1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ga tuan 14

34 179 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 331,5 KB

Nội dung

Tuần 14 Thứ 2 ngày 27 tháng 11 năm 2006 Tập đọc CHUỖI NGỌC LAM I. MỤC TIÊU: 1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Biết phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chú Pi-e nhân hậu, tế nhò; chò cô bé ngay thẳng, thật thà. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi ba nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài đọc - Ảnh giáo đường III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu chủ điểm và bài mới 3. Luyện đọc 4. Tìm hiểu bài - Kiểm tra 3 HS bài Trồng rừng ngập mặn. ; đọc và trả lời câu hỏi - Nhận xét, ghi điểm cho từng HS - Cho HS quan sát tranh minh họa chủ điểm Vì hạnh phúc con người - Các bài đọc trong chủ điểm sẽ giúp các em hiểu biết về cuộc đấu tranh chống đói nghèo, lạc hậu, bệnh tật, vì tiến bộ, vì hạnh phúc của con người. - Có rất nhiều câu chuyện cảm động về tình cảm thương yêu giữa những nhân vật có số phận khác nhau. Bài đọc Chuỗi ngọc lam là một trong những câu chuyện đó. - Cho HS đọc - Truyện có mấy nhân vật? - Cho HS xem tranh minh họa bài đọc - Chia đoạn: 2 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu … người anh yêu quý + Đoạn 2: Đoạn còn lại a. Hướng dẫn đọc đúng - Cho HS đọc nối tiếp đoạn - Luyện cho HS đọc đúng: áp trán, Pi-e, Nô-en, Gioan, tràn trề b. Hướng dẫn hiểu nghóa từ - Giúp HS hiểu nghóa từ khó: Nô-en, giáo đường (cho xem tranh nhà thờ) - Cho HS luyện đọc theo cặp - Gọi 1 HS đọc cả bài - Đọc diễn cảm toàn bài. - Cho HS sinh hoạt nhóm 6- Giao việc + Luyện đọc đoạn 1 (3 HS): 1 dẫn chuyện, 1 cô bé, 1 chú Pi-e. + Luyện đọc đoạn 2 (3 HS): 1 dẫn chuyện, 1 chò cô bé, 1 chú Pi-e. + Thảo luận các câu hỏi trong SGK - HS1: Đọc đoạn 1, trả lời: + Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn? - HS2: Đọc đoạn 2, trả lời: + Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn? - HS3: Đọc đoạn 3, trả lời: + Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. - HS quan sát tranh minh họa chủ điểm - Lắng nghe - 1 HS đọc to, lớp theo dõi, đọc thầm - 3 (chú Pi-e, cô bé Gioan, chò em bé) - Quan sát - Dùng bút chì đánh dấu đoạn. - 2 HS lần lượt đọc nối tiếp (2 lượt) - Luyện đọc đúng các từ theo hướng dẫn của GV - 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn - 1 HS đọc lớn phần chú thích và giải nghóa trong SGK. Lớp đọc thầm - Luyện đọc theo cặp (2 lần) - 1 HS đọc to cả bài, lớp theo dõi. - Lắng nghe - Ngồi theo nhóm quy đònh, nhận việc và thực hiện theo yêu cầu GV. 1 HĐ Giáo viên Học sinh 5. Đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS đọc, đàm thoại + Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? + Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không? + Chi tiết nào cho biết điều đó? + Chò của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì? + Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc? + Em nghó gì về những nhân vật trong câu chuyện này? - Đọc mẫu: phân biệt lời ba nhân vật, chú ý khi đọc câu cảm, câu hỏi, câu “Thưa … có phải …” - Cho HS phân vai luyện đọc theo lời nhân vật - Nhận xét - Các nhóm được chỉ đònh lần lượt đọc và trình bày phần trả lời câu hỏi + Để tặng chò nhân ngày lễ Nô-en. Đó là người chò đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất. + Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc + Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất. Chú Pi-e trầm ngâm nhìn cô, lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền… + Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở tiệm của Pi-e không? Chuỗi ngọc có phải ngọc thật không? Pi-e bán chuỗi ngọc cho cô bé với giá tiền bao nhiêu? + Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được. + Các nhân vật trong câu chuyện đều là người tốt. - Lắng nghe - Chia nhóm 4, đọc phân vai: dẫn chuyện, chú Pi-e, bé Gioan, chò bé Gioan - Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay 6. Củng cố, dặn dò - Nêu ý nghóa chuyện? - Về nhà tiếp tục luyện đọc và xem trước bài Hạt gạo làng ta. - Nhận xét tiết học, khen HS đọc tốt. Toán CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯC LÀM MỘT SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Hiểu và vận dụng được qui tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, bảng. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng sửa bài tập 3/66 của tiết trước. - Nhận xét cho điểm học sinh. Giới thiệu bài: Trong tiết học toán hôm nay chúng ta học cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số - HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. Bài giải Số tấn gạo đã lấy đi là: 537,25 : 10 = 53,725 (tấn) Số tấn gạo còn lại trong kho là: 537,25 – 53,725 = 483,525 (tấn) Đáp số : 483,525 tấn - HS nghe để xác đònh nhiệm vụ của tiết học. 2 HĐ Giáo viên Học sinh 3 4 thập phân. Hướng dẫn thực hiện chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. a) Ví dụ 1: - GV nêu: Một cái sân hình vuông có chu vi là 27m. hỏi cạnh của sân dài bao nhiêu mét? - Để biết cạnh cái sân hình vuông dài bao nhiêu mét chúng ta làm thế nào? - Yêu cầu HS đọc phép tính. - Yêu cầu HS thực hiện phép chia 27 :4 - Theo em có thể chia tiếp được hay không? Làm thế nào để có thể chia tiếp số dư 3 cho 4. - GV nhận xét ý kiến của HS, sau đó nêu: Để chia tiếp ta viết dấu phẩy vào bên phải thương (6) rồi viết thêm 0 vào bên phải số dư 3 thành 30 và chia tiếp, có thể làm như thế mãi. b) ví dụ 2: - Đặt tính và thực hiện tính 43 : 52 - Phép chia 43 : 52 có thể thực hiện giống phép chia 27 : 4 không? Vì sao? - Hãy viết số 43 thành số thập phân mà giá trò không thay đổi. - Vậy để thực hiện 43 : 52 ta có thể thực hiện 43,0 : 52 mà kết quả không đổi. - GV yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện của mình. c) Qui tắc thực hiện phép chia. - Khi chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà còn dư thì ta tiếp tục chia như thế nào? - GV yêu cầu HS học thuộc qui tắc ngay tại lớp. Luyện tập – thực hành Bài 1/ 68: - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV yêu cầu HS nêu rõ cách tính của một số phép chia. - GV nhận xét cho điểm HS. Bài 2/ 68: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét cho điểm HS. Bài 3/68: - Gọi HS đọc đề bài toán. - HS nghe và tóm tắt bài toán. - Lấy chu vi của cái sân hình cuông chia cho 4. - HS nêu phép 27 :4 - HS đặt tính và thực chia sau đó nêu 27 : 4 = 6(dư 3) - HS phát biểu ý kiến trước lớp. - HS thực hiện tiếp phép chia theo hướng dẫn trên. Cả lớp thống nhất cách chia như SGK. - HS nghe yêu cầu. - Phép chia 43 : 52 có số chia lớn hơn số bò chia (52 > 43) nên không thự hiện giống phép chia 27 : 4. - HS nêu: 43 = 43, 0. - HS thực hiện đặt tính và tính 43,0 : 52. - HS nêu cách thực hiện phép tính trước lớp, cả lớp thống nhất cách thực hiện phép tính như SGK. - HS nối tiếp nhau nêu trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét. - HS thi học thuộc tại lớp. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 2 phép tính. Cả lớp làm vào vở. - HS nhận xét bạn làm đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. - HS lần lượt nêu trước lớp. - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm. - 1 em lên bảng viết, các em khác làm vào vở. Bài giải May một bộ quần áo hết số mét vài là: 70 : 25 = 2,8 (m) May sáu bộ quần áo hết số mét vài là: 2,8 × 6 = 16,8 (m) Đáp số : 16,8 m - HS nhận xét bạn làm đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. 3 × HĐ Giáo viên Học sinh - Làm thế nào để viết các phân số dưới dạng số thập phân. - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét cho điểm HS. - HS đọc đề bài trong SGK và nêu: bài toán yêu cầu chúng ta viết các phân số dưới dạng số thập phân. - lấy tử số chia cho mẫu số. - 1 em lên bảng làm bài các em khác làm vào vở. 6,35:18 5 18 75,04:3 4 3 4,05:2 5 2 == == == - HS nhận xét bạn làm đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. 5 Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS nhắc lại một số nội dung chính trong tiết học. - Về nhà học bài. - Chuẩn bò bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học. Đạo đức Tôn trọng phụ nữ (tiết 1) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết: - Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ. - Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phânbiệt trai hay gái. - Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thẻ các màu để sử dụng cho hoạt động 3 tiết 1. Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt Nam. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài 3. Tìm hiểu thông tin (trang 22, SGK) - Kiểm tra 2 HS + Kể một số phong tục tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già – yêu trẻ của người Việt Nam mà em biết? + Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK/ 20. - Nhận xét, đánh giá từng HS - Tiết học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu bài: Tôn trọng phụ nữ (tiết 1) - GV ghi đề bài lên bảng * Mục tiêu: HS biết những đóng góp của người phụ nữ Việt Nam trong gia đình và ngoài xã hội. - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ từng nhóm. - GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - 2 HS lần lượt trả lời câu hỏi của GV. - Lắng nghe. - Ghi đề bài vào vở + Các nhóm quan sát các hình ảnh trong SGK /22, 23 thảo luận giới thiệu nội dung của từng bức tranh. + Em hãy kể các công việc của người phụ nữtrong gia đình, trong xã hội mà em biết? + Tại sao những người phụ nữ là những người đáng được kính trọng? - 4 nhóm đại diện lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. 4 HĐ Giáo viên Học sinh 4. Làm bài tập 1 SGK/24. 5. Bày tỏ thái độ (BT 2 SGK/24). - GV gọi 1, 2 học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK trang 23. Mục tiêu: HS biết các hành vi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ, sự đối xử bình đẳng giữa trẻ em trai và trẻ em gái. - GV giao nhiệm vụ cho học sinh. - GV mời một số em lên trình bày ý kiến. Mục tiêu: HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành với các ý kiến tôn trong phụ nữ, biết giải thích lí do vì sao tán thành hoặc không tán thành ý kiến đó. - GV nêu yêu cầu bài tập và hướng dẫn học sinh cách thức bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu. - GV lần lượt nêu từng ý kiến. - GV gọi một số học sinh giải thích ý kiến. - Học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK trang 23. - HS làm bài cá nhân. - HS trình bày ý kiến. Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến. - Theo dõi. - HS cả lớp bày tỏ thái độ theo quy ước. - HS giải thích lí do vì sao tán thành hoặc vì sao không tán thành. Cả lớp lắng nghe và bổ sung ý kiến nếu cần. 6. Củng cố, dặn dò - GV gọi 1, 2 em đọc phần ghi nhớ trong SGK. - GV tổng kết bài: Phụ nữ là thành viên không thể thiếu trong xã hội cũng như trong mỗi gia đình. Chúng ta cần biết yêu thương, tôn trọng và đối xử tốt, bình đẳng với phụ nữ. - Chuẩn bò bài: Tôn trọng phụ nữ (tiết 2) - Nhận xét tiết học. Lòch sử THU ĐÔNG 1947 VIỆT BẮC “ MỒ CHÔN GIẶC PHÁP” I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS nêu được : - Diễn biến chính cuả chiến dòch Việt Bắc thu – đông 1947 - Ý nghiã cuả chiến thắng Việt Bắc đối với chộc kháng chiến cuả dân tộc ta. 5 GV kết luận: Bà Nguyễn Thò Đònh, bà Nguyễn Thò Trâm, chò Nguyễn Thuý Hiền và bà mẹ trong bức tranh “mẹ điệu con làm nương” đều là những người phụ nữ không chỉ có vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước ta, trên các lónh vực quân sự, khoa học, thể thao, kinh tế. GV kết luận: a. Tán thành với các ý kiến: - Trẻ em trai và trẻ em gái có quyền được đối xử bình đẳng. - Làm việc nhà không chỉ là trách nhiệm của mẹ và chò, em gái. b. Không tán thành với các ý kiến: - Con trai bao giờ cũng giỏi hơn con gái. - Nữ giới phải phục tùng nam giới. - Chỉ nên cho con trai đi học, còn con gái phải ở nhà lao động giúp đỡ gia đình. GV kết luận: a. Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ là: * Khi lên xe ô tô, luôn nhường các bạn nữ lên xe trước. * Chúc mừng các bạn nữ nhân ngày Quốc tế phụ nữ. b. Việc làm biểu hiện thái độ chưa tôn trọng phụ nữ là: * Không thích làm chung với các bạn nữ trong công việc tập thể. * Không thích ngồi cạnh các bạn nữ. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình minh họa trong SGK. - Lược đồ chiến dòch Việt Bắc thu đông 1947 ( phóng to) - Các mũi tên - Phiếu học tập III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 3 4 Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ - GV nhận xét Giới thiệu bài: Sau những ngày đầu toàn quốc kháng chiến, chính phủ và nhân dân ta đã rời Hà Nội lên xây dựng thủ đô kháng chiến tại Việt Bắc gồm các tỉnh như Tuyên Quang, Bắc Kạn, Cao Bằng … Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947. Âm mưu cuả đòch và chủ trương cuả ta - GV yêu HS làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi: + Sau khi đánh chiếm được Hà Nội và các thành phố lớn thực dân Pháp có âm mưu gì ? + Vì sao chúng quyết tâm thực hiện bằng được âm mưu đó ? + Trước âm mưu cuả thực dân Pháp, Đảng và Chính phủ ta có chủ trương gì ? -GV kết luận Diễn biến chiến dòch Việt Bắc thu – đông 1947 - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc SGK. + Quân đòch tấn công lên Việt Bắc theo mấy đường ? + Quân ta đã tiến công, chặn đánh quân đòch như thế nào ? - 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi: + Em hãy nêu dẫn chứng về âm mưu quyết tâm cướp nước ta một lần nưã cuả thực dân Pháp. + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến cuả Chủ tòch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì ? + Thuật lại cuộc chiến đấu cuả nhân dân Hà Nội. - HS lắng nghe - HS đọc SGK, tìm câu trả lời + Sau khi đánh chiếm được các than2h phố lớn, thực dân Pháp âm mưu mở cuộc tấn công với quy mô lớn lên căn cứ Việt Bắc. + Chúng quyết tâm tiêu diệt Việt Bắc vì đây là nơi tập trung cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực cuả ta. Nếu đánh thắng chúng có thể sớm kết thúc chiến tranh xâm lược và đưa nước ta về chế độ thuộc đòa. + Trung ương Đảng, dưới sự chủ trì cuả Chủ tòch Hồ CHí Minh đã họp và quyết đònh : Phải phá tan cuộc tấn công muà đông cuả giặc. -HS làm việc theo nhóm +Quân đòch tấn công lên Việt Bắc bằng một lực lượng lớn và chia than2h 3 đường . Binh đoan2 quân dù nhảy dù xuống thò xã Bắc Kạn, Chợ Mới, Chợ Đồn. . Bộ binh theo đường số 4 tấn công lên đèo Bông Lau, Cao Bằng rồi vòng xuống Bắc Cạn. . Thủy binh từ Hà Nội theo sông Hồng và sông Lô qua Đoan Hùng đánh lên Tuyên Quang. + Quân ta đánh đòch cả 3 đường tấn công cuả chúng : . Tại thò xã Bắc Kạn, Chợ Mới, Chợ Đồn khi đòch vưà nhảy dù xuống đã rơi vào trận đòa phục kích cuả bộ đội ta. 6 HĐ Giáo viên Học sinh 5 +Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc, quân đòch rơi vào tình thế như thế nào ? + Sau hơn 75 ngày đêm chiến đấu, quân ta thu được kết quả ra sao ? - GV tổ chức cho HS thi trình bày - GV tuyên dương Ý nghiã cuả chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947 - GV lần lượt nêu câu hỏi cho HS + Thắng lợi cuả chiến dòch đã tác động thế nào đến âm mưu đánh nhanh – thắng nhanh, kết thúc chiến tranh cuả thực dân Pháp ? + Sau chiến dòch cơ quan đầu não kháng chiến cuả ta ở Việt Bắc như thế nào ? + Chiến dòch Việt Bắc thắng lợi chứng tỏ điều gì về sức mạnh và truyền thông cuả nhân dân ta ? +Thắng lợi tác động thế nào đến tinh thần chiến đấu cuả nhân dân cả nước ? -GV tổng kết lại các ý chính về ý nghiã cuả chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947 . Trên đường số 4 ta chặn đánh đòch ở đèo Bông Lau và giành thắng lợi lớn. .Trên đường thủy, ta chặn đánh đòch ở Đoan Hùng, tàu chiến và ca nô Pháp bò đốt cháy trên dòng sông Lô. + Sau hơn một than1g bò sa lầy ở Việt Bắc, đòch buộc phải rút quân cuả chúng. Thế nhưng đường rút quân cuả chúng cũng bò ta chận đánh dữ dội tại Bình Ca, Đoan Hùng. +Sau hơn 75 ngày đêm chiến đấu ta đã tiêu diệt hơn 3000 tên đòch, bắt giam hàng trăm tên ; bắn rơi 16 máy bay đòch, phá hủy hàng trăm xe cơ giới, tàu chiến, ca nô. Ta đã đánh bại cuộc tấn công quy mô lớn cuả đòch lên Việt Bắc, bảo vệ được cơ quan đầu não cuả kháng chiến. -HS thi trước lớp, yêu cầu HS vưà trình bày vưà sử dụng mũi tên. - HS theo dõi, nhận xét và bình chọn. -HS suy nghó và phát biểu ý kiến trước lớp. +Thắng lợi cuả chiến dòch Việt Bắc thu – đông 1947 đã phá tan âm mưu đánh nhanh – thắng nhanh kết thúc chiến tranh cuả thực dân Pháp, buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài với ta. +Cơ quan đầu não cuả kháng chiến tại Việt Bắc đã được bảo vệ vững chắc. +Chiến dòch Việt Bắc thắng lợi cho thấy sức mạnh cuả sự đoàn kết và tinh thần đấu tranh kiên cường cuả nhân dân ta. +Thắng lợi cuả chiến dòch đã cổ vũ phong trào đấu tranh cuả toàn dân ta. 7 HĐ Giáo viên Học sinh 5 Củng cố, dặn dò: GV hỏi : Tại sao nói : Việt Bắc thu – đông 1947 là “ mồ chôn giặc Pháp”? -HS nêu ý kiến : Trong chiến dòch Việt Bắc thu – đông 1947, giặc Pháp dùng không quân, thủy quân và bộ binh ồ ạt tấn công lên Việt Bắc hòng tiêu diệt cơ quan đfầu não cuả ta để kết thúc chiến tranh xâm lược. MNhưng tại đây chúng bò ta đánh bại, giặc Pháp chết nhiều vô kể, vì thế có thể nói Việt Bắc thu – đông 1947 là “ Mồ chôn giặc Pháp”. -GV tổng kết tiết học, đ85n dò HS về nhà trình bày lại diễn biến cuả chiến dòch Việt Bắc thu – đông 1947 trên lược đồ và chuẩn bò bài học sau. Thứ 3 ngày 28 tháng 11 năm 2006 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Rèn kó năng thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. - Giải bài toán có liên quan đến diện tích và chu vi hình, bài toán liên quan đến số trung bình cộng. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng, SGK. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 3 Kiểm tra bài cũ: - Muốn chia một số tự nhiên cho một số tự niên mà thướng tìm được là một số thập phân em làm như thế nào? - Gọi 1 HS lên bảng sửa bài tập 2/68 của tiết trước. - Nhận xét cho điểm học sinh. Giới thiệu bài: Trong tiết học toán hôm nay chúng ta cùng làm các bài tập về chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. Giải bài toán có liên quan đến diện tích và chu vi hình, bài toán liên quan đến số trung bình cộng. Hướng dẫn luyện tập Bài 1/ 68: - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. - 3 HS nêu trước lớp. - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe để xác đònh nhiệm vụ của tiết học. - 2 HS lên bảng làm, mỗi em làm 2 phép tính. a) 5,9 : 2 + 13,06 = 2,95 + 13,06 = 16,01 b) 35,04 : 4 – 6,87 = 8,76 – 6,87 = 1,89 c) 167 : 25 : 4 = 6,68 : 4 = 1,67 d) 8,76 × 4 : 8 = 35,04 : 8 = 4,38 - HS nhận xét bạn làm đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. 8 HĐ Giáo viên Học sinh Bài 2/68: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3/68: - GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. - GV gọi HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài, sau đó nhận xét cho điểm HS. Bài 4/68: - GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. - GV gọi HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài, sau đó nhận xét cho điểm HS. - 3 em lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở. a) 8,3 × 0,4 8,3 × 10 : 25 3,32 = 3,32 b) 4,2 × 1,25 4,2 × 10 : 8 5,52 = 5,52 c) 0,24 × 2,5 0,24 × 10 : 4 0,6 = 0,6 - HS theo dõi và tự kiểm tra bài của mình. - HS tự làm bài vào vở bài tập. Bài giải Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là: 24 × 5 2 = 9,6 (m) Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: (24 + 9,6) × 2 = 67,2 (m) Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là: 24 × 9,6 = 230,4 (m 2 ) Đáp số : 67,2m ; 230,4 m 2 - 1 HS đọc bài trước lớp, cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình. - HS tự làm bài vào vở bài tập. Bài giải Quãng đường xe máy đi được trong một giờ là: 93 : 3 = 30(km) Quãng đường ô tô đi được trong một giờ là: 103 : 2 = 51,5 (km) Mỗi giờ xe ô tô đi nhiều hơn xe máy số ki-lô-mét là: 51,5 – 31 = 20,5 (km) Đáp số : 20,5 km - 1 HS đọc bài trước lớp, cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình. 4 Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu nhắc lại một số nội dung chính trong tiết luyện tập. - Về nhà học bài. - Chuẩn bò bài: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - Nhận xét tiết học. Chính tả NGHE – VIẾT : CHUỖI NGỌC LAM PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU TR/ CH, VẦN AO/ AU I. MỤC TIÊU: 1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tập đọc Chuỗi ngọc lam 2. Làm đúng bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu tr/ ch và vần dễ lẫn ao/ au II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bút dạ, 4 tờ giấy khổ to. - Một vài trang từ điển phôtô 9 - Ba tờ phiếu phôtô nội dung bài tập 3 III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài 3. Hướng dẫn HS nhớ -viết chính tả 4. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả - Kiểm tra 2 HS. - GV nhận xét, ghi điểm cho từng HS Trong tiết chính tả hôm nay, các em sẽ nghe - viết chính tả một đoạn trong bài tập đọc Chuỗi ngọc lam. Sau đó làm bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu tr/ ch và vần dễ lẫn ao/ au - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Chuỗi ngọc lam (từ Pi-e ngạc nhiên … đến Cô bé mỉm cười rạng rỡ, chạy vụt đi.) + Theo em đoạn chính tả nói gì? - Hướng dẫn HS luyện viết những chữ dễ viết sai - Nhắc HS về tư thế ngồi viết. - GV đọc từng câu, cụm từ cho HS viết - GV đọc lại bài chính tả một lượt - GV chấm chữa 8 bài. - GV nhận xét bài viết của HS. Hướng dẫn HS làm bài tập 2 - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2a. - GV giao việc - Cho HS làm bài theo hình thức trò chơi: Thi tiếp sức. - GV nhận xét và chốt lại những từ ngữ HS tìm đúng. Hướng dẫn HS làm bài tập 3 - 2 HS lên bảng, nghe GV đọc và viết các từ ngữ: việc làm, Việt Bắc, lần lượt, cái lược - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và theo dõi trong SGK + Chú Pi-e biết Gioan lấy hết tiền dành dụm từ con lợn đất để mua tặng chò chuỗi ngọc, nên đã tế nhò gỡ mảnh giấy ghi giá tiền để cô bé vui vì mua được chuỗi ngọc tặng chò. + Niềm hạnh phúc, sung sướng vô hạn của bé Gioan và tấm lòng nhân hậu của Pi-e. - HS đọc thầm lại đoạn văn, chú ý cách viết các câu đối thoại, các câu hỏi, câu cảm. - Luyện viết những chữ dễ viết sai vào bảng con: Pi-e, Gioan, lúi húi, rạng rỡ - HS điều chỉnh tư thế ngồi - HS viết chính tả - HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi. - HS đổi vở soát lỗi cho nhau, tự sửa những lỗi viết sai bên lề. - Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài viết sau. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Tìm những từ ngữ chứa các tiếng đã cho theo từng cặp. - Theo lệnh của GV mỗi nhóm tìm từ ngữ chứa tiếng của 1 cặp tiếng. Khi hết thời gian nhóm nào tìm được đúng, nhiều từ ngữ thì thắng. - HS tiếp nối nhau đọc từ ngữ ghi trên bảng - Lớp nhận xét - 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm - Đọc lại mẩu tin. Lưu ý: chữ ở các ô số 1 có vần ao hoặc au, chữ ở các ô số 2 bắt đầu bằng ch hoặc tr. 10 tranh ảnh, bức tranh, tranh giành, tranh thủ, tranh việc … trưng bày, đặc trưng, sáng trưng, trưng cầu ý dân, trưng dụng … trúng đich, bắn trúng, trúng tim, trúng đạn, trúng độc, trúng phong, trúng tuyển, trúng tủ, trúng cử … leo trèo, trèo cây, trèo cao ngã đau … quả chanh, chanh chua, chanh đào, lanh chanh … bánh chưng, chưng cất, chưng mắm, chưng hửng … chúng ta, chúng mình, chúng tôi, dân chúng, công chúng, chúng sinh … hát chèo, chèo đò, chèo lái, chèo chống … [...]... như sau … 3 GV kể - GV kể lần 1 (không tranh) - HS lắng nghe chuyện - GV ghi lên bảng tên nhân vật, ngày tháng đáng nhớ: + Bác só Lu-i Pa-xtơ + Cậu bé Giô-dép + Thuốc Vắc-xin + Ngày 6-7-1885; 7-7-1885 14 HĐ Giáo viên Học sinh - GV kể lần 2 (có sử dụng tranh minh họa) vừa kể GV vừa đưa tranh minh - HS vừa nghe kể, vừa quan sát tranh họa - Cho HS đọc yêu cầu của từng bài 4 tập Hướng - 1 HS đọc to, lớp... tính 99 : 8,25 - GV yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện của mình d) Qui tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân - Nêu cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân - GV yêu cầu HS học thuộc qui tắc ngay tại lớp Luyện tập – thực hành Bài 1/ 70: 16 - HS thực hiện nhân số bò chia và số chia của 57: 9,5 với 10 rồi tính: (57 × 10) : (9,5 × 10) = 570 : 95 = 6 - HS nêu: 57: 9,5 = 6 - HS theo dõi và thực... Các họa tiết ở đường diềm: + Nêu các họa tiết ở đường diềm * Có thể dùng họa tiết hoa, lá, chim thú, hình kỉ hà … để trang trí * Những họa tiết giống nhau thường được sắp xếp cách đều nhau theo hàng ngang, hàng dọc xung quanh đồ vật * Họa tiết khác nhau thì sắp xếp xen kẽ - HS quan sát, nắm các bước trang trí: + Tìm vò trí phù hợp để vẽ đường diềm - GV giới thiệu hình gợi ý cách trang ở đồ vật và kích... trả lời theo khả năng ghi nhớ của mình Luyện tập: Bài tập 1: - GV nêu: Trong cuộc sống hàng ngày có - 3 HS nối tiếp đọc thành tiếng Các HS những trường hợp phải lập biên bản để khác đọc thầm để thuộc ngay tại lớp lưu dữ lại nhưng cũng có trường hợp không cần thiết lập biên bản Các em cùng làm bài tập để thấy rõ điều đó - Lắng nghe - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập - Tổ chức cho HS làm việc... Hướng dẫn thực hiện chia một số thập phân cho một số thập phân a) Ví dụ 1: + Hình thành phép tính - GV nêu đề bài toán ví dụ 1 SGK - Làm thế nào để biết được 1 dm của thanh sắt đó nặng bao nhiêu ki-lô-gam? - Yêu cầu HS đọc phép tính - Vậy để tính xem 1dm thanh sắt đó nặng bao nhiêu kg chúng ta phải thực hiện phép chia 23,56 : 6,2 Phép chia này có cả số bò chia và số chia là số thập phân nên gọi là phép... 82,55 : 1,27 - GV yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện của mình c) Qui tắc chia một số thập phân cho một số thập phân - Nêu cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân - GV yêu cầu HS học thuộc qui tắc ngay tại lớp Luyện tập – thực hành Bài 1/ 71: - GV yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - GV yêu cầu HS nêu rõ cách tính của một số phép chia 29 HĐ Giáo viên - GV nhận xét . Tuần 14 Thứ 2 ngày 27 tháng 11 năm 2006 Tập đọc CHUỖI NGỌC LAM I. MỤC TIÊU: 1. Đọc lưu loát, diễn cảm. đúng tính cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chú Pi-e nhân hậu, tế nhò; chò cô bé ngay thẳng, thật thà. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi ba nhân vật. một số tự nhiên mà còn dư thì ta tiếp tục chia như thế nào? - GV yêu cầu HS học thuộc qui tắc ngay tại lớp. Luyện tập – thực hành Bài 1/ 68: - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét

Ngày đăng: 12/07/2014, 03:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w