ga tuan11

34 355 0
ga tuan11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 11 Thứ 2 ngày 6 tháng 11 năm 2006 Tập đọc CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I. MỤC TIÊU: 1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lý nhân vật (Giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi) và nội dung bài văn. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Từ đó có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình, xung quanh em. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài đọc - Bảng phụ ghi các câu văn luyện đọc diễn cảm III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc 2. Luyện đọc 3. Tìm hiểu bài - Giới thiệu chủ điểm mới: Giữ lấy màu xanh. Chủ điểm cho ta thấy được môi trường và nhiệm vụ của mỗi người trong việc bảo vệ môi trường sống xung quanh chúng ta. Bài tập đọc đầu tiên về chủ điểm này là bài Chuyện một khu vườn nhỏ của tác giả Vân Long - Giới thiệu tranh minh họa, gọi HS nêu nội dung tranh - Cho HS đọc - Chia đoạn: 2 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu … không phải là vườn + Đoạn 2: Đoạn còn lại a. Hướng dẫn đọc đúng - Cho HS đọc nối tiếp đoạn - Luyện cho HS đọc đúng: khoái, ngọ nguậy, quấn, săm soi, líu ríu. b. Hướng dẫn hiểu nghóa từ - Giúp HS hiểu nghóa từ: săm soi, cầu viện - Cho HS luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn bài . + Thảo luận các câu hỏi trong SGK - Tổ chức cho HS làm việc + Bé Thu thích ra ban công để làm gì? + Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật? + Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? - Lắng nghe - Quan sát tranh, nêu nội dung tranh - 1 HS đọc to, lớp theo dõi, đọc thầm - Dùng viết chì đánh dấu đoạn - Nối tiếp nhau đọc đoạn (3 lượt) - Luyện đọc đúng các từ theo hướng dẫn của GV. - - Lắng nghe, ghi nhớ - Luyện đọc theo cặp (2 lần) - 1 HS đọc to cả bài, lớp theo dõi. - Lắng nghe + Bé thích ra ban công ngồi với ông nội, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây. + Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước. + Cây hoa tigôn: thò râu, theo gió ngọ nguậy như vòi voi. + Cây hoa giấy: bò vòi tigôn quấn nhiều vòng. + Cây đa Ấn Độ: bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xòe những lá nâu rõ to … - HS có thể trả lời: + Thu muốn Hằng công nhận ban công HĐ Giáo viên Học sinh 4. Đọc diễn cảm + Vì sao Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn? + Em hiểu “Đất lành chim đậu” là thế nào? - Chốt ý: Loài chim chỉ bay đến sinh sống, làm tổ, hót ca ở những nơi có cây cối, sự bình yên, môi trường thiên nhiên sạch đẹp. Nếu mỗi gia đình đều biết yêu thiên nhiên, cây hoa, chim chóc, biết tạo cho mình một khu vườn, dù nhỏ trên bam công thì môi trường sống xung quanh chúng ta sẽ trong lành tươi đẹp hơn. - Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình, xung quanh em. - Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài. - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3 - Treo bảng phụ, đọc mẫu 1 lần - Cho HS đọc diễn cảm cả bài - Cho HS thi đọc diễn cảm cả bài - Nhận xét, khen những HS đọc hay. nhà mình cũng là vườn. + Vì Thu muốn nhà mình có vườn, có cây cối, có chim chóc đến nhảy nhót, hót líu lo (Thu yêu thiên nhiên…) + Nơi tốt lành, thanh bình, chim sẽ về đậu, người sẽ tìm đến ở, làm ăn… - Lắng nghe - Lắng nghe, ghi nhớ + Hai ông cháu bé Thu rất yêu thiên nhiên, góp phần làm cho môi trường sống xung quanh thêm trong lành, tươi đẹp. - Lắng nghe và luyện đọc diễn cảm theo hướng dẫn của GV - 2 HS đọc - HS xung phong đọc. Lớp nhận xét 5. Củng cố, dặn dò - Nêu nội dung chính của bài văn? - Về nhà luyện đọc và xem trước bài Tiếng vọng - Nhận xét tiết học, khen HS đọc tốt. Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh củng cố về: - Kó năng thực hiện tính cộng với các số thập phân Sử dụng các tính chất của phép cộng để tính theo cách thuận tiện. - So sánh các số thập phân. - Giải bài toán có phép cộng nhiều số thập phân. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng, SGK. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 Kiểm tra bài cũ: - Nêu tính chất kếp hợp của phép cộng phân số? - Gọi 1 HS lên bảng sửa bài tập 3/52 của tiết trước. - Nhận xét cho điểm học sinh. Giới thiệu bài: Trong tiết học toán hôm nay các em cùng làm các bài toán luyện - 3 HS nêu trước lớp. - 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe để xác đònh nhiệm vụ của tiết học. HĐ Giáo viên Học sinh 3 tập về phép cộng các số thập phân. Hướng dẫn luyện tập Bài 1/ 52: - Gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét cho điểm. Bài 2/52: - GV yêu cầu HS đọc đề. - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV yêu cầu HS giải thích cách làm của từng biểu thức trên. - GV nhận xét cho điểm HS. Bài 3/52: - Yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách làm bài. - Yêu cầu HS làm bài. - GV yêu cầu HS giải thích cách làm của từng phép so sánh. - GV nhận xét cho điểm HS. Bài 4/52: - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - HS đọc thầm đề bài và nêu : đặt tính và thực hiện tính cộng nhiều số thập phân. - 2 em lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở. 15,32 27,05 41,69 9,38 8,44 11,23 65,45 47,66 - HS nhận xét bạn làm đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. - HS đọc đề bài trong SGK. - Tính bằng cách thuận tiện. - 2 em lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở. - HS nhận xét bạn làm đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. - 4 HS lần lượt giải thích. + Câu a) sử dụng tích chất kết hợp của phép cộng. + Câu b), c), d)sử dụng tính chất giao hoàn của phép cộng. - HS đọc đề bài trong SGK. 1 HS nêu cách làm bài trước lớp: Tính tổng các số thập phân rồi so sánh và điền dấu so sánh thích hợp vào chỗ chấm. - 2 HS lên bảng làm abì, HS cả lớp làm bài vào vở. 3,6 + 5,8 > 8,9 7,56 < 4,2 + 3,4 5,7 + 8,9 > 14,5 0,5 > 0,008+0,4 - 4 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến - 1 HS đọc đề bài trước lớp. - 1 HS lên bảng làm bài và nêu cách làm. Bài giải Số mét vải ngày thứ hai dệt được là: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Số mét vải ngày thứ ba dệt được là: 30,6 + 1,5 = 32,1(m) Số mét vải cả ba ngày dệt được là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1(m) + + a) 4,68 + 6,03 + 3,97 c) 3,49 + 5,7 + 1,51 = 4,68 + 10 = 3,49 + 1,51 + 5,7 = 14,68 = 5 + 5,7 = 10,7 b) 6,9 + 8,4 + 3,1+ 0,2 d) 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 = (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2) = (4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5) = 10 + 8,6 = 11 + 8 = 18,6 = 19 HĐ Giáo viên Học sinh - GV nhận xét cho điểm HS. Đáp số: 91,1m 4 Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu nhắc lại một số nội dung chính trong tiết luyện tập. - Về nhà học bài. - Chuẩn bò bài: Trừ hai số thập phân. - Nhận xét tiết học. Đạo đức Thực hành Lòch sử ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS : - Lập bảng thống kê các sự kiện lòch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945 và ý nghóa lòch sử của các sự kiện đó. - Có ý thức ôn tậptốt để khắc sâu kiến thức. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng kẻ sẵn bảng thống kê các sự kiện lòch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945 - Giấy khổ to kẻ sẵn các ô chữ của trò chơi - Cờ, hoặc chuông dùng đủ cho các nhóm. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 3 Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ - GV hỏi : Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta đến cách mạng tháng Tám năm 1945, nhân dân ta tập trung thực hiện những nhiệm vụ gì ? Giới thiệu bài: Để thực hiện nhiệm vụ chống lại ách đô hộ của thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc, nhân dân ta đã trải qua những cuộc đấu tranh nào, chúng ta cùng ôn lại về những sự kiện lòch sử tiêu biểu trong giai đoạn này. Thống kê các sự kiện lòch sử tiêu biểu từø 1858 đến 1945 - GV treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh nhưng che kín các nội dung. - Hướng dẫn HS đặt câu hỏi : +Ngày 1/9/1858 xảy ra sự kiện lòch sử gì? +Sự kiện lòch sử này có nội dung cơ bản là gì? + Sự kiện tiêu biểu tiếp theo sự kiện - 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi: + Em hãy tả lại không khí tưng bừng củabuổi lễ tuyên ngôn độc lập 2/9/1945. + Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác Hồ đã thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng đònh điều gì? +Nêu cảm nghó của em về hình ảnh bác Hồ trong ngày 2/9/1945 - 1 HS nêu trước lớp, HS khác bổ sung để hoàn chỉnh ý kiến : Trong thời kì này nhiệm vụ chủ yếu của nhân dân ta là chống lại ách xâm lược và đô hộ của thực dân Pháp để giành độc lập dân tộc. - HS lắng nghe -HS đọc lại bảng thống kê mình đã làm ở nhà theo yêu cầu chuẩn bò của tiết trước. HĐ Giáo viên Học sinh 4 5 Pháp nổ súng xâm lược nước ta là gì? Thời gian xảy ra và nội dung cơ bản của sự kiện đó. Trò chơi : Ô Chữ kì diệu Thời gian Sự kiện tiêu biểu Nội dung cơ bản (hoặc ý nghóa lòch sử) của sự kiện Các nhân vật lòch sử tiêu biểu 1/9/1858 Pháp nổ súng xâm lược nước ta Mở đầu quá trình thực dân Pháp xâm lược nước ta 1859 – 1864 Phong trào chống Pháp của Trương Đònh Phong trào nổ ra từ những ngày đầu khi Pháp vào đánh chiếm Gia Đònh Bình Tây đại nguyên soái Trương Đònh 1859-1864 Phong trào chống Pháp của Trương Đònh Phong trào nổ ra từ những ngày đầu khi Pháp vào đánh chiếm Gia Đònh. Phong trào đang lên cao thì triều đình ra lệnh cho Trương Đònh giải tán nghóa quân nhưng Trương Đònh kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược Bình tây đại nguyên soái Trương Đònh 5/7/1885 Cuộc phản công ở kinh thành Huế Để giành thế chủ động, Tôn Thất Thuyết đã quyết đònh nổ súng trước nhưng do đòch còn mạnh nên kinh thành nhanh chóng thất thủ. Sau cuộc phản công, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên vùng núi Quảng Trò, ra chiếu Cần Vương từ đó bùng nổ phong trào vũ trang chống Pháp mạnh mẽ gọi là phong trào Cần Vương. Tôn Thất Thuyết Vua Hàm Nghi 1905-1908 Phong trào Đông du Do Phan Bội Châu cổ động và tổ chức đã đưa nhiều thanh niên Việt Nam ra nước ngoài học tập để đào tạo nhân tài cứu nước. Phong trào cho thấy tinh thấn yêu nước của thanh niên Việt Nam. Phan BỘi Châu là nhà yêu nước tiêu biểu của Việt Nam đầu thế kỉ XX 5/6/1911 Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước Năm 1911, với lòng yêu nước, thương dân Nguyễn Tất Thành đã từ cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước, khác với con đường của các chí só yêu nước đầu thế kỷ XX 3/2/1930 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời Từ đây, cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo sẽ tuiến lên giành nhiều thắng lợi vẻ vang. Nguyễn Tất Thành 1930-1931 Phong trào Xô Viết Nghệ - Tónh Nhân dân Nghệ-Tónh đã đấu tranh quyết liệt, giành quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới văn minh, tiến bộ ở nhiều vùng nông thôn rộng lớn. Ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết nghệ _Tónh. Phong trào cho thấy nhân dân ta sẽ làm cách mạng thành công. 8/1945 Cách mạng tháng Tám Mùa thu năm 1945, nhân dân cả nước vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ. Ngày 19/8 là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám của nước ta. 2/9/1945 Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc Tuyên bố với toàn thể quốc dân đồng bào và thế giới biết : Nước Việt Nam HĐ Giáo viên Học sinh 6 7 Củng cố, dặn dò Mó thuật Vẽ tranh ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20 - 11 I. MỤC TIÊU: - HS nắm được cách chọn nội dung và cách vẽ tranh. - HS vẽ được tranh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam. - HS yêu quý và kính trọng thầy giáo, cô giáo. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số tranh ảnh về Ngày Nhà giáo Việt Nam. - Hình gợi ý cách vẽ. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới 3. Tìm, chọn nội - Kiểm tra 2 HS + Nêu cách vẽ trang trí đối xứng qua trục. - Kiểm tra bài vẽ của những HS tiết trước chưa hoàn thành. - Giới thiệu bài: + Cho HS hát một bài hát có nội dung về nhà trường, thầy giáo, cô giáo. + Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ Vẽ tranh Đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11 - GV yêu cầu HS kể lại những hoạt động kỉ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 của trường, lớp mình - 2 HS lên bảng trả lời + Tìm khuôn khổ và vẽ hình đònh trang trí ( hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật …) + Kẻ các trục đối xứng. + Vẽ các mảng chính, phụ. + Vẽ họa tiết phù hợp với hình mảng. + Vẽ màu theo ý thích. - HS hát tập thể . - HS lắng nghe - HS kể lại những hoạt động kỉ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 của trường, lớp mình: Ví dụ: + Lễ kỉ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 của trường. HĐ Giáo viên Học sinh HĐ Giáo viên Học sinh dung đề tài 4. Cách vẽ tranh 5. Thực hành 6. Nhận xét, đánh giá - Gợi ý HS nhớ lại các hình ảnh về Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 . - GV yêu cầu HS chọn nội dung để vẽ tranh. - GV giới thiệu một số bức tranh và hình tham khảo trong SGK - GV sử dụng hình chuẩn bò sẵn để gợi ý cho HS cách chọn và sắp xếp hình ảnh chính cũng như cách vẽ các dáng hoạt động. - GV nhắc HS không vẽ quá nhiều hình ảnh hoặc hình ảnh quá nhỏ sẽ làm cho bố cục tranh rườm rà, vụn vặt. - Tổ chức cho HS thực hành - GV đến từng bàn gợi ý thêm cho HS về cách sắp xếp các hình ảnh, cách vẽ hình, vẽ màu. Động viên những HS khá tìm các hình ảnh phong phú, độc đáo cho bức tranh, góp ý cụ thể hơn để những HS còn lúng túng hoàn thành được bài vẽ. - Tổ chức cho HS trưng bày bài vẽ - GV cùng HS chọn một số bài vẽ và gợi ý các em nhận xét. - GV tổng kết và nhận xét chung tiết học . + Cha mẹ HS tổ chức chúc mừng thầy giáo, cô giáo. + HS tặng hoa cho thầy giáo, cô giáo. + Tiết học tốt chào mừng giáo Việt Nam 20 – 11 . - HS nhớ lại các hình ảnh về giáo Việt Nam 20 – 11 : + Quang cảnh đông vui, nhộn nhòp; các hoạt động phong phú; màu sắc rực rỡ… + Các dáng người khác nhau trong hoạt động. - HS chọn nội dung để vẽ tranh. - HS quan sát, thảo luận nhóm đôi, tự tìm ra các bước vẽ tranh: + Vẽ hình ảnh chính trước (vẽ rõ nội dung) + Vẽ hình ảnh phụ sau (cho tranh sinh động). + Vẽ màu tươi sáng. - HS nhận xét các bức tranh và hình tham khảo để nhận ra các hình ảnh chính, phụ và cách sử dụng màu sắc để tranh ảnh sinh động, tươi vui. - HS thực hành cá nhân . + Tìm nội dung khác nhau về đề tài này. - HS trưng bày bài vẽ: đính bài vẽ lên bảng để cả lớp quan sát rõ. - HS chọn một số bài vẽ, nhận xét về cách chọn nội dung, cách sắp xếp các hình ảnh, cách vẽ hình, cách vẽ màu. - Các nhóm trao đổi, nhận xét và xếp loại bài vẽ. 7. Dặn dò - Về nhà chuẩn bò mẫu có hai vật mẫu (Ví dụ: bình nước và quả hoặc cái chai và quả). Thứ 3 ngày 7 tháng 11 năm 2006 Toán TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân. 2. Kó năng: - Bước đầu có kiõ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kiõ năng đó trong giải bài toán có nội dung thực tế. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. II. Chuẩn bò: + GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 15’ 14’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. - Học sinh sửa bài 3, 4/ 52 (SGK). - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: - Trừ hai số thập phân. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. • Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện trừ hai số thập phân. _Hướng dẫn HS đổi về đơn vò 4, 29 m = 429 cm 1, 84 m = 184 cm - Giáo viên chốt. - Yêu cầu học sinh thực hiện trừ hai số thập phân. - Yêu cầu học sinh thực hiện bài b. - Yêu cầu học sinh nêu ghi nhớ .  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu có kiõ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kiõ năng đó trong giải bài toán có nội dung thực tế. Phương pháp: Thực hành, động não, đàm thoại. Bài 1: Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách tính trừ hai số thập phân. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - Hình thức thi đua cá nhân (Chích bong bóng). - Giáo viên chốt lại cách làm. - Hát - Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi. - Học sinh nêu ví dụ 1. - Cả lớp đọc thầm. _HS tự đặt tính về phép trừ 2 số tự nhiên 429 - 184 245 ( cm) 245 cm = 2, 45 m ⇒ Nêu cách trừ hai số thập phân. 4, 29 - 1, 84 2, 45 (m) - Học sinh tự nêu kết luận như SGK. - Học sinh nhắc lại cách đặt tính và tính trừ hai số thập phân. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài miệng. - Học sinh đọc đề. - 3 em nêu lại. - Học sinh làm bài. 4’ 1’ Bài 3 : - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt đề và tìm cách giải. - Giáo viên chốt ý: Có hai cách giải.  Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. - Nêu lại nội dung kiến thức vừa học. 5. Tổng kết - dặn dò: - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. - Chuẩn bò: “Luyện tập”. - Nhận xét tiết học - Học sinh sửa bài. - Học sinh nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Học sinh nêu cách giải. - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài. Hoạt động cá nhân. Giải bài tập thi đua. 512,4 – 7 124 – 4,789 2500 – 7,897 Chính tả :(Nghe – viết ) LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU L/ N, ÂM CUỐI N/ NG I. MỤC TIÊU: 1. Nghe - viết đúng chính tả một đoạn trong Luật bảo vệ môi trường 2. Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/ l 3. HS có ý thức rèn chữ viết và viết đúng chính tả. Qua bài viết HS nắm được Luật bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2 vào từng phiếu nhỏ để HS bốc thăm và tìm từ ngữ chứa tiếng đó - Giấy bút, băng dính để HS thi tìm từ láy. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài 3. Hướng dẫn HS nghe- viết chính tả 4. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả - GV nhận xét, rút kinh nghiệm kết quả bài kiểm tra giữa kì I (phần Chính tả) Hôm nay, các em sẽ nghe - viết bài Luật bảo vệ môi trường và ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/ l - GV đọc Điều 3, khoản 3 Luật bảo vệ môi trường (về hoạt động bảo vệ môi trường) + Nội dung Điều 3, khoản 3 Luật bảo vệ môi trường nói gì? - Hướng dẫn HS luyện viết những chữ dễ viết sai - GV nhắc các em chú ý một số hiện tượng chính tả trong bài - Nhắc HS về tư thế ngồi viết. - GV đọc cho HS viết - GV đọc lại bài 1 lần - GV chấm chữa 8 bài. - GV nhận xét bài viết của HS. Hướng dẫn HS làm bài tập 2 - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2a. - GV giao việc - Cho HS làm bài theo hình thức trò chơi: Thi viết nhanh Cách chơi: 5 em sẽ cùng lên bốc thăm. Khi có lệnh của cô, cả 5 em viết nhanh lên bảng từ ngữ mình tìm được. Các em còn lại nhận xét. Em nào viết đúng, nhanh là thắng. - Cho HS trình bày kết quả bài làm - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc lại Điều 3, khoản 3 + Điều 3, khoản 3 Luật bảo vệ môi trường giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường - Luyện viết những chữ dễ viết sai vào bảng con: ứng phó, khắc phục, suy thoái - HS theo dõi trong SGK, lưu ý: + Xuống dòng sau khi viết Điều 3, khoản 3 + Những chữ viết trong ngoặc kép “Hoạt động bảo vệ môi trường” + Những chữ viết hoa Luật bảo vệ , Điều 3 - HS điều chỉnh tư thế ngồi - HS nghe GV đọc và viết bài. - HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi. - HS đổi vở soát lỗi cho nhau, tự sửa những lỗi viết sai bên lề. - Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài viết sau. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Bài tập cho một số cặp tiếng chỉ khác nhau ở âm đầu l hay n. Tìm những từ ngữ chứa các tiếng đó. - 5 HS lên bốc thăm cùng lúc và viết nhanh từ ngữ mình tìm được lên bảng lớp - HS tiếp nối nhau đọc từ ngữ ghi trên bảng - Lớp nhận xét [...]... sinh nắm được các yếu tố của biểu đồ: + Biểu đồ biểu diễn điều gì? - Học quan sát biểu đồ sản lượng thuỷ sản + Trục ngang của biểu đồ thể hiện điều gì? - Biểu đồ biểu diễn sản lượng thuỷ sản + Trục dọc của biểu đồ thể hiện điều gì? của nước ta qua các năm Tính theo đơn vò nào? - Trục ngang của biểu đồ thể hiện thời + Các cột màu đỏ trên biểu đồ thể hiện gian tính theo năm HĐ điều gì? Giáo viên + Các... HS làm bài - HS làm bài cá nhân - GV gợi ý: Các em có thể chọn một trong hai đề Khi viết đơn ngaòi phần viết đúng qui đònh, phần lí do viết đơn em phải viết - Theo dõi ngắn gọn, rõ ý, có sức thuyết phục về vấn đề đang xảy ra để các cấp thấy rõ tác động xấu, nguy hiểm của tình hình và có hướng giải quyết ngay - Gọi HS trình bày đơn vừa viết - GV nhận xét, sửa chữa, cho điểm những - HS nối tiếp nhau... lắng nghe - Quan sát và trả lời theo hiểu biết + Đây là cây tre Chúng mọc thành bụi lớn, gióng dài hơn gióng mía Cây tre dùng để làm bàn, ghế, chạn… + Đây là cây mây Cây mây thân leo, hóa gỗ có nhiều gai, mọc thành bụi lớn Cây mây dùng làm ghế, rổ rá… + Đây là cây song Cây song thân leo, hóa gỗ, cây to và dài hơn cây mây, mọc thành bụi lớn Cây song có nhiều ở vùng núi - Chia nhóm, nhận phiếu học tập . bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật? + Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? - Lắng nghe - Quan sát tranh, nêu nội dung tranh - 1 HS đọc to, lớp theo dõi,

Ngày đăng: 12/07/2014, 03:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

  • THÊU DẤU NHÂN

  • TRE, MÂY, SONG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan