luyen tu cau lop 3 rtuan 28 bai nay moi dung

4 338 0
luyen tu cau lop 3 rtuan 28 bai nay moi dung

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày dạy: 23/3/2011 Tuần 28 Nhân hóa Ơn cách đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì? Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức:HS tiếp tục học về nhân hố; ơn cách đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì? dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. 2. Kĩ năng: - Xác định được cách nhân hóa cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của cách nhân hóa (BT1) - Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi: Để làm gì? (BT2). - HS đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ơ trống trong câu (BT3). 3. Thái độ: Thơng qua việc mở rộng vốn từ, các em u thích mơn Tiếng Việt. II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết nội dung ở BT 1, 2, 3. HS: Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Cho HS thực hiện bài tập Trong đoạn thơ sau, vật gì được nhân hố? “Tiếng nhạc lên cao vút Cương lắc nhịp cái đầu Cây trước nhà cũng lắc Lá xanh va vào nhau.” A. Cây. B. Lá xanh. C. Cây và lá xanh. - GV hỏi HS cách nhân hóa đã học - GV gọi HS đặt câu có sử dụng nhân hóa đã học. Nhận xét chung - GV ghi điểm, nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu của tiết học, ghi tựa. - HS chọn và giơ thẻ từ - Nhận xét - HS nêu - HS đặt câu có sử dụng một trong 3 cách nhân hóa đã học. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS đọc khổ thơ a - GV hỏi: + Khổ thơ này nói đến sự vật gì? Bèo lục bình tự xưng là gì? - Tôi là từ tự xưng của ai? - Bèo lục bình từ tự xưng của con người theo em gọi là gì? + Cách xưng hô là tôi có tác dụng gì? - GV giảng: Bèo lục bình được ví như con người nên tự xưng là tôi và các em xem bèo lục bình có những hoạt động gì? - GV hỏi: + Những hoạt động của bèo lục bình giống như hoạt động của ai? - Gọi 1HS đọc khổ thơ b - GV hỏi: + Khổ thơ nói đến sự vật gì? + Tự xưng là gì? + Tớ là từ tự xưng của ai? + Để cho sự vật tự xưng bằng từ xưng hô của con người gọi là gì? - Cách xưng hô là tớ của xe lu có tác dụng gì? - GV cho HS xem tranh - Bài tập 1 em được học cách nhân hoá mới là gì? - Em hãy giới thiệu, miêu tả 1 trong các dụng cụ học tập của em có sử dụng nhân hoá vừa học - GV nhận xét, tuyên dương và giáo dục HS vận dụng để viết văn. Bài tập 2: - Gọi 1 HS đọc bài 2 - GV cho HS đọc yêu cầu - Gọi 1 HS đặt câu hỏi, 1 HS trả lời, GV gạch dưới bộ phận vừa tìm câu a. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi - HS nêu yêu cầu - HS đọc câu a - HS trả lời: - Khổ thơ tả sự vật bèo lục bình, tự xưng là tôi. - Tôi là từ tự xưng của con người. - Nhân hoá. - Tưởng bèo lục bình giống như một con người/ giống một người bạn đang nói chuyện với ta. - Bức khỏi sình đi dạo, dong mây trắng làm buồm, mượn trăng non làm giáo. - Của con người - HS đọc câu b - Khổ thơ tả chiếc xe lu - Tự xưng là tớ - Của con người - Để cho sự vật tự xưng bằng từ xưng hô của con người gọi là nhân hoá. - Xe lu giống như một người bạn thực thụ đang trò chuyện với ta - Giống một người công nhân cần cù chăm chỉ làm việc. - Bài tập 1em được học cách nhân hoá mới là nhân hoá qua lời xưng hô. - HS giới thiệu, miêu tả 1 trong các dụng cụ học tập của mình có sử dụng nhân hoá vừa học. - HS nhận xét HS đọc - HS nêu một em nêu câu hỏi, 1 em trả lời. -Gọi nhóm trình bày, GV nhận xét, kiểm tra kết quả cả lớp. -GV hỏi: Em tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Để làm gì? Thì em phải làm sao? Bài tập 3: - GV HS đọc thầm chuyện vui. - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV cho HS làm cá nhân vào phiếu học tập, sau đó trao đổi nhóm đôi để kiểm tra kết quả và giải thích vì sao mình điền dấu đó. GV chấm điểm 1 số phiếu học tập HS. - GV gọi 1 nhóm 2 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét, GV nhận xét, sửa chữa, nhận xét phiếu học tập và kiểm tra kết quả cả lớp. - Gọi HS giải thích vì sao điền dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. - GV gọi HS nêu cách đọc khi gặp dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. - Gọi 1 HS đọc lại chuyện vui - GV tổ chức cho 2 HS thi đọc chuyện vui, nhận xét, tuyên dương - Câu chuyện vừa đọc vui ở chỗ nào? - GV giáo dục HS khi viết lưu ý xem là câu gì để điền dấu câu thích hợp. - 1 HS đặt câu hỏi, 1 HS trả lời - HS thảo luận theo nhóm 2 a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông. c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất. - Vài nhóm trình bày, báo cáo kết quả. - HS nêu - HS đọc thầm chuyện vui. - HS nêu, xác định yêu cầu - HS lắng nghe. - HS làm cá nhân vào phiếu học tập, sau đó trao đổi nhóm đôi để kiểm tra kết quả và giải thích vì sao mình điền dấu đó. - HS nhận xét - HS giải thích vì sao điền dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. - Khi gặp câu có dấu chấm hà giọng, ngắt hơi, dấu chấm hỏi cao giọng ở cuối câu, chấm than thể hiện tình cảm. - 1 HS đọc lại chuyện vui - 2 HS thi đọc chuyện vui - Mẹ tưởng Phong nhìn bài của bạn là không tốt. Nhưng người con thi thể dục nên thầy không cấm nhìn bài của nhau. 4. Củng cố, dặn dò: (1’) - Tập giới thiệu các đồ vật xung quanh theo cách nhân hóa vừa học, xem lại bài tập. - Xem trước bài: Từ ngữ về thể thao. Dấu phẩy * Nhận xét: • Rút kinh nghiệm: . Ngày dạy: 23/ 3/2011 Tu n 28 Nhân hóa Ơn cách đặt và trả lời câu hỏi: Để làm gì? Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than I/. than vào ơ trống trong câu (BT3). 3. Thái độ: Thơng qua việc mở rộng vốn từ, các em u thích mơn Tiếng Việt. II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết nội dung ở BT 1, 2, 3. HS: Phiếu học tập III/ Các. điểm, nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu của tiết học, ghi tựa. - HS chọn và giơ thẻ từ - Nhận xét - HS nêu - HS đặt câu có sử dụng một trong 3 cách nhân hóa đã học.

Ngày đăng: 11/06/2015, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan