luyen tu cau tuán9-24 moi

19 185 0
luyen tu cau tuán9-24 moi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUONG TH PHU TUC GIAO AN LOP 2 Ngày dạy : /1/2011 Tuần 19 Tiết19: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? I. Mục tiêu 1Kiến thức: Biết gọi tên các tháng trong năm ( BT1) Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào? (BT3) . 2Kỹ năng: Xếp được các ý theo lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm.( BT2). 3Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bò - GV: Bút dạ + 3, 4 tờ phiếu viết sẵn nội dung bài tập 2. - HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Ôn tập học kì I. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’)GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - GV nêu tựa bài và ghi bảng . Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.  Phương pháp: Thảo luận nhóm.  ĐDDH: SGK. -GV hướng dẫn HS làm bài tập 1. Bài 1 : Gọi hs đọc yêu cầu . - GV cho hs thảo luận nhóm đôi , rồi trình bày kết quả . - Sau ý kiến của mỗi em, GV hướng dẫn cả lớp nhận xét. GV ghi tên tháng trên bảng lớp theo 4 cột dọc Thánggiêng Thángtư Tháng bảy Tháng hai Tháng năm Tháng tám Tháng ba Tháng sáu Tháng chín Tháng mười , Tháng mười một , Tháng mười hai . - Chú ý: Không gọi tháng giêng là tháng 1 vì tháng 1 là tháng 11 âm lòch. Không gọi tháng tư là tháng bốn. Không gọi tháng bảy là tháng bẩy. Tháng 12 còn gọi là tháng chạp. - GV ghi tên mùa lên phía trên từng cột tên tháng. - GV che bảng HS sẽ đọc lại. - Hát - HS nêu các bài đã học. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS trao đổi trong nhóm, thực hiện yêu cầu của bài tập. - Đại diện các nhóm nói trước lớp tên ba tháng liên tiếp nhau theo thứ tự trong năm. - Đại diện các nhóm nói trước lớp tên tháng bắt đầu và kết thúc của mỗi mùa trong năm, lần lượt đủ 4 mùa xuân, hạ, thu, đông. - 1, 2 HS nhìn bảng nói tên các tháng và tháng bắt đầu, kết thúc từng mùa. - HS xung phong nói lại. NGUYEN NGOC NHUNG 1 TRUONG TH PHU TUC GIAO AN LOP 2 - Cách chia mùa như trên chỉ là cách chia theo lòch. Trên thực tế, thời tiết mỗi vùng 1 khác. VD: ở miền Nam nước ta chỉ có 2 mùa là mùa mưa (từ tháng 5  tháng 10) và mùa khô (từ tháng 11  tháng 4 năm sau).  Hoạt động 2: Thực hành  Phương pháp: Thực hành, thi đua.  ĐDDH: Bút dạ + 3, 4 tờ phiếu Bài 2 ; Gọi hs đọc yêu cầu . - GV nhắc HS: Mỗi ý a, b, c, d, e nói về điều hay của mỗi mùa. Các em hãy xếp mỗi ý đó vào bảng cho đúng lời bà Đất. - GV phát bút dạ và giấy khổ to đã viết nội dung bài tập cho 3 HS làm bài. Cả lớp làm vào VBT , hs làm trên giấy đính kết quả cho lớp và gv nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - Cho 2 hs ngồi cạnh nhau đổi vở kiểm tra . - Gọi 2 hs đọc lại bài tập đã làm xong .  Hoạt động 3: Thực hành.  Phương pháp: Hỏi đáp: cặp đôi.  ĐDDH: SGK. Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu . - GV gọi 1 hs đọc mẫu trong SGK . - Cho hs thảo luận nhóm đôi rồi trình bày bằng cách hỏi đáp . - GV cho từng cặp HS thực hành hỏi – đáp: 1 em nêu câu hỏi – em kia trả lời. - GV khuyến khích HS trả lời chính xác, theo nhiều cách khác nhau. - Lớp và GV nhận xét tuyên dương . 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - Hôm nay các em học LTVC bài gì ? - Dặn hs về nhà xem lại bài . - Chuẩn bò: Mở rộng vốn từ: từ ngữ về thời tiết. Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? - 1 HS đọc thành tiếng bài tập 2. Cả lớp đọc thầm lại. - 3, HS làm bài. Cả lớp làm bài vào Vở bài tập. - Những HS làm bài trên giấy khổ to dán kết qủa lên bảng lớp - Mùa xuân : b - Mùa hạ : a - Mùa thu : c , e - Mùa đông : d - 1 HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi - HS 1: Khi nào HS được nghỉ hè? - HS 2: Đầu tháng sáu, HS được nghỉ hè. - HS 1: Khi nào HS tựu trường - HS 2: Cuối tháng tám HS tựu trường - HS 1: Mẹ thường khen em khi nào? - HS 2:Mẹ thường khen em khi em chăm học. - HS 1: Ở trường em vui nhất khi nào? - HS 2: Ở trường em vui nhất khi được điểm 10. - HS nêu . NGUYEN NGOC NHUNG 2 TRUONG TH PHU TUC GIAO AN LOP 2 Daỏu chaỏm, daỏu chaỏm than . - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc . Rỳt kinh nghim: . NGUYEN NGOC NHUNG 3 TRUONG TH PHU TUC GIAO AN LOP 2 Ngày dạy : /1/2011 Tuần 20 Tiết20: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO ? DẤU CHẤM , DẤU CHẤM THAN . I. Mục tiêu 1Kiến thức: Nhận biết được một số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa (BT1) . 2Kỹ năng: Biết dùng các cụm từ : bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay chocụm từ : khi nào? để hỏi về thời điểm (BT2) - Điền đúng dấu câu vào đoạn văn (BT3) . 3Thái độ: Ham thích học mơn Tiếng việt . II. Chuẩn bò - GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 3. Bài tập 2 viết vào 2 tờ giấy, 2 bút màu. - HS: SGK. Vở III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Từ ngữ về các mùa. Đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào? - GV nêu tên tháng và đặc điểm của mỗi mùa , cả lớp viết tên mùa vào bảng con (vd :tháng 10 , 11 mùa đơng ) . - Cho hs nhớ ngày tựu trường (mùa thu ) . - GV cho 2 hs hỏi đáp theo mẫu câu Khi nào ? Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’)Trong tiết Luyện từ và câu tuần này, các con sẽ được mở rộng vốn từ về Thời tiết, biết sử dụng dấu chấm, dấu chấm cảm cho phù hợp với từng câu, biết các cụm từ hỏi thời điểm rất hay và thú vò. - GV nêu tựa bài và ghi bảng . Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập + Bài 1 : Gọi hs đọc u cầu . - Gọi 1 HS xác định yêu cầu. - GV cho hs làm bài vào VBT , sau đó cho 2 nhóm thi tiếp sức (mỗi nhóm 6 em ) . Phát giấy và bút cho 2 nhóm HS. GV sửa đề bài thành: Nối tên mùa với đặc - Hát - HS làm bài vào bảng con . 2 HS thực hiện hỏi đáp theo mẫu câu hỏi có từ “Khi nào?” HS 1: Khi nào cậu cảm thấy vui nhất? HS 2: Tớ vui nhất khi được điểm tốt. Đọc yêu cầu. HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở Bài tập tiếng Việt 2, tập hai. NGUYEN NGOC NHUNG 4 TRUONG TH PHU TUC GIAO AN LOP 2 điểm thích hợp. Gọi HS nhận xét và chữa bài. Nhận xét, tuyên dương từng nhóm. - Nhắc hs ghi nhớ các từ ngữ chỉ thời tiết của từng mùa  Hoạt động 2: Giúp HS đặt câu hỏi với cụm từ chỉ thời điểm: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho: khi nào? + Bài 2 : Gọi hs đọc u cầu . - Gọi 1 HS xác định yêu cầu. GV ghi lên bảng các cụm từ có thể thay thế cho cụm từ khi nào: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ.Kiểm tra xem trường hợp nào thay được trường hợp nào khơng thay được . - Cho hs thảo luận nhóm đơi . Hướng dẫn: 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi với nhau để làm bài. Các con hãy lần lượt thay thế các từ mà bài đưa ra vào vò trí của từ khi nào trong từng câu văn, sau đó đọc câu đã có từ được thay thế lên và bàn bạc với nhau xem từ đó có thể thay thế cụm từ khi nào hay không. Các con cần chú ý, câu hỏi có từ khi nào là câu hỏi về thời điểm (lúc) xảy ra sự việc. Yêu cầu HS nêu kết quả làm bài. Ví dụ: Cụm từ khi nào trong câu Khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng? Có thể thay thế bằng những cụm từ nào? Hãy đọc to câu văn sau khi đã thay thế từ. - GV kết luận : Những từ ngữ thay được cụm từ khi nào là : bao giờ , lúc nào , tháng mấy , mấy giờ - Những từ ngữ thay được cụm từ khi nào : mấy giờ gv gợi ý để hs tự thấy (hỏi bạn làm bài tập này mấy giờ là hỏi về lượng thời gian làm bài tập - HS đọc lại bài đã làm xong . - Mùa xn ấm áp . -Mùa hạ nóng bức , oi nồng . -Mùa thu se se lạnh . -Mùa đơng mưa phùn gió bấc , giá lạnh . HS đọc yêu cầu. HS đọc từng cụm từ. HS làm việc theo cặp. Có thể thay thế bằng bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ. Đáp án: b) bao giờ, lúc nào, tháng mấy. c) bao giờ, lúc nào, (vào) tháng mấy. d) bao giờ, lúc nào, tháng mấy. NGUYEN NGOC NHUNG 5 Mùa xuân Mùa hạ Mùa thu Mùa đông ấm áp giá lạnh mưa phùn gió bấc se se lạnh oi nồng Ânóng bức TRUONG TH PHU TUC GIAO AN LOP 2 ) mấy giờ đồng hồ khơng phải hỏi về thời điểm làm bài , vào lúc mấy giờ . +Bài 3 : Gọi hs đọc u cầu . - Gọi 1 HS xác định yêu cầu . Treo bảng phụ và gọi1 HS lên bảng làm , cả lớp làm bài vào VBT , hs làm bảng phụ đính kết quả cho lớp và gv nhận xét ghi điểm . - Gọi vài HS đem tập chấm điểm . - Cho 2 hs ngồi cạnh nhau đổi vở nhau kiểm tra . Khi nào ta dùng dấu chấm? - Dấu chấm cảm được dùng ở cuối các câu văn nào? Kết luận cho HS hiểu về dấu chấm và dấu chấm cảm. - GV gọi vài hs đọc lại bài tập đã làm xong . 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) Trò chơi: GV nêu luật chơi: Khi GV nói 1 câu, các nhóm phải tìm ra sau câu đó dùng dấu gì. Nhóm nào có tín hiệu nói trước (giơ tay, phất cờ) và nói đúng được 10 điểm. Nói sai bò trừ 5 điểm. VD: - Mùa xuân đẹp quá! - Hôm nay, tôi được đi chơi. Tổng kết trò chơi.(nhận xét tun dương ) . Dặn HS về nhà xem lại bài . Chuẩn bò: Từ ngữ về chim chóc.Đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu ? - Nhận xét tiết học . HS đọc yêu cầu. 1 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. Thật độc ác!/ Mở cửa ra!/ Không!/ Sáng ra ta sẽ mở cửa mời ông vào. Đặt ở cuối câu kể. cuối các câu văn biểu lộ thái độ, cảm xúc. Dấu chấm cảm. Dấu chấm.  Rút kinh nghiệm:………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. NGUYEN NGOC NHUNG 6 TRUONG TH PHU TUC GIAO AN LOP 2 Ngày dạy : /1/2011 Tuần 21 T iết 21 :TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC- ĐẶT VÀ TRẢ LỜICÂU HỎI : Ở ĐÂU ? I. Mục tiêu 1Kiến thức: Xếp được tên một số lồi chim theo nhóm thích hợp (BT1) . 2Kỹ năng: Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu?(BT2, BT3 ) . 3Thái độ: Ham thích môn học. II. Chuẩn bò - GV: Bảng thống kê từ của bài tập 1 như Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập 2. Mẫu câu bài tập 2. - HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Từ ngữ về thời tiết… -Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra. - Cho 2 hs đặt và trả lời câu hỏi với các cụm từ khi nào , bao giờ , lúc nào , tháng mấy , mấy giờ . - Theo dõi, nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) -Mở rộng vốn từ về chim chóc. Sau đó sẽ thực hành hỏi và đặt câu hỏi về đòa điểm, đòa chỉ. - GV nêu tựa bài và ghi bảng . Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập + Bài 1 :Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 1. - Yêu cầu HS đọc các từ trong ngoặc đơn. - GV giới thiệu tranh ảnh 9 lồi chim . - Yêu cầu HS đọc tên của các cột trong bảng từ cần điền. -Yêu cầu HS đọc mẫu. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi , 2nhóm đính kết quả cho lớp và gv nhận xét . -Yêu cầu HS nhận xét bài bạn, nếu sai thì yêu cầu chữa lại cho đúng. - Đưa ra đáp án của bài tập: + Gọi tên theo hình dáng: chim cánh cụt, - Hát - HS1và HS 2 cùng nhau thực hành hỏi – đáp về thời gian. - HS 3 làm bài tập: Tìm từ chỉ đặc điểm của các mùa trong năm. -Mở sgk trang 27. - Ghi tên các loài chim trong ngoặc vào ô trống thích hợp. - Cú mèo, gõ kiến, chim sâu, cuốc, quạ, vàng anh.,tu hú , bói cá ,chim cánh cụt . - Gọi tên theo hình dáng, gọi tên theo tiếng kêu, gọi tên theo cách kiếm ăn. - Gọi tên theo hình dáng: chim cánh cụt; gọi tên theo tiếng kêu: tu hú; gọi tên theo cách kiếm ăn: bói cá. - HS trình bày kết quả . - + Gọi tên theo hình dáng: chim cánh cụt, vàng anh, cú mèo. + Gọi tên theo tiếng kêu: tu hú, cuốc, quạ. + Gọi tên theo cách kiếm ăn: bói NGUYEN NGOC NHUNG 7 TRUONG TH PHU TUC GIAO AN LOP 2 vàng anh, cú mèo. + Gọi tên theo tiếng kêu: tu hú, cuốc, quạ. + Gọi tên theo cách kiếm ăn: bói cá, gõ kiến, chim sâu. - Mở rộng: Ngoài các từ chỉ tên các loài chim đã biết ở trên, bạn nào có thể kể thêm tên các loài chim khác? - Ghi nhanh các từ HS tìm được lên bảng, sau đó cho cả lớp đọc đồng thanh các từ này. Kết luận: Thế giới loài chim vô cùng phong phú và đa dạng. Có những loài chim được đặt tên theo cách kiếm ăn, theo hình dáng, theo tiếng kêu, ngoài ra còn có rất nhiều các loại chim khác.  Hoạt động 2: Giúp HS biết trả lời và đặt câu hỏi về đòa điểm theo mẫu: ở đâu? + Bài 2 :Yêu cầu HS đọc đề bài bài 2. - Yêu cầu HS thực hành theo cặp, một HS hỏi, HS kia trả lời sau đó lại đổi lại. - Gọi một số cặp HS thực hành hỏi đáp trước lớp. -Hỏi: Khi muốn biết đòa điểm của ai đó, của việc gì đó,… ta dùng từ gì để hỏi? -Hãy hỏi bạn bên cạnh một câu hỏi có dùng từ ở đâu? Yêu cầu HS lên trình bày trước lớp. - Nhận xét và cho điểm HS. + Bài 3:Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3. - Trước khi đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu các em cần xác định bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi ở đâu ? - Yêu cầu 2 HS thực hành theo câu mẫu. cá, gõ kiến, chim sâu. Nhiều HS phát biểu ý kiến. Ví dụ: đà điểu, đại bàng, vẹt, bồ câu, chèo bẻo, sơn ca, họa mi, sáo, chim vôi, sẻ, thiên nga, cò, vạc,… 1 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. - Làm bài theo cặp. -Một số cặp lên bảng thực hành: - HS 1: Bông cúc trắng mọc ở đâu? - HS 2: Bông cúc trắng mọc ngay bên bờ rào, giữa đám cỏ dại . - HS 1: Chim sơn ca bò nhốt ở đâu? - HS 2: Chim sơn ca bò nhốt trong lồng. - HS 1: Bạn làm thẻ mượn sách ở đâu? - HS 2: Mình làm thẻ mượn sách ở thư viện. -Ta dùng từ “ở đâu?” - Hai HS cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo mẫu câu ở đâu? - Một số cặp HS trình bày trước lớp. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. NGUYEN NGOC NHUNG 8 TRUONG TH PHU TUC GIAO AN LOP 2 -Yêu cầu HS làm bài vào Vở bài tập , 1 hs làm bài trên bảng phụ đính kết quả cho lớp và gv nhận xét ghi điểm . Gọi vài hs đem tập chấm điểm . - Cho 2 hs ngồi cạnh nhau đổi vở nhau kiểm tra . 4. Củng cố – Dặn do ø (3’) - GV cho hs thi đua đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu ? - Em học trường tiểu học Phú Túc . - Lớp và gv nhận xét tun dương . - Chuẩn bò: Từ ngữ về loài chim Dấu chấm, dấu phẩy. - Nhận xét tiết học . - 2 HS thực hành: + HS 1: Sao Chăm chỉ họp ở đâu? + HS 2: Sao Chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của trường. - HS làm bài sau đó đọc chữa bài. Em ngồi ở đâu ? Sách của em để ở đâu ? - Em học ở đâu ?  Rút kinh nghiệm:………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. NGUYEN NGOC NHUNG 9 TRUONG TH PHU TUC GIAO AN LOP 2 Ngày dạy : /1/2011 Tuần 22 Tiết22: TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM DẤU CHẤM , DẤU PHẨY I. Mục tiêu 1Kiến thức: Nhận biết đúng tên một số lồi chim vẽ trong tranh (BT1) . 2Kỹ năng: đĐiền đúng tên lồi chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ (BT2). - đĐặt đúng dấu phẩy , dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.(BT3) . 3Thái độ: Ham thích môn học. II. Chuẩn bò - GV: Tranh minh hoạ các loài chim trong bài. Bài tập 2 viết vào băng giấy, thẻ từ ghi tên các loài chim. Bài tập 3 viết sẵn vào bảng phụ. - HS: Vở III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cu õ (3’) Từ ngữ chỉ chim chóc. - GV cho hs ghi vào bảng con chữ cái trước câu trả lời đúng : + Lồi chim nào gọi tên theo hình dáng . a) chim cánh cụt b) tu hú c) bói cá d) cú mèo - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng . - Gọi 4 HS lên bảng thực hành hỏi đáp theo mẫu câu ở đâu ? + Sách của em để trên giá sách . + Chim sâu đang đậu trên cây . -Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - Hãy kể tên một số loài chim mà con biết? - Để giúp các con mở rộng kiến thức về các loài chim, hôm nay lớp mình học bài Luyện từ và câu về chủ đề này. - GV nêu tựa bài và ghi tựa bài lên bảng . Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài Bài 1 :Gọi hs đọc u cầu . - Treo tranh minh hoạ và giới thiệu: Đây là các loài chim thường có ở Việt Nam. Các con hãy quan sát kó từng hình và sử dụng thẻ từ gắn tên cho từng con chim được chụp trong hình. - Hát - HS chọn ý a , d . Từng cặp HS thực hành hỏi nhau theo mẫu câu “ở đâu?”. Trả lời. - Mở sgk, trang 35. - Nói tên các lồi chim trong những tranh : - Quan sát hình minh hoạ. NGUYEN NGOC NHUNG 10 [...]... TH PHU TUC GIAO AN LOP 2 - Dặn hs về nhà xem lại bài - HS thi đua đặt câu hỏi - Chuẩn bò: Từ ngữ về loài thú- Dấu chấm , dấu phẩy - Nhận xét tiết học  Rút kinh nghiệm:………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy : /2/2011 NGUYEN NGOC NHUNG Tu n 24 15 TRUONG TH PHU TUC GIAO... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày dạy : / 2/ 2011 Tu n 23 Tiết23: TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO ? NGUYEN NGOC NHUNG 12 TRUONG TH PHU TUC GIAO AN LOP 2 I Mục tiêu 1Kiến thức: Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp (BT1 ) 2Kỹ năng: Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ “như... hớn hở chạy xuống cầu thang Ngoài đường, người và xe đạp đi lại như mắc cửi Trong vườn thú, trẻ em chạy nhảy tung tăng - Vì chữ đằng sau ô trống không viết hoa - Khi hết câu - HS đọc VD: HS 1: Nhận thẻ từ HS 2: Cậu to khoẻ phải không? (Đúng) HS 3: Cậu là con gấu phải không? (Sai) TRUONG TH PHU TUC GIAO AN LOP 2 đoán đúng tên bạn sẽ được 1 phần thưởng Chú HS 4: Cậu có lông vằn không? ý nhiều lượt HS... Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra - HS 1 và HS 2 làm bài tập 2, sgk trang 36 - HS 3 làm bài tập 3, sgk trang 38 - Theo dõi, nhận xét và cho điểm HS 3 Bài mới Giới thiệu: (1’) - Trong giờ học Luyện từ và câu tu n này, các -Mở sgk trang 45 con sẽ được hệ thống hoá và mở rộng vốn từ về muông thú Sau đó sẽ thực hành hỏi và đặt câu hỏi về đặc điểm của con vật, đồ vật,… có sử dụng cụm từ “… như thế nào?” - GV nêu... sóc, chồn, cáo, hươu - Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng của bạn, sau đó đưa ra kết luận và cho điểm HS Bài 2 : Gọi hs đọc u cầu - Bài tập 2 yêu cầu chúng ta làm gì? NGUYEN NGOC NHUNG 13 TRUONG TH PHU TUC GIAO AN LOP 2 - Đọc đề bài và trả lời: Bài tập yêu cầu chúng ta trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp theo cặp, sau về đặc điểm của các con vật đó gọi một số cặp trình bày trước lớp -Thực... cành khác rất giỏi./ Sóc chuyền từ cành này sang cành khác nhanh thoăn thoắt./… c) Gấu đi ntn? Gấu đi rất chậm./ Gấu đi lặc lè./ Gấu đi nặng nề./ Gấu đi lầm lũi./… d) Voi kéo gỗ thế nào? - Nhận xét và tun dương Voi kéo gỗ rất khoẻ./ Voi kéo gỗ - Yêu cầu HS đọc lại các câu hỏi trong bài một thật khoẻ và mạnh./ Voi kéo gỗ lượt và hỏi: Các câu hỏi có điểm gì chung? băng băng./ Voi kéo gỗ hùng hục./… ... đọc bài thành tiếng, cả lớp VBT , hs làm bảng phụ đính kết quả cho lớp và đọc thầm theo gv nhận xét ghi điểm Gọi vài hs đem tập chấm - Ngày xưa có đôi bạn là Diệc và NGUYEN NGOC NHUNG 11 TRUONG TH PHU TUC GIAO AN LOP 2 điểm Cò Chúng thường cùng ở, cùng - Cho 2 hs ngồi cạnh nhau đổi vở nhau kiểm tra ăn cùng làm việc và đi chơi cùng nhau Hai bạn gắn bó với nhau -Gọi HS nhận xét, chữa bài như hình với... thích môn học II Chuẩn bò - GV: Tranh minh họa trong bài (phóng to, nếu có thể) Thẻ từ có ghi các đặc điểm và tên con vật Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2, 3 - HS: Vở NGUYEN NGOC NHUNG 16 TRUONG TH PHU TUC GIAO AN LOP 2 III Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò - Hát 1 Khởi động (1’) 2 Bài cũ (3’) - Gọi 2 HS lên bảng - Thực hành hỏi đáp theo mẫu “như thế nào?” - Ví dụ: HS 2: Con mèo nhà... ntn? - GV cho hs kể các lồi thú dữ nguy hiểm và HS 1: Con mèo nhà tớ rất đẹp những lồi thú khơng nguy hiểm (nhận xét ) - Nhận xét, cho điểm từng HS 3 Bài mới Giới thiệu: (1’) - Trong giờ Luyện từ và câu tu n này, các con sẽ được mở rộng vốn từ theo chủ điểm Muông thú và làm các bài tập luyện tập về dấu câu Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : Gọi hs đọc u cầu -... Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu con vật, còn bài tập 2 lại yêu cầu - Hỏi: Bài tập này có gì khác với bài tập 1? tìm con vật tương ứng với đặc điểm được đưa ra - Làm bài tập NGUYEN NGOC NHUNG 17 TRUONG TH PHU TUC GIAO AN LOP 2 - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để làm bài tập - Gọi 1 số HS đọc bài làm của mình - Nhận xét và cho điểm HS - Tổ chức hoạt động nối tiếp theo chủ đề: Tìm thành ngữ có tên các con vật - . 2 TRUONG TH PHU TUC GIAO AN LOP 2 Daỏu chaỏm, daỏu chaỏm than . - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc . Rỳt kinh nghim: . NGUYEN NGOC NHUNG 3 TRUONG TH PHU TUC GIAO AN LOP 2 Ngày dạy : /1/2011 Tu n 20 Tiết20:. Gọi tên theo tiếng kêu: tu hú, cuốc, quạ. + Gọi tên theo cách kiếm ăn: bói NGUYEN NGOC NHUNG 7 TRUONG TH PHU TUC GIAO AN LOP 2 vàng anh, cú mèo. + Gọi tên theo tiếng kêu: tu hú, cuốc, quạ. + Gọi. tập tiếng Việt 2, tập hai. NGUYEN NGOC NHUNG 4 TRUONG TH PHU TUC GIAO AN LOP 2 điểm thích hợp. Gọi HS nhận xét và chữa bài. Nhận xét, tuyên dương từng nhóm. - Nhắc hs ghi nhớ các từ ngữ chỉ thời

Ngày đăng: 12/07/2014, 05:00

Mục lục

    Hoạt động của Thầy

    Hoạt động của Trò

    Tiết20: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT

    Hoạt động của Thầy

    Hoạt động của Trò

    Tiết 21:TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC- ĐẶT VÀ TRẢ LỜICÂU HỎI : Ở ĐÂU ?

    Hoạt động của Thầy

    Hoạt động của Trò

    Tiết22: TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM DẤU CHẤM , DẤU PHẨY

    Hoạt động của Thầy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan