Tuần 18 Thứ 2 ngày 25 tháng 12 năm 2006 Toán DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nắm được qui tắc tính diện tích hình tam giác. - Biết vận dụng qui tắc tính diện tích hình tam giác để giải toán. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV chuẩn bò 2 hình tam giác to, bằng nhau. - HS chuẩn bò 2 hình tam giác bằng nhau, kéo cắt giấy. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 3 4 5 Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng sửa bài tập 3/86 của tiết trước. - Nhận xét cho điểm học sinh. Giới thiệu bài: Trong tiết học này chúng ta cùng tìm cách tính diện tích của hình tam giác. Cắt, ghép hình tam giác. - GV hướng dẫn HS thực hiện các thao tác ghép hình như SGK. + Lấy 1 trong 2 hình tam giác bằng nhau. + Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó. + Dùng kéo cắt hình tam giác thành hai phần theo đường cao của hình (đánh số 1, 2 cho từng phần). + Ghép hai mảnh 1, 2 vào hình tam giác còn lại để thành một hình chữ nhật ABCD. + Vẽ đường cao EH. So sánh đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép. - GV yêu cầu HS so sánh: + Em hãy so sánh chiều dài DC của hình chữ nhật và độ dài đáy DC của hình tam giác. + Hãy so sánh chiều rộng AD của hình chữ nhật và chiều cao EH của hình tam giác. + Em hãy so sánh diện tích của hình chữ nhật ABCD và diện tích tam giác EDC. Hình thành qui tắc, công thức tính diện tích hình chữ nhật. - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe để xác đònh nhiệm vụ của tiết học. - HS thao tác theo hướng dẫn của GV. - HS so sánh và nêu: + Chiều dài hình chữ nhật bằng độ dài đáy của hình tam giác. + Chiều rộng hình chữ nhật bằng chiều cao của hình tam giác. + Diện tích của hình chữ nhật gấp hai lần diện tích của hình tam giác (vì hình chữ nhật bằng hai hình tam giác ghép lại). - HS nêu diện tích hình chữ nhật ABCD là: DC × AD. HĐ Giáo viên Học sinh 6 - GV yêu cầu HS nêu cộng thức tính diện tích hình chữ nhật ABCD. - Phần trước chúng ta đã biết AD = EH, thay EH cho AD thì ta có diện tích hình chữ nhật ABCD là DC × EH. - Diện tích của hình tam giác EDC bằng một nửa diện tích của hình chữ nhật nên ta có diện tích của hình tam giác EDC là (DC × EH) : 2 (hay 2 EHDC × ) - GV hướng dẫn HS rút ra qui tắc tính diện tích của hình tam giác: + DC là gì của hình tam giác EDC? + EH là gì của hình tam giác EDC? + Như vậy để tính diện tích của hình tam giác EDC chúng ta đã làm như thế nào? - GV nêu: đó chính là qui tắc tính diện tích của hình tam giác. Muốn tính diện tích của hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cáo (cùng đơn vò đo) rồi chia cho 2. - GV giới thiệu công thức: + Gọi S là diện tích. + Gọi a là độ dài cạnh đáy của hình tam giác. + Gọi H là chiều cao của hình tam giác. + Ta có công thức tính diện tích của hình tam giác là: 2 ha S × = Luyện tập – thực hành Bài 1/88: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV chữa bài nhận xét, cho điểm HS. Bài 2/88: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Em có nhận xét gì về đơn vò đo độ dài đáy và chiều cao của hình tam giác. - Vậy trước khi tính diện tích của hình tam giác chúng ta cần đổi chúng về cùng một đơn vò đo. - GV yêu cầu HS làm bài. - HS theo dõi. + DC là đáy của hình tam giác EDC. + EH là đường cao tương ứng với đáy DC. + Chúng ta lấy độ dài đáy DC nhân với chiều cao EH rồi chia cho 2. - HS nghe giảng, sau đó nêu lại qui tắc, công thức tính diện tích hình tam giác và học thuộc ngay tại lớp. - HS đọc đề, e em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. a) Diện tích của hình tam giác là: 8 × 6 : 2 = 24 (cm 2 ) b) Diện tích của hình tam giác là: 2,3 × 1,2 : 2 = 1,38 (dm 2 ) - 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - Độ dài đáy và chiều cao không cùng một đơn vò đo. - Theo dõi. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. a) 24 dm = 2,4 m Diện tích của hình tam giác là: 5 × 2,4 : 2 = 6 (m 2 ) b) Diện tích của hình tam giác là: 42,5 × 5,2 : 2 = 110,5 (m 2 ) HĐ Giáo viên Học sinh - GV gọi HS chữa bài trên bảng lớp, sau đó nhận xét cho điểm HS. 7 Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu nhắc lại một số nội dung chính trong tiết học. - Về nhà học bài. - Chuẩn bò bài: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. Thứ 3 ngày 26 tháng 12 năm 2006 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Rèn luyện kó năng tính diện tích của hình tam giác. - Giới thiệu cách tính diện tích của hình tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh góc vuông của nó. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình tam giác như SGK. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 3 Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách tính diện tích hình tam giác. - Gọi 2 HS lên bảng sửa bài tập 2/88 của tiết trước. - Nhận xét cho điểm học sinh. Giới thiệu bài: Trong tiết học toán hôm nay chúng ta cùng luyện tập về cách tính diện tích của hình tam giác. Hướng dẫn luyện tập Bài 1/ 88: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - Nêu cách tính diện tích hình tam giác. - Yêu cầu HS làm bài. - HS nối tiếp nhau nêu. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 câu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. a) 24 dm = 2,4 m Diện tích của hình tam giác là: 5 × 2,4 : 2 = 6 (m 2 ) b) Diện tích của hình tam giác là: 42,5 × 5,2 : 2 = 110,5 (m 2 ) - HS nghe để xác đònh nhiệm vụ của tiết học. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - HS nêu: Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vò đo) rồi chia cho 2. - 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào vở. a) S = 30,5 × 12 : 2 = 183 (dm 2 ) HĐ Giáo viên Học sinh - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét cho điểm HS. Bài 2/88: - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV vẽ hình lên bảng, sau đó chỉ vào hình tam giác ABC và nêu: coi AC là đáy, em hãy tìm đường cao tương ứng với đáy AC của hình tam giác ABC - GV yêu cầu HS tìm đường cao tương ứng với đáy BA của hình tam giác ABC. - GV yêu cầu HS tìm các đường cao tương ứng với các đáy của hình tam giác DEG. - GV hỏi: Hình tam giác ABC và DEG trong bài là hình tam giác gì? - Như vậy trong hình tam giác vuông hai cạnh góc vuông chính là đường cao của tam giác. Bài 4/89: a) GV yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm phép đo và thực hiện tính diện tích cả hình tam giác ABC. - Vì sao để tính diện tích của hình tam gáicABC em lại lấy chiều rộng nhân với chiều dài hình chữ nhật rồi chia cho 2. b) GV gọi HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự thực hiện phép đo để xác đònh độ dài các cạnh của hình chữ nhật MNPQ và đoạn thẳng ME. - GV yêu cầu HS làm bài. b) 16 dm = 1,6 m S = 1,6 × 5,3 : 2 = 4,24 (m 2 ) - HS nhận xét bạn làm đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. - 1 HS đọc đề bài trước lớp, cả lớp đọc thầm trong SGK. - HS trao đổi với nhau và nêu: đường cao tương ứng với đáy AC của hình tam giác ABC chính là BA vì đi qua B và vuông góc với AC. - HS nêu: đường cao tương ứng với đáy BA của hình tam giác ABC chính là CA. - HS quan sát hình và nêu: + Đường cao tương ứng với đáy ED là GD. + Đường cao tương ứng với đáy GD là ED. - HS: là các hình tam giác vuông. - HS nghe và nhắc lại. - HS thực hiện đo và tính : AB = DC = 4cm AD = BC = 3cm Diện tích của hình tam gáic ABC là: 4 × 3 : 2 = 6 (cm 2 ) - Vì theo hình vẽ hình tam giác ABC là hình tam giác vuông có hai cạnh góc vuông trùng với hai cạnh của hình chữ nhật. - 1 em đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm. - HS tự đo và nêu: MN = QP = 4cm MQ = NP = 3cm ME = 1cm EN = 3cm - 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Diện tích hình chữ nhật MNPQ là : 4 × 3 = 12 (cm 2 ) Diện tích hình tam giác MQE là: 3 × 1 : 2 = 1,5 (cm 2 ) Diện tích hình tam giác NEP là: HĐ Giáo viên Học sinh - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét cho điểm HS. 3 × 3 : 2 = 4,5 (cm 2 ) Tổng diện tích của hình tam giác MQE và hình tam giác NEP là: 1,5 + 4,5 = 6 (cm 2 ) Diện tích hình tam giác EQP là: 12 – 6 = 6 (cm 2 ) Đáp số : 6 cm 2 - HS nhận xét bạn làm đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. 4 Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu nhắc lại một số nội dung chính trong tiết luyện tập. - Về nhà học bài. Làm bài tập 3/88. - Chuẩn bò bài: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học. Môn :KHOA HỌC Bài35 :Sự chuyển thể của chất. A. Mục tiêu : Sau bài học HS có khả năng: - Phân biệt 3 thể của chất. - Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. - Kể tên một số chất ở thể rắn, lỏng, khí. - Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. B. Đồ dùng dạy học : - Hình 73 SGK. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : ND GV HS 1.Kiểm tra bài củ: (5) 2.Bài mới: ( 25) A. GT bài: B. Nội dung: HĐ1:Trò chơitiếp sức : " phân bòêt 3 thể của chất " MT:HS biết phân biệt 3 thể của chất. HĐ2:Tò chơi " ai nhanh, ai đúng" MT:HS nhận biết * Nêu nội dung khái quát tiết ôn tập. -Lưu ý chủ đề vừa học trong học kìI. *Giới thiệu chủ đề mới. -Nêu đề bài và ghi đầu bài lên bảng. * Chia lớp thành 2 đội, thi đua lên bảng viét vào bảng 3 thể của chất : Thểrắn thể lỏng thể khí * Phổ biến luật chơi và yêu cầu các đội chơi. * Nhận xét kiểm tra. * Lắng nghe, nêu lại một số nội dung đã học ở học kì 1. * Lắng nghe. -Nêu lại đề bài. Thểrắn thể lỏng thể khí Cát trắng, đường , nhôm nước đá, cồn, dầu, nước xăng, . hơi nước, ô xi, ni tơ, * Lấng nghe luật chơi. * Làm việc theo 4 nhóm, thảo luận và trả lời câu hỏi. được đặc điểm của các chất rắn, chất lỏng và chất klhí. HĐ3:Quan sát và thoả luận. MT:HS nêu được một số ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đơì sống hằng ngày. HĐ4 : Trò chơi " ai nhanh, ai đúng" MT:Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí. Kể được tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. 3. Củng cố dặn dò: (5) * Phổ biến cách chơi và luật chơi. -Giáo viên đọc câu hỏi cả nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng, sau đó giơ kết quả. -Yêu cầu các nhóm theo dõi câu hỏi, Trình bày câu trả lời. * Nhận xét nêu đáp án đúng : -1-b, 2 – c, 3 – a. * Yêu cầu HS quan sát các hình 73 SGK và nói về sự chuyển thể của nước. - Chốt ý nêu đáp án đúng, qua ví dụ gợi ý cho HS lấy một số ví dụ khác. -Cho HS đọc mục " bạn cần biết " * Kết luận chung : Khi thay đổi nhiệt độ, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác, sự chuyển thể này là một dạng biến đổi lí học. * Chia lớp thành 4 nhóm viết tên của một số chất ở cảc 3 dạng. -Dán phiếu trình bày lên bảng. * Kiểm tra nhận xét kết quả từng nhóm. - Tuyên dương nhóm hoàn thành tốt. * Nhận xét tiết học. -Lưu ý HS liên hệ thực tế. -Lần lượt các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. -Nhận xét các ý kiến. * 2 HS nêu lại đáp án đúng. * Quan sát các hình nêu kết luận: - H1 : Nước ở thể lỏng. -H2: Nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thường. - H3 : Nước bốc hơi chuyển lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao. -Nhận xét các ý kiến. -2 HS đọc mục bạn cần biết. * Thi đua theo 4 nhóm, thảo luận viết các chất ở 3 dạng, chất nào có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác. -Đại diện các nhóm trình bày bảng. * Nêu lại nội dung bài học. -Chuẩn bò bài sau. Thứ 4 ngày 27 tháng 12 năm 2006 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh ôn luyện về: - Các hàng củasố thập phân và giá trò theo hàng của các chữ số trong số thập phân. - Tỉ số phần trăm của hai số. - Đổi đơn vò đo khối lượng. - Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số thập phân. - Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vò cho trước. - Giải bài toán liên quan đến tính diện tích hình tam giác. - So sánh các số thập phân. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu bài tập có nội dung như SGK, phô tô cho mỗi HS 1 bản. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 3 4 Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng sửa bài tập 3/88 của tiết trước. - Nhận xét cho điểm học sinh. Giới thiệu bài: Trong tiết học toán hôm nay chúng ta cùng tự làm một bài ôn tập để chuẩn bò cho kiểm tra cuối học kì I. Tổ chức cho HS tự làm bài . - GV phát phiếu bài tập cho HS, yêu cầu HS tự làm bài. Hướng dẫn chữa bài. a) Phần 1 (3 điểm, mỗi lần khoanh đúng được 1 điểm) - GV cho HS đọc các đáp án mình chọn của từng câu. b) Phần 2 - GV yêu cầu HS cả lớp nhìn lên bảng và nhận xét bài bạn làm trên bảng. - 1 HS lên bảng làm bài,HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. Bài giải a) Diện tích của hình tam gáic vuông ABC là: 3 × 4 : 2 = 6 (cm 2 ) b) Diện tích của hình tam gáic vuông DEG là: 5 × 3 : 2 = 7,5(cm 2 ) Đáp số: a) 6 cm 2 b) 7,5 cm 2 - HS nghe để xác đònh nhiệm vụ của tiết học. - HS nhận phiếu và làm bài. - 4 HS lên làm các bài 1, 2, 3, 4 của phần 2 trên bảng. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét. 1. Khoanh vào B 2. Khoanh vào C 3. Khoanh vào C - HS nhận xét bài làm cảu bạn và bổ sung (nếu cần). Đáp án Bài 1: (4 điểm) a) 39,72 + 46,18 = 85,9 b) 95,64 – 27,35 = 86,29 c) 31,05 × 2,6 = 80,73 d) 77,5 : 2,5 = 31 Bài 2 : (1 điểm) a) 8m 5dm = 8,5 m b) 8 m 2 5 dm 2 = 8,05 m 2 Bài 3:(1.5 điểm) Bài giải Chiều rộng của hình chữ nhật là: HĐ Giáo viên Học sinh 5 Hướng dẫn tự đánh giá: - GV hướng dẫn HS tự đánh giá theo biểu điểm rồi cho HS báo cáo điểm của mình. 15 + 25 = 40 (cm) Chiều dài của hình chữ nhật al2: 2400 : 40 = 60 (cm) Diện tích hình tam giác MCD là: 60 × 25 : 2 = 750 (cm 2 ) Đáp số : 750 cm 2 Bài 4 (0,5 điểm) 3,9 < x < 4,1 Ta có 3,9 < 4 < 4,01 < 4,1 Vậy x = 4 ; x = 4,01 (có thể tìm được nhiều giá trò khác của x). - Thực hiện theo hướng dẫn của GV. 6 Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu nhắc lại một số nội dung chính trong tiết luyện tập. - Về nhà ôn tập chuẩn bò kiểm tra cuối học kì I. - Nhận xét tiết học. Thứ 5 ngày 28 tháng 12 năm 2006 Toán KIỂM TRA CUỐI HỌC I Thứ 6 ngày 29 tháng 12 năm 2006 Môn :KHOA HỌC Bài36 :Hỗn hợp. A. Mục tiêu : Sau bài học HS có khả năng: - Cách tạo ra một hỗn hợp. - Kể tên một số hỗn hợp. - Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp. B. Đồ dùng dạy học : - Hình 75 SGK. - Muối tinh, hạt tiêu, bột ngọt,… - Hỗn hợp chứa chất rắn không hoà tan. -Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vaò nhau ( dầu ăn , nước) C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : ND GV HS 1.Kiểm tra bài củ: (5) * Gọi 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi. -Nêu một chất ở thể lỏng ? * 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. 2.Bài mới: ( 25) A. GT bài: B. Nội dung: HĐ1:Thực hành " toạ một hỗn hợp gia vò" MT:HS biết cách tạo ra hỗn hợp. HĐ2:Thảo luận MT:HS kể được tên một số hỗn hợp HĐ3:Trò chơi " tách các chất ra - Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác ? * Nhận xét chung. * Đặt câu hỏi cho HS trả lời: " tại sao trong nước đường lại ngọt " Dẫn dắt để giới thiệu bài. * Cho HS làm việc theo nhóm : tạo một hỗn hợp gia vò công htức pha do các nhóm quyết đònh và ghi theo mẫu sau: Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra hỗn hợp Tên hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp -Yêu cầu HS nếm thử hỗn hơpự ghi vào báo cáo. * Thảo luận các câu hỏi: -Để tạo ra hỗn hợp gia vò cần có những chất nào ? -Hỗn hợp là gì ? * Nhận xét rút kết luận : -Muốn tạo ra hỗn hợp, ít nhất phải có hai chất trở lên và các chất đó phải trộn với nhau. - Hai hay nhiều chất trộn với nhau có thể tạo thành 1 hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó. * Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: -Theo bạn không khí là một chất hay hỗn hợp ? - Kể tên một số hỗn hợp mà bạn biết? -Yêu cầu một số nhóm trình bày. * Nhận xét rút kết luận : Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như : gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo, dường, muối, lẫn với các chất khác. -HS trả lời. -HS nhận xét. * Vì trong nước có đường. -Nêu đầu bài. * Nhóm trưởng điều khiển các nhóm làm việc theo nhóm. -Thực hành pha ghi vào bảng sau. -Nếm thủe hỗn hợp rồi nhận xét. -Có muối, bột ngọt, tiêu. -Là sự pha trộn ít nhất 2 chất trở lên. -Nhận xét rút kết luận chung. * 3 HS nêu lại kết luận. * Làm việc theo nhóm. -Đòa diện nhóm trình bày trước lớp. + Không khí là hỗn hợp : trong không khí có lẫn một số chất. -Nêu một số hỗn hợp trong tự nhiên mà các em biết. -Nêu tên một số hỗn hợp có trong gia đình. * Lắng nghe các câu hỏi, kết khỏi hỗn hợp " MT:HS biết được các phương pháp tách riêng các chất trong một số hỗn hợp. 3. Củng cố dặn dò: (5) * Đọc câu hỏi ( ứng với mỗi hình ). Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng. -Lần lượt các nhóm trình bày đáp án. * Nhận xét rút kết luận : H1 : làm lắng, H2 : sảy, H3 : lọc. -Nêu ứng dụng trong thực tế. * Cho các em liên hệ việc tách các chất ra khỏi hỗn hợp cụ thể trong cuộc sống hằng ngày. -Nhận xét tiết học. hợp quan sát các hình, thống nhất trong nhóm ghi kết quả vào bảng. -Lần lượt các nhóm trình bày kết quả. * Việc tách gạo khỏi đá, sạn. -Việc lọc nước để nước trong. * Chuẩn bò bài sau. . Tuần 18 Thứ 2 ngày 25 tháng 12 năm 2006 Toán DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nắm. 2. - HS nghe giảng, sau đó nêu lại qui tắc, công thức tính diện tích hình tam giác và học thuộc ngay tại lớp. - HS đọc đề, e em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. a) Diện tích của hình tam. vò đo) rồi chia cho 2. - 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào vở. a) S = 30,5 × 12 : 2 = 183 (dm 2 ) HĐ Giáo viên Học sinh - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét