẹp 5 Dặn dò: Giữ gìn và bảo vệ tài sản trường học Chuẩn bò bài sau: Thực hành kó năng HK II và cả năm - Nhận xét tiết học Điều chỉnh bổ sung: Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 35 MƠN: ĐẠO ĐỨC TIẾT: 35 BÀI: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ II VÀ CẢ NĂM I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Giúp HS hiểu: - Củng cố kiến thức đã học từ HK 2 và cả năm Kó năng: - Giúp HS vận dụng những điều đã học vào cuộc . Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 29 MÔN: ĐẠO ĐỨC TIẾT: 29 BÀI: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (TIẾT 1) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết. cho môi trường thêm sạch đẹp, góp phần BVMT II. Chuẩn bị * GV: Phiếu thảo luận nhóm. * HS: SGK Đạo đức. III. Hoạt động dạy chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Tôn trọng và bảo vệ. cây trồng, vật nuôi. - Nhận xét bài học. Điều chỉnh bổ sung Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN: 30 MÔN: ĐẠO ĐỨC TIẾT: 30 BÀI: CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI (TIẾT 1) I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Kể được