Nguyễn Thị Trờng Lu Thuỷ Trờng THCS Anh Dũng Mục lục Phần thứ nhất Mở đầu I. Lí do chọn đề tài II. Nhiệm vụ của đề tài III. Đối tợng nghiên cứu I. Phơng pháp nghiên cứu Phần thứ hai Nội dung Ch ơng I Lí luận chung về giáo dục đạo đức học sinh THCS I Cơ sở lí luận II Yêu cầu, nội dung giáo dục đạo đức học sinh THCS III Vị trí, vai trò, chức năng của đội ngũ giáo viên trong việc giáo dục đạo đức học sinh. Ch ơng II Thực trạng đạo đức học sinh ở trờng THCS I - Thực trạng chung II - Thực trạng ở trờng THCS Anh Dũng Ch ơng III Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức học sinh I - Tăng cờng sự lãnh đạo của Chi bộ Đảng và hiệu lực quản lí của Hiệu trởng II - Đổi mới hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh trong nhà trờng III - Đổi mới về phơng thức giáo dục đạo đức, truyền thống, mục tiêu, lí tởng cách mạng cho học sinh IV - Nâng cao vai trò của đội ngũ giáo viên trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh V - Phơng pháp giáo dục kết hợp gia đình Nhà tr ờng xã hội. VI - Xây dựng môi trờng giáo dục. Phần thứ ba kết luận Nguyễn Thị Trờng Lu Thuỷ Trờng THCS Anh Dũng Phần thứ nhất Mở đầu I - Lí do chọn đề tài Giáo dục chính trị, t tởng, đạo đức là một bộ phận cấu thành trọng yếu của quá trình giáo dục rèn luyện nhân cách học sinh. Đạo đức đợc coi là nền tảng trong phẩm chất nhân cách con ngời, là cái gốc của con ngời. Vì thế trong Nhà trờng phải luôn chú trọng cả đức lẫn tài: việc dạy chữ phải kết hợp với dạy ngời, dạy nghề nhằm rèn luyện học sinh trở thành con ngời phát triển toàn diện. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, với xu thế toàn cầu hoá, hoà nhập khu vực và quốc tế, tận dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ để tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc thắng lợi. Yêu cầu đòi hỏi nhân tài cho đất nớc ngày càng cao hơn, chất lợng hơn. Vì vậy, hơn bao giờ hết nhận thức và hành động của việc giáo dục t tởng, chính trị, đạo đức phải chiếm vị trí hàng đầu trong toàn bộ công tác giáo dục học sinh. Từ nhận thức đó, là ngời làm công tác quản lí bản thân tôi luôn có suy nghĩ trăn trở tìm ra các biện pháp có sức thuyết phục trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. Đó là lí do tôi chọn đề tài này. II - Nhiệm vụ của đề tài Nghiên cứu những biện pháp giáo dục đạo đức học sinh, kết hợp kinh nghiệm bản thân, nhằm tìm ra các biện pháp thích hợp vận dụng có hiệu quả trong việc nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức học sinh ở trờng THCS Anh Dũng. III - Đối t ợng nghiên cứu - Học sinh trờng THCS Anh Dũng - Các tổ chức cá nhân trong và ngoài Nhà trờng. IV - Ph ơng pháp nghiên cứu. Nghiên cứu lí luận về giáo dục đạo đức trong thời gian học tập, công tác quản lí trờng học do trờng CBQL Hải Phòng đào tạo tháng 10 năm 2000. Phơng pháp điều tra, khảo sát, thống kê, trao đổi và tổng kết các năm học kinh nghiệm của các đồng chí giáo viên chủ nhiệm và bản thân qua các năm. Phần thứ hai Nội dung Ch ơng I Lí luận chung về giáo dục đạo đức học sinh THCS I - Cơ sở lí luận Theo quan niệm của Mác, đạo đức là cái có thật trong ý thức xã hội, trong đời sống tinh thần của con ngời. Về lí luận, nó là một bộ phận của kiến trúc thợng tầng xã hội, đợc xây dựng trên cơ sở kinh tế xã hội. Đạo đức bao gồm các tri thức về kỹ năng, các chuẩn mực và phẩm chất đạo đức. Nh vậy, Nguyễn Thị Trờng Lu Thuỷ Trờng THCS Anh Dũng đạo đức tồn tại trong mọi dạng ý thức, hoạt động và giao lu trong toàn bộ hoạt động sống của con ngời. Đạo đức đợc biểu hiện dới dạng những t tởng, những quan điểm của con ngời đồng thời là những nguyên tắc, tiêu chuẩn, quy tắc hớng con ngời điều chỉnh hành vi của mình trong mối quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên, con ngời với con ngời, con ngời với xã hội. Việc ý thức đợc đầy đủ và định hớng rõ rệt về tính chất nội dung của chuẩn mực đạo đức, của các mối quan hệ trong cuộc sống mỗi con ngời đều có khả năng ảnh hởng tới sự hình thành và phát triển nhân cách con ngời đó. Trong đạo đức cách mạng, Bác Hồ đặc biệt rất chú ý đến cặp phạm trù Đức và Tài. Ngời cho: Đức phải đặt trớc tài và Phải có chính trị trớc rồi mới có chuyên môn. Chính trị là đức, chuyên môn là tài. Chính vì vậy, ngoài việc trang bị những tri thức khoa học, Nhà trờng cần phải đặc biệt chú ý đến giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh để trong hành trang lập thân, lập nghiệp các em có đủ đức đủ tài nh Bác Hồ đã dạy Có tài mà không có đức là ngời vô dụng, có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó. Tài và đức đã trở thành yếu tố thiết yếu tạo nên sự phát triển cân đối hài hoà của mỗi con ngời. Xét về mặt tâm sinh lí thì học sinh THCS là lứa tuổi thiếu niên, thanh niên thờng đam mê những cái mới lạ, cho nên các em tiếp cận rất nhanh, nhạy cảm với cái mới, cái hay, cái đẹp. Học sinh là những ngời thích tìm tòi sáng tạo, biết kết hợp theo sở thích và lợi ích cho nên các em thờng nản chí trớc những khó khăn, rất a chuộng hình thức và ít xem đến kết quả, xa dời với thực tiễn cuộc sống. Cho nên quan điểm giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung là giáo dục lòng yêu thơng, quý trọng nhân dân, biết đoàn kết anh em bè bạn phải có phơng pháp giáo dục đạo đức sao cho sát thực tế phù hợp với đối tợng, nhiệm vụ cụ thể. Có nh vậy mới thực hiện đợc lời Bác Hồ đã chỉ rõ Đạo đức cách mạng không phải từ trên trời rơi xuống mà nó do đấu tranh rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố, cũng nh ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong. II - Yêu cầu, nội dung giáo dục đạo đức học sinh THCS. Công tác giáo dục đạo đức học sinh là một quá trình kiên trì liên tục, có hệ thống và khoa học. Nhà trờng chiếm một vị trí vô cùng quan trọng vì trực tiếp quyết định đào tạo ra mẫu ngời mới vừa có đức, có tài giác ngộ xã hội chủ nghĩa, có tri thức học vấn cao, có thể lực khoẻ, có t tởng tình cảm đẹp, yêu nớc, yêu nhân dân, yêu lao động, tôn trọng và kế thừa, phát huy những tinh hoa văn hoá truyền thống của dân tộc, biết chọn lọc và tiếp thu những giá trị văn hoá của nhân loại để làm giầu cho tri thức mình. Để hoàn thành nhân cách toàn diện cho học sinh trong nhà trờng. Việc giáo dục đạo đức cho học sinh cần tuân theo các nguyên tắc sau : - Đảm bảo tính thống nhất trong quá trình dạy và học . - Đảm bảo tính thực tiễn của quá trình dạy và học . - Đảm bảo chuẩn mực đạo đức XHCN . - Phù hợp với chuẩn mực đạo đức truyền thống trong quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh ngòi làm công tác giáo dục cần phải xác định nội dung sau : - Giáo dục mục tiêu lí tởng cách mạng , niềm tin về Đảng , chế độ Nguyễn Thị Trờng Lu Thuỷ Trờng THCS Anh Dũng XHCN . - Giáo dục lòng yêu thơng, đất nớc, yêu nhân dân, yêu nhân loại, yêu hoà bình, yêu quý và tự hào lịch sử vẻ vang của dân tộc, truyền thống văn hoá có giá trị dân tộc . - Giáo dục lòng kính yêu Bác Hồ, xây dựng ý thức học tập theo gơng Bác Hồ. - Giáo dục tính tự giác, tích cực, tự nguyện, có trách nhiệm cao trong học tâp, lao động sản xuất . - Giáo dục lòng nhân ái, kính yêu ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo, tôn trọng với ngời trên . - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa, bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa . - Giáo dục tính trung thực, kỉ luật, khiêm tốn, tinh thần đoàn kết dũng cảm . - Việc giáo đạo đức cho học sinh phải thông qua hoạt động trong nhà trờng, trên lớp, hoạt động ngoài giờ, hoạt động đoàn đội, lao động h- ớng nghiệp, kết hợp giữa gia đình và nhà trờng xã hội nhằm hình thành, phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh . III - Vị trí, vai trò, chức năng của giáo viên trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh. Nói đến nhà trờng là phải nói đến thầy, cô giáo bởi vì Nếu không có thầy giáo thì không có giáo dục. Trách nhiệm nặng nề và vẻ vang của ngời thầy là chăm lo dạy dỗ con em nhân dân thành những ngời công dân tốt, ngời lao động tốt, ngời chiến sỹ ngời cán bộ nớc nhà . Trong giáo dục đào tạo con ngời đòi hỏi các thầy, cô giáo phải thận trọng, kiên trì, có phơng pháp, có nghệ thuật s phạm nếu không Sai một ly đi một dặm mà mà cái sai trong giáo dục không thể một sớm một chiều mà sửa chữa đợc, vì nó sẽ ảnh hởng hoặc nguy hại đến cả một thế hệ. Bởi vậy trong giáo dục và đào tạo thì phẩm chất và năng lực của ngời thầy, cùng với tinh thông phơng pháp (Nghệ thuật ) giáo dục có tác dụng rất quan trọng đến học sinh. Đòi hỏi ngời thầy giáo phải Hồng thắm, chuyên sâu Thầy giáo phải có kiến thức sâu rộng, có đầy đủ tri thức khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, có đạo đức cách mạng thì mới có trò giỏi, con ngoan. Cho nên Bác Hồ đã nhắc nhở Trong giáo dục không những phải có tri thức phổ thông mà còn phải có đạo đức cách mạng, đó là cái gốc rất quan trọng . Nhận thức đầy đủ và sâu sắc vị trí, vai trò, chức năng của ngời thầy giáo trong việc giáo dục và đào tạo cho học sinh trong nhà trờng đã và sẽ có tác dụng to lớn trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo của nhà trờng XHCN . Ch ơng II Thực trạng đạo đức học sinh ở bậc trung học cơ sở . I - Thực trạng chung Do ảnh hởng của nền kinh tế thị trờng, tệ nạn tiêu cực của xã hội phần nào đó đã làm lu mờ nhân cách tốt đẹp, lòng nhân ái, tinh thần đoàn kết bạn bè, lòng tôn kính thầy, cô giáo của một số em học sinh. Điều đó làm ảnh Nguyễn Thị Trờng Lu Thuỷ Trờng THCS Anh Dũng hởng tới ý trí, nghị lực, thiếu hoài bão lập nghiệp đối với 1số thanh thiếu niên Các hiện tợng tệ nạn nghiện hút cờ bạc, trò chơi ăn tiền ngày càng nhiều đó là những cạm bẫy đối với học sinh mà các tổ chức xã hội vẫn cha tháo gỡ đợc . II - Thực trạng đạo đức ở tr ờng THCS Anh Dũng 1. Thuận lợi Trờng có đội ngũ cán bộ giáo viên, công nhân viên với tổng số 33 đồng chí trong đó có 19 đ/c đảng viên. Hội đồng s phạm là một tập thể đoàn kết nhất trí, nhiệt tình trong công tác, tâm huyết với nghề nghiệp, trình độ chuyên môn vững vàng, chuẩn mực. Chi bộ đảng luôn đầu t cho việc giáo dục t tởng, quán triệt quan điểm giáo dục toàn diện, xây dựng và tổ chức các đoàn thể vững mạnh. 2. Thực trạng đạo đức ở tr ờng Xuất thân từ con em nông dân nên bản chất các em học sinh trờng THCS Anh Dũng rất thật thà, lễ độ vớ thầy, cô giáo. Đợc gia dình chăm sóc, nuôi nấng, dạy dỗ các em rất quý trọng ngời lao động góp phần xây dựng kinh tế gia đình. Nhìn chung rất chăm học, chăm làm, cần cù khiêm tốn, có tinh thần tập thể đoàn kết nhất trí, luôn phấn đấu tu dỡng rèn luyện xuất hiện nhiều tấm gơng tốt trong đạo đức, học tập. Cụ thể: - Các em biết giúp đỡ nhau trong hoàn cảnh khó khăn với đồng tiền nhỏ nghĩa lớn đã góp phần động viên các em tới trờng đi học mà còn đạt kết quả cao với danh hiệu học sinh tiên tiến, học sinh giỏi nh lớp 8A, 8B, 7A. - Giáo dục đạo đức trong nhà trờng đã thể hiện bằng nhiều hình thức: Nêu g- ơng ngời tốt, việc tốt; nói chuyện truyền thống; phát thanh măng non; quyên góp giúp đỡ các học sinh có hoàn cảnh khó khăn; ủng hộ các hội ngời mù, ng- ời khuyết tật; các buổi chào cờ đầu tuần; qua các buổi họp ban chỉ huy liên đội có khen chê kịp thời; xây dựng đôi bạn cùng tiến; thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy; mở lớp nghiệp vụ cho cán bộ đội, thực hiện chơng trình rèn luyện đội viên; tham gia tốt các hoạt động phòng chống ma tuý, chất cháy nổ; tổ chức các đợt thi đua nhân các ngày lễ lớn và thu đợc kết quả đạo đức trong 2 năm nh sau: Năm học Tổng số học sinh Tốt Khá T. Bình CNBH Danh hiệu xuất sắc Kết nạp đoàn Ghi chú 2002-2003 376 292 84 0 246 27 119 2003- 2004 376 297 79 0 250 30 121 Dự kiến 2004- 2005 374 296 78 0 264 35 150 Nguyễn Thị Trờng Lu Thuỷ Trờng THCS Anh Dũng Ch ơng III. Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức cho học sinh I - Tăng c ờng sự lãnh đạo của Chi bộ đảng và hiệu lực quản lí của Hiệu tr ởng 1. Tăng c ờng sự lãnh đạo của chi bộ đảng tr ờng học - Xây dựng Chi bộ đảng Nhà trờng thành tổ chức cơ sở Đảng trong sạch vững mạnh có ý nghĩa tăng cờng hiệu quả công tác giáo dục chính trị, t tởng, đạo đức trong nhà trờng. - Xây dựng chơng trình hành động của Chi bộ về công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. - Chỉ đạo các hoạt động công đoàn, Đoàn thanh niên. 2. Tăng c ờng hiệu lực quản lí của Hiệu tr ởng trong công tác giáo dục đạo đức học sinh. - Ngời Hiệu trởng phải lấy mục tiêu, nhiệm vụ và nội dung công tác giáo dục đạo đức làm kim chỉ nam xuyên suốt quá trình chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức học sinh. - Nâng cao nhận thức cho mọi thành viên về công tác giáo dục đạo đức. - Xây dựng đề án kế hoạch cho cả năm học từng tháng, từng học kì. - Thiết kế các biện pháp, hớng dẫn giáo viên chủ nhiệm xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức. - Quán triệt và thực hiện nghị quyết TW 2 khoá VIII. - Quán triệt nội dung thông t 23, 29 về tiêu chuẩn xếp loại đạo đức học sinh và điều lệ trờng THCS. - Tổ chức tốt ĐH giáo dục cơ sở, chú trọng công tác xã hội hoá giáo dục. - Hàng tháng hội đàm bàn về công tác giáo dục đạo dức học sinh, có biện pháp xử lí kịp thời. Biểu dơng những cán bộ giáo viên có thành tích tốt trong việc thực hiện về công tác giáo dục đạo đức học sinh. - Ngời hiệu trởng gơng mẫu, có trách nhiệm cao, quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần Của giáo viên và học sinh. 3. Đổi mới hoạt động của Đoàn thanh niên, Đội TNTP HCM. - Đoàn thanh niên trong Nhà trờng là tổ chức có uy tín, là chỗ dựa tin cậy của học sinh. Để hoàn thành nhiệm vụ chính trị của mình, Đoàn phải luôn luôn cải tiến phơng pháp nội dung chơng trình hoạt động cho phù đáp ứng với nhu cầu sở thích của học sinh. Việc thu hút tuổi trẻ với tổ chức đoàn vì mục tiêu lí tởng của Đảng là một vấn đề bao trùm trong hoạt động của đoàn thanh niên. Ngời cán bộ đoàn là một trong những thành phần quan trọng Phải xây dựng và kiện toàn đội ngũ cán bộ đoàn từ BCH Đoàn trờng, đến Chi đoàn học sinh mạnh về chất lợng, có tinh thần trách nhiệm cao, có năng lực công tác tốt. - Đoàn phải có kế hoạch sớm tích cực chủ động trong tuyên truyền, giáo dục rèn luyện, chủ động mở các lớp tìm hiểu về Đoàn, mạnh dạn kết nạp đội viên u tú, thanh niên đủ điều kiện có nguyện vọng vào Đoàn để các Chi đoàn có đủ số lợng nhất định mới chuyển hoá từ lợng thành chất. - Xây dựng chơng trình công tác đoàn và phong trào thanh niên với chủ đề Nguyễn Thị Trờng Lu Thuỷ Trờng THCS Anh Dũng Vì ngày mai lập nghiệp. - Đẩy mạnh các hoạt động giáo dục lí tởng, truyền thống, pháp luật, ý thức công dân cho học sinh, nâng cao nhận thức của học sinh về tầm quan trọng của giáo dục đào tạo, khoa học và công nghệ đối với sự phát triển của đất nớc và tơng lai của tuổi trẻ, xây dựng ý thức trách nhiệm, tự chủ, vợt khó trong học tập, rèn luyện, có hoài bão và khát vọng vơn lên, nắm vững kiến thức và làm chủ khoa học công nghệ vì sự nghiệp phát triển của thanh niên vì mục tiêu dân giầu nớc mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh. - Xây dựng và phát động phong trào thi đua theo chủ điểm từng tháng dựa vào các ngày lễ lớn: 20/11,22/12, 3/2,8/3, 26/3, 30/4, 19/5 Nội dung các phong trào phải thiết thực, hấp dẫn, có sức thu hút, có phát động, có tổng kết đánh giá khen chê kịp thời nh phong trào đăng kí giờ học tốt, tuần học tốt, hội vui học tập, tổ chức các cuộc thi sáng tạo khoa học, thi hùng biện, văn nghệ, thể dục thể thao, tìm hiểu về căn bệnh thế kỉ HIV/AIDS, tệ nạn xã hội cần tránh, tổ chức tìm hiểu về Đảng, Đoàn, Quân đội, truyền thống địa phơng, Nhà tr- ờng. - Phối hợp với các đoàn thể chính trị trong và ngoài nhà trờng nh HĐGD, Hội cha mẹ học sinh, Hội phụ nữ tranh thủ sự hỗ trợ về điều kiện để hoạt động có hiệu quả. Thực tiễn áp dụng cho thấy trờng nào có hoạt động tốt về Đoàn Đội thì ở đó có phong trào học tập tốt, tỷ lệ chất lợng đạo đức cao. 4. Đổi mới ph ơng thức giáo dục đạo đức, truyền thống, mục tiêu lí t - ởng cho học sinh - Đối với thầy, cô giáo cần phải quan tâm giảng dạy thật tốt các môn văn hoá, các hoạt động ngoài giờ nhằm giúp cho học sinh những tri thức về truyền thống đấu tranh cách mạng của dân tộc mình, giá trị nhân văn về con ngời Việt Nam. - Xây dựng th viện trờng học có đầy đủ sách báo, tạp trí, có phòng đọc sách. - Tổ chức các hoạt động giáo dục ở ngoài Nhà trờng, bằng những buổi nghe thời sự hoặc nhân dịp 22/12. - Tổ chức cho học sinh đi tham quan danh lam thắng cảnh trong và ngoài tỉnh. - Hàng tuần, hàng tháng qua giờ chào cờ đầu tuần, BGH và Đoàn Đội có nội dung và thờng xuyên thay đổi các hình thức chào cờ. Đồng thời tích cực động viên biểu dơng gơng ngời tốt việc tốt, nghiêm khắc phê phán tiêu cực song lấy động viên nhắc nhở là chính. - Giáo dục học sinh tích cực tham gia phong trào đền ơn đáp nghĩa, uống nớc nhớ nguồn, hoạt động từ thiện, tích cực tham gia phong trào phòng chống ma tuý và các tệ nạn xã hội ngăn chặn kịp thời những tiêu cực xâm nhập vào trờng học. Nhằm xây dựng cho học sinh có phẩm chất đạo đức, có lí tởng, mục tiêu đúng đắn. 5. Nâng cao vai trò của đội ngũ giáo viên trong việc giáo dục đạo đức học sinh Trong nhà trờng giáo viên là lực lợng giáo dục chủ yếu, giữ vai trò chủ đạo trong mọi hoạt động giáo dục, là bộ máy chính để thực hiện thành công nhiệm vụ giáo dục và đào tạo trong nhà trờng, trong đó giáo dục đạo đức đợc quán triệt sâu sắc trong từng tiết lên lớp, từng hoạt động cụ thể. Ngời thầy phải lấy chữ tâm, chữ nhân làm gốc của đạo lí con ngời, Nguyễn Thị Trờng Lu Thuỷ Trờng THCS Anh Dũng bằng tâm hồn cao thợng, sức mạnh tình yêu thơng, biết hy sinh giữ đợc chữ đạo làm thầy thì đợc xã hội tôn vinh. Ngời thầy giáo cần tiếp tục nêu cao phơng châm hành động ứng xử tất cả vì học sinh thân yêu, không ngừng học tập văn hoá nghiệp vụ luôn là tấm g- ơng sáng cho học sinh noi theo. a. Về đội ngũ giáo viên chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm phải là ngời có năng lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức tốt, trách nhiệm cao, nhiệt tình, yêu thơng học sinh, có khả năng kết hợp xã hội hoá giáo dục, đợc học sinh và phụ huynh tin cậy, kính trọng. Giáo viên chủ nhiệm là ngời gắn bó trực tiếp với hoàn cảnh của học sinh, nắm chắc tâm sinh lí học học sinh, luôn theo dõi sự tiến bộ và hiểu rõ nguyên nhân sa sút về đạo đức để giáo dục học sinh. Giáo viên chủ nhiệm biết nhận xét, đánh giá xếp loại đạo đức học sinh hàng tháng, học kì, cả năm vô t, chính xác, khách quan, công bằng. biết phối kết hợp với đoàn thanh niên hớng cho các em có hoạt động bổ ích nhằm xây dựng tập thể đoàn kết tốt, có tinh thần làm chủ, năng động, sáng tạo, tự lực tự chủ biết hạn chế nhợc điểm của mình để vơn lên. b. Tóm lại Nhận thức đợc vai trò to lớn của ngời thầy, đòi hỏi ban lãnh đạo nhà trờng phải thực sự quan tâm chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho đội ngũ giáo viên, có kế hoạch bồi dỡng đội ngũ, không ngừng học tập tự nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để hoàn thành trách nhiệm to lớn cao cả mà Đảng và nhân dân giao phó. 6. Ph ơng pháp giáo dục kết hợp giữa gia đình Nhà tr ờng Xã hội Điều 53: Điều lệ trờng phổ thông ghi: Trong nhiệm vụ giáo dục học sinh, nhà trờng phải chủ động phối hợp thờng xuyên và chặt chẽ với gia đình và xã hội để xây dựng môi trờng giáo dục thống nhất nhằm thực hiện mục tiêu, nguyên lí giáo dục. Để làm tốt phơng pháp này nhà trờng cần: - Tổ chức sớm Đại hội cha mẹ học sinh đầu năm học, chọn cử các vị có trách nhiệm cao nhiệt tình vào Ban chấp hành hội ở các lớp và trờng. Bố trí đều ở các địa bàn dân c. - Lãnh đạo thờng xuyên liên hệ chặt chẽ với Ban chấp hành hội. Tổ chức họp định kì hoặc đột xuất khi có vấn đề liên quan đến đạo dức học sinh. Nhà trờng giúp phụ huynh nắm đợc thông tin con em mình để có ý kiến với nhà trờng. Nhà trờng và phụ huynh thảo luận đi đén thống nhất biện pháp giáo dục đạo đức cơ bản cho học sinh. - Giáo viên chủ nhiệm có kế hoạch xuống nhà học sinh có hoàn cảnh đặc biệt. - Nhà trờng cùng Đoàn Đội tổ chức giao lu kết nghĩa với các đơn vị bộ đội đóng trên địa bàn xã. Mở rộng quan hệ với cơ quan công an xã làm tốt công tác tuyên truyền tìm hiểu pháp luật. - Ban giám hiệu tăng cờng tham mu với các cấp Đảng uỷ Chính quyền địa phơng hoạt động tốt hoạt động giáo dục. 7. Xây dựng môi tr ờng giáo dục Môi trờng giáo dục là nơi giúp học sinh phấn đấu rèn luyện toàn diện chuẩn mực về đạo đức tránh xa tệ nạn xã hội. Ban giám hiệu chú trọng xây Nguyễn Thị Trờng Lu Thuỷ Trờng THCS Anh Dũng dựng môi trờng giáo dục: Xây dựng trờng xanh, sạch, đẹp có tờng rào, cổng trờng, sân chơi bãi tập, ghế đá, khu vực vệ sinh, có cây cảnh bóng mát tạo không khí trong sạch cho học sinh. Nhà trờng luôn tạo ra khoảng không gian bình yên cho học sinh là nơi giao tiếp văn minh, tình thân ái, lòng yêu thơng Phần thứ ba Kết luận Sự nghiệp đổi mới của đất nớc do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo đến nay đã thu đợc những thành tựu to lớn về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, ngoại giao Vai trò, vị trí, uy tín của Đảng, nhà nớc ta trên thế giới đợc đề cao, có tiếng nói xây dựng vào những vấn đề lớn của nhân loại. Sự nghiệp đổi mới đang ở giai đoạn đầu, thuận lợi, thời cơ có nhiều bên cạnh đó còn có những thách thức, khó khăn lớn. Công tác giáo dục đạo đức t tởng cho học sinh trong trờng học đang là những thử thách lớn phải dợc ngang tầm trong công cuộc đổi mới đất nớc. Nhà trờng phải là nơi giáo dục rèn luyện đạo đức cho học sinh nhằm đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài cho đất nớc. Ngời học sinh phải đợc đào tạo cả đức lẫn tài. Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THCS trong giai đoạn hiện nay đòi hỏi các lực lợng giáo dục phải nắm vững những định hớng về mục tiêu, nội dung, phơng châm giáo dục đặc biệt là nắm vững nhân cách tâm lí học sinh. Thế hệ học sinh trong các trờng THCS hiện nay đang đợc sống trong hoà bình. Các em có cả một giang sơn gấm vóc mà bao thế hệ cha anh đã hy sinh mới có đợc. Chi bộ đảng, Nhà trờng, Đoàn thanh niên, công đoàn, gia đình, xã hội phải thực sự hết sức quan tâm dành sự u ái nhất cho giáo dục các em trở thành những con ngời có niềm tin yêu sự nghiệp vĩ đại của dân tộc mình, tin yêu Đảng, ra sức học tập rèn luyện để khi ra trờng cống hiến cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc nhằm thực hiện mục tiêu dân giầu nớc mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh. Với sự nghiên cứu trên cơ sở lí luận kết hợp với thực tiễn trong 4 năm làm quản lí. Bằng những biện pháp vận dụng có hiệu quả ở trờng THCS Anh Dũng. Tôi rất mong đợc sự góp ý của Hội đồng thi đua ngành Giáo dục và Đào tạo Kiến Thụy giúp tôi thành công hơn, hoàn thiện hơn trong quản lí về công tác giáo dục đạo đức đối với học sinh ở 1 trờng THCS. Tôi xin chân thành cảm ơn! Xác nhận của BGH Anh Dũng, ngày 3 tháng 1 năm 2005 Ngời viết Nguyễn Thị Trờng Lu Thuỷ . cứu lí luận về giáo dục đạo đức trong thời gian học tập, công tác quản lí trờng học do trờng CBQL Hải Phòng đào tạo tháng 10 năm 2000. Phơng pháp điều tra, khảo sát, thống kê, trao đổi và tổng. thống địa phơng, Nhà tr- ờng. - Phối hợp với các đoàn thể chính trị trong và ngoài nhà trờng nh H GD, Hội cha mẹ học sinh, Hội phụ nữ tranh thủ sự hỗ trợ về điều kiện để hoạt động có hiệu quả.