Chuyên đề 1: CTTN - BTH - LKHH

9 109 0
Chuyên đề 1: CTTN - BTH - LKHH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài liệu Ơn thi ĐH-CĐ 2010-2011 Chun đề: Cấu tạo ngun tử-Bảng tuần hồn-Liên kết hóa học Lưu hành nội bộ. BÀI 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ – HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ I/. KIẾN THỨC CƠ BẢN: A/. NGUYÊN TỬ: 1/. Cấu tạo: Gồm nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm. Gồm Kí hiệu Khối lượng Điện tích Hạt nhân Proton p 1,6726.10 -24 (g) ≈ 1 đvC +1,6.10 -19 C (1+) Nơtron n 1,675.10 -24 (g) ≈ 1 đvC 0 Vỏ E e 9,1095.10 -28 (g) 1 đvC 1840 ≈ -1,6.10 -19 C (1-) Số hiệu nguyên tử Z = số điện tích hạt nhân = số proton = số e. Số khối A = số proton + số nơtron = P + N. Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X là: A Z X . Ví dụ: 35 17 Cl , nguyên tử clo có: Số hiệu Z = 17, số proton = số e = 17. Số nơtron = 18, số khối A = 35. Chú ý trong nguyên tử: Số hạt cơ bản = 2Z + N (số hạt mang điện: 2Z, số hạt không mang điện: N) 2/. Đồng vò: Những nguyên tử có cùng số proton, nhưng khác nhau số nơtron (cùng Z khác A). Ví dụ: Oxi có 3 đồng vò: 16 17 18 8 8 8 O; O; O. Tất cả các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân Z đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học. Ví dụ: Tất cả các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân là 17+ đều thuộc cùng nguyên tố clo. Các đồng vò bền có: N 1 1,524 Z ≤ ≤ với Z < 83, hoặc: N 1 1,33 Z ≤ ≤ với Z ≤ 20. 3/. Khối lượng nguyên tử trung bình: Khối lượng nguyên tử trung bình của hỗn hợp các đồng vò: = ∑ ∑ 1 n i i 1 2 2 n n i=1 n 1 2 n i i=1 x A x A + x A + + x A A = x + x + + x x      1 2 n 1 2 n A , A , A : số khối các đồng vò. Với x , x , , x : tỉ lệ (theo % hay số nguyên tử). 4/. Vỏ nguyên tử: a/. Lớp e: Các e có năng lượng gần bằng nhau được xếp vào cùng lớp e. Nguyên tử có ≤ 7 lớp e đánh số từ 1 – 7 (kí hiệu từ K đến Q, ứng với mức năng lượng từ trong ra ngoài). Số e tối đa trên lớp e thứ n: 2n 2 (n ≤ 4). b/. Phân lớp e: Các e có năng lượng bằng nhau được xếp vào 1 phân lớp e. Lớp thứ n có n phân lớp (n ≤ 4): có 4 phân lớp s, p, d, f có tối đa 2, 6, 10, 14 e ( theo thứ tự). c/. Obitan*: Vùng không gian quanh nhân, xác xuất hiện diện e lớn nhất. Mỗi obitan chứa tối đa 2 e. Số obitan của các phân lớps, p, d, f lần lượt là 1, 3, 5, 7. Lớp thứ n có n 2 obitan (n ≤ 4). Lớp Số phân lớp Số obitan Số e tối đa n n n 2 2n 2 Chăm chỉ học lý thuyết! Siêng năng làm bài tập! Con đường tới thành cơng! Trang 1 Tài liệu Ơn thi ĐH-CĐ 2010-2011 Chun đề: Cấu tạo ngun tử-Bảng tuần hồn-Liên kết hóa học Lưu hành nội bộ. d/. Sự phân bố e vào các obitan: Nguyên lí vững bền: Trong nguyên tử, các e lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao. Quy tắc Klechkowski: Áp dụng để viết mức năng lượng tăng dần của các phân lớp e. 1s 2s 3s 4s 5s 6s 7s 2p 3p 4p 5p 6p 7p 3d 4d 5d 6d 7d 4f 5f 6f 7f Nguyên lí loại trừ Pauli*:Trên 1 obitan chỉ có nhiều nhất 2 e, chuyển động tự quay khác chiều nhau quanh trục riêng của chúng và được biểu diễn bằng 2 mũi tên ngược chiều. Quy tắc Hund*:Trong một phân lớp chưa đủ e, các e có khuynh hướng phân bố vào các obitan sao cho số e độc thân là lớn nhất. Ví dụ: 14 7 N 1s 2 2s 2 2p 3 e/. Cấu hình e: Sự phân bố các e vào các phân lớp (thuộc các lớp khác nhau) được gọi là cấu hình e. f/. Đặc điểm của lớp e ngoài cùng: Nguyên tố có cấu hình e với lớp e ngoài cùng có: 1 – 3 e: là kim loại (trừ H, He, B). 4 e: là phi kim (nếu chu kì nhỏ), kim loại (nếu chu kì lớn). 5 – 7 e: là phi kim (trừ Sb, Bi, Po). 8 e: khí hiếm. B/. HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ: 1/. Đònh luật tuần hoàn: Tính chất các nguyên tố, thành phần và tính chất các đơn chất và hợp chất tạo thành từ nguyên tố đó, biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất tính chất là do sự biến đổi tuần hoàn của lớp e ngoài cùng. 2/. Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học: a/. Chu kì: Dãy nguyên tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, và có cùng số lớp e. Có 7 chu kì được chia thành: Chu kì nhỏ: n ≤ 3. Chu kì lớn: 4 ≤ n ≤ 7. Chu kì: n 1 2 và 3 4 và 5 6 7 Số nguyên tố 2 8 18 32 23 b/. Nhóm: Gồm các nguyên tố có cùng số e hóa trò. Có 8 nhóm, mỗi nhóm chialàm hai phân nhóm: Phân nhóm chính (nhóm A): gồm các nguyên tố thuộc cả chu kì nhỏ và chu kì lớn, chứa các nguyên tố có phân lớp sau cùng là s hay p. Phân nhóm phụ (nhóm B): gồm các nguyên tố thuộc chu kì lớn, chỉ chứa các nguyên tố có phân lớp sau cùng là d hay f. 3/. Quy luật biến thiên tính chất các nguyên tố trong bảng tuần hoàn: Bán kính nguyên tử Tính kim loại Độ âm điện Tính axit của hidroxit Trong chu kì (trái → phải) Giảm dần Giảm dần Tăng dần Tăng dần Trong nhóm (trên → xuống) Tăng dần Tăng dần Giảm dần Giảm dần Chăm chỉ học lý thuyết! Siêng năng làm bài tập! Con đường tới thành cơng! Trang 2 Tài liệu Ơn thi ĐH-CĐ 2010-2011 Chun đề: Cấu tạo ngun tử-Bảng tuần hồn-Liên kết hóa học Lưu hành nội bộ. II/. KIẾN THỨC BỔ SUNG: 1/. Xác đònh vò trí nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn: Cấu hình e (lớp ngoài cùng) Phân nhóm Chu kì ns x ns 2 np y Phân nhóm chính x Phân nhóm chính (2+ y) n n (n-1)d x ns y Nếu x + y = 11; 12 Nếu x + y = 3 – 7 Nếu x+ y – 8 ; 9 ; 10 Phân nhóm phụ: Nhóm I, II Nhóm III – VII Nhóm VIII n n n 2/. Oxit cao nhất và hợp chất khí với hidro: Nguyên tố R ở nhóm thứ n có: Oxit cao nhất dạng: R 2 O n (n lẻ) hay RO 2/n ( nếu n chẳn). Hợp chất khí với H: RHx (với x = 8 – n), n ≥ 4. Tổng (trò tuyệt đối) các giá trò số oxi hóa của R trong oxit cao nhất và hợp chất khí với H, luôn luôn bằng 8. 3/. Hidroxit axit và bazơ: Hidroxit R-OH có tính axit càng mạnh khi R có độ âm điện càng lớn, tính phi kim càng mạnh: R-O-H → R-O - + H + Hidroxit R-OH có tính bazơ càng mạnh khi R có độ âm điện càng nhỏ, tính kim loại càng mạnh: R-O-H → R + + OH - . 4/. E hóa trò*: Là các e tham gia vào sự tạo thành liên kết hóa học. Với nguyên tố phân nhóm chính (nhóm A): số e hóa trò bằng số e lớp ngoài cùng. Ví dụ: Ca [Ar]4s 2 , có số e hóa trò là 2. Với nguyên tố phân nhóm phụ (nhóm B): số e hóa trò bằng số e lớp ngoài cùng và số e của phân lớp d kế ngoài (chưa bão hòa). Ví dụ: Fe [Ar]3d 6 4s 2 : số eg hóa trò là 8. Ag [Ar]3d 10 4s 1 : số e hóa trò là 1 (do lớp d đã bão hòa không tính số e của phân lớp d). BÀI 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC I/. KIẾN THỨC CƠ BẢN: 1/. Nguyên nhân hình thành liên kết hóa học: Các nguyên tử có khuynh hướng tạo thành lớp e ngoài cùng bền vững của khi hiếm. 2/. Liên kết giữa các nguyên tử: Liên kết ion Liên kết cộng hóa trò Đònh nghóa Do lực hút tónh điện giữa các ion (+) và ion (-) tạo hợp chất ion: Na -1e → Na + Cl + 1e → Cl - Hợp chất ion Na + Cl - Do sự góp chung e giữa 2 nguyên tử, tạo đơn chất hoặc hợp chất cộng hóa trò. H. + .H → H : H Đơn chất cộng hóa trò: H 2 Điều kiện Giữa nguyên tử kim loại điển hình và phi kim điển hình. Giữa 2 nguyên tử có hiệu số độ âm điện ≥ 1,7. Giữa hai nguyên tử phi kim: Hiệu độ âm điện < 0,4: ⇒ liên kết cộng hóa trò không cực. Hiệu độ âm điện từ 0,4 đến 1,7 liên kết cộng hoá trò có cực. Giữa hai nguyên tử có hiệu độ âm điện < 1,7. Hóa trò Điện hóa trò = điện tích ion. Cộng hóa trò = số liên kết cộng hóa trò. Chăm chỉ học lý thuyết! Siêng năng làm bài tập! Con đường tới thành cơng! Trang 3 Tài liệu Ơn thi ĐH-CĐ 2010-2011 Chun đề: Cấu tạo ngun tử-Bảng tuần hồn-Liên kết hóa học Lưu hành nội bộ. 3/. Liên kết cho – nhận* và liên kết hidro: Liên kết cho – nhận Liên kết hidro Đònh nghóa Liên kết cộng hóa trò đặc biệt trong đó cặp e dùng chung chỉ do 1 nguyên tử đóng góp. Do lực hút tónh điện giữa H mang điện tích (+) và 1 nguồn dư e. Điều kiện Nguyên tử cho: đã đạt cơ cấu bền và vẫn còn dư cặp e tự do (N, S, O, halogen). Nguyên tử nhận: thiếu 2 e nữa thì bền (H + , O, C(II) ) H liên kết với nguyên tử có độ âm điện lớn (F, O, N). Nguồn dư e: nguyên tử có độ âm điện lớn, liên kết π, nhân thơm Kết quả Tạo thành các hợp chất phối trí (Ag(NH 3 ) 2 + ) Nhiều hợp chất chứa cùng một nguyên tố với hóa trò khác nhau: SO 2 , SO 3 HNO 2 , HNO 3 Liên kết H giữa các phân tử: làm nhiệt độ sôi của hóa chất cao bất thường. Liên kết H giữa hóa chất với dung môi: làm tăng tính tan của hóa chất. II/. KIẾN THỨC BỔ SUNG: 1/. Liên kết σ : Liên kết được tạo thành do sự xen phủ theo hướng đồng trục giữa 2 obitan. Liên kết bền vững vì thể tích xen phủ lớn. 2/. Liên kết π : Liên kết được tạo thành do sự xen phủ bên của 2 obitan. Liên kết kém bền vì thể tích xen phủ thấp. Bài tập vận dụng. BÀI 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ – HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ Câu 1/. Trong nguyên tử, hạt mang điện là Câu 1/. Trong nguyên tử, hạt mang điện là A. electron A. electron B. electron và nơtron B. electron và nơtron C. proton và nơtron C. proton và nơtron D. proton và electron D. proton và electron Câu 2/. Cặp nguyên tử nào có cùng số nơtron ? Câu 2/. Cặp nguyên tử nào có cùng số nơtron ? A. 1 4 H và He 1 2 B. 3 3 H và He 1 2 C. 1 3 H và He 1 2 D. 2 3 H và He 1 2 Câu 3/. Một ion có 3p, 4n và 2e. Ion này có điện tích là Câu 3/. Một ion có 3p, 4n và 2e. Ion này có điện tích là A. 3+ A. 3+ B. 2- B. 2- C. 1+ C. 1+ D. 1- D. 1- Câu 4/. Một ion (hoặc nguyên tử)có 8p, 8n và 10e. Ion (hoặc nguyên tử) này có điện tích là Câu 4/. Một ion (hoặc nguyên tử)có 8p, 8n và 10e. Ion (hoặc nguyên tử) này có điện tích là A. 2- A. 2- B. 2+ B. 2+ C. 0 C. 0 D. 8+ D. 8+ Câu 5/. Cấu hình e nào sau đây của nguyên tố kim loại ? Câu 5/. Cấu hình e nào sau đây của nguyên tố kim loại ? A. 1s A. 1s 2 2 2s 2s 2 2 2p 2p 6 6 3s 3s 2 2 3p 3p 6 6 B. 1s B. 1s 2 2 s2s s2s 2 2 p p 6 6 3s 3s 2 2 3p 3p 5 5 C. 1s C. 1s 2 2 2s 2s 2 2 2p 2p 6 6 3s 3s 2 2 3p 3p 3 3 D. 1s D. 1s 2 2 2s 2s 2 2 2p 2p 6 6 3s 3s 2 2 3p 3p 1 1 Câu 6/. Cấu hình e của nguyên tử có số hiệu Z = 17 là Câu 6/. Cấu hình e của nguyên tử có số hiệu Z = 17 là A. 1s A. 1s 2 2 2s 2s 2 2 2p 2p 6 6 3s 3s 2 2 3p 3p 4 4 4s 4s 1 1 B. 1s B. 1s 2 2 2s 2s 2 2 2p 2p 6 6 3s 3s 2 2 3d 3d 5 5 C. 1s C. 1s 2 2 2s 2s 2 2 2p 2p 6 6 3s 3s 2 2 3p 3p 5 5 D. 1s D. 1s 2 2 2s 2s 2 2 2p 2p 6 6 3s 3s 2 2 3p 3p 3 3 4s 4s 2 2 Câu 7/. Cấu hình e nguyên tử của nguyên tố có số hiệu nguyên tử 26 là Câu 7/. Cấu hình e nguyên tử của nguyên tố có số hiệu nguyên tử 26 là A. [Ar]3d A. [Ar]3d 5 5 4s 4s 2 2 B. [Ar]4s B. [Ar]4s 2 2 3d 3d 6 6 C. [Ar]3d C. [Ar]3d 6 6 4s 4s 2 2 D. [Ar]3d D. [Ar]3d 8 8 Câu 8/. Các ion Câu 8/. Các ion 8 8 O O 2- 2- , , 12 12 Mg Mg 2+ 2+ , , 13 13 Al Al 3+ 3+ bằng nhau về bằng nhau về A. số khối A. số khối B. số electron B. số electron C. số proton C. số proton D. số nơtron D. số nơtron Câu 9/. Cation M Câu 9/. Cation M 2+ 2+ có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p 6 6 , cấu hình e của nguyên tử M là , cấu hình e của nguyên tử M là A. 1s A. 1s 2 2 2s 2s 2 2 2p 2p 6 6 B. 1s B. 1s 2 2 2s 2s 2 2 2p 2p 6 6 3s 3s 1 1 C. 1s C. 1s 2 2 2s 2s 2 2 2p 2p 6 6 3s 3s 2 2 D. 1s D. 1s 2 2 2s 2s 2 2 2p 2p 4 4 Câu 10/. Anion Y Câu 10/. Anion Y 2- 2- có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p 6 6 , số hiệu nguyên tử Y là , số hiệu nguyên tử Y là A. 8 A. 8 B. 9 B. 9 C. 10 C. 10 D.7 D.7 Câu 11/. Nguyên tử có số hiệu 24, số nơtron 28, có Câu 11/. Nguyên tử có số hiệu 24, số nơtron 28, có A. số khối 52 A. số khối 52 B. số e là 28 B. số e là 28 C. điện tích hạt nhân 24 C. điện tích hạt nhân 24 D. số p 28 D. số p 28 Câu 12/. Lớp e thứ 3 có bao nhiêu phân lớp ? Câu 12/. Lớp e thứ 3 có bao nhiêu phân lớp ? A. 1 A. 1 B. 2 B. 2 C. 3 C. 3 D.4 D.4 Chăm chỉ học lý thuyết! Siêng năng làm bài tập! Con đường tới thành cơng! Trang 4 Tài liệu Ơn thi ĐH-CĐ 2010-2011 Chun đề: Cấu tạo ngun tử-Bảng tuần hồn-Liên kết hóa học Lưu hành nội bộ. Câu 13/. Số e tối đa trong lớp thứ n là Câu 13/. Số e tối đa trong lớp thứ n là A. 2n A. 2n B. n + 1 B. n + 1 C. n C. n 2 2 D. 2n D. 2n 2 2 Câu 14/. Nguyên tử có số hiệu 13, có khuynh hướng mất bao nhiêu e ? Câu 14/. Nguyên tử có số hiệu 13, có khuynh hướng mất bao nhiêu e ? A. 1 A. 1 B. 2 B. 2 C.3 C.3 D. 4 D. 4 Câu 15/. Ở trạng thái cơ bản cấu hình e nguyên tử của nguyên tố X là 1s Câu 15/. Ở trạng thái cơ bản cấu hình e nguyên tử của nguyên tố X là 1s 2 2 2s 2s 2 2 2p 2p 6 6 3s 3s 2 2 3p 3p 4 4 . Vò trí của nguyên tố . Vò trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là X trong bảng tuần hoàn là A. ô số 16, chu kì 3 phân nhóm chính nhóm IV. A. ô số 16, chu kì 3 phân nhóm chính nhóm IV. B. ô số 16 chu kì 3, phân nhóm chính nhóm VI. B. ô số 16 chu kì 3, phân nhóm chính nhóm VI. C. ô số 16, chu kì 3, phân nhóm phụ nhóm IV. C. ô số 16, chu kì 3, phân nhóm phụ nhóm IV. D. ô số 16, chu kì 3, phân nhóm phụ nhóm VI. D. ô số 16, chu kì 3, phân nhóm phụ nhóm VI. Câu 16/. Tổng số p, e, n trong nguyên tử của nguyên tố A là 28 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số Câu 16/. Tổng số p, e, n trong nguyên tử của nguyên tố A là 28 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Nguyên tố A là hạt không mang điện là 8. Nguyên tố A là A. O (Z=8) A. O (Z=8) B. F (Z=9) B. F (Z=9) C. Ar (Z=18) C. Ar (Z=18) D. K (Z=19) D. K (Z=19) Câu 17/. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt cơ bản là 34. Số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt Câu 17/. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt cơ bản là 34. Số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố B là không mang điện. Nguyên tố B là A. Na (Z=11) A. Na (Z=11) B. Mg (Z=12) B. Mg (Z=12) C. Al (Z=13) C. Al (Z=13) D. Cl (Z=17) D. Cl (Z=17) Câu 18/. Tổng số hạt p, e, n trong nguyên tử nguyên tố X là 10. Nguyên tố X là Câu 18/. Tổng số hạt p, e, n trong nguyên tử nguyên tố X là 10. Nguyên tố X là A. Li (Z=3) A. Li (Z=3) B. Be (Z=4) B. Be (Z=4) C. N (Z=7) C. N (Z=7) D. Ne (Z=10) D. Ne (Z=10) Câu 19/. Hợp chất MX Câu 19/. Hợp chất MX 3 3 có tổng số hạt mang điện là 128. Trong hợp chất, số p của nguyên tử X nhiều hơn có tổng số hạt mang điện là 128. Trong hợp chất, số p của nguyên tử X nhiều hơn số p của nguyên tử M là 38. Công thức của hợp chất trên là số p của nguyên tử M là 38. Công thức của hợp chất trên là A. FeCl A. FeCl 3 3 B. AlCl B. AlCl 3 3 C. FeF C. FeF 3 3 D. AlBr D. AlBr 3 3 Câu 20/. Tổng số hạt mang điện trong ion Câu 20/. Tổng số hạt mang điện trong ion 2- 3 AB bằng 82. Số hạt mang điện trong nhân nguyên tử A nhiều bằng 82. Số hạt mang điện trong nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong nhân của nguyên tử B là 8. Số hiệu nguyên tử A và B (theo thứ tự) là hơn số hạt mang điện trong nhân của nguyên tử B là 8. Số hiệu nguyên tử A và B (theo thứ tự) là A. 6 và 8 A. 6 và 8 B. 13 và 9 B. 13 và 9 C. 16 và 8 C. 16 và 8 D. 14 và 8 D. 14 và 8 Câu 21/. Tổng số p, e, n trong hai nguyên tử A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng Câu 21/. Tổng số p, e, n trong hai nguyên tử A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12. Số hiệu nguyên tử của A và số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12. Số hiệu nguyên tử của A và B là B là A. 17 và 29 A. 17 và 29 B. 20 và 26 B. 20 và 26 C. 43 và 49 C. 43 và 49 D. 40 và 52 D. 40 và 52 Câu 22/. Đồng có hai đồng vò Câu 22/. Đồng có hai đồng vò 63 63 Cu (chiếm 73%) và Cu (chiếm 73%) và 65 65 Cu (chiến 27%). Nguyên tử khối trung bình của Cu là Cu (chiến 27%). Nguyên tử khối trung bình của Cu là A. 63,45 A. 63,45 B. 63,54 B. 63,54 C. 64, 46 C. 64, 46 D. 64, 64 D. 64, 64 Câu 23/. Nguyên tố X có hai đồng vò, đồng vò thứ nhất Câu 23/. Nguyên tố X có hai đồng vò, đồng vò thứ nhất 35 35 X chiếm 75%. Nguyên tử khối trung bình của X là X chiếm 75%. Nguyên tử khối trung bình của X là 35,5. Đồng vò thứ hai là 35,5. Đồng vò thứ hai là A. A. 34 34 X X B. B. 37 37 X X C. C. 36 36 X X D. D. 38 38 X X Câu 24/. Mg có 3 đồng vò Câu 24/. Mg có 3 đồng vò 24 24 Mg, Mg, 25 25 Mg và Mg và 26 26 Mg. Clo có 2 đồng vò Mg. Clo có 2 đồng vò 35 35 Cl và Cl và 37 37 Cl. Có bao nhiêu loại phân tử Cl. Có bao nhiêu loại phân tử MgCl MgCl 2 2 khác nhau tạo nên từ các đồng vò của 2 nguyên tố đó ? khác nhau tạo nên từ các đồng vò của 2 nguyên tố đó ? A. 6 A. 6 B. 9 B. 9 C. 12 C. 12 D.10 D.10 Câu 25/. Ion M Câu 25/. Ion M 2+ 2+ có số e là 18, điện tích hạt nhân là có số e là 18, điện tích hạt nhân là A. 18 A. 18 B. 20 B. 20 C. 18+ C. 18+ D. 20+ D. 20+ Câu 26/. Ion X Câu 26/. Ion X 2- 2- có có A. số p – số e = 2 A. số p – số e = 2 B. số e – số p = 2 B. số e – số p = 2 C. số e – số n = 2 C. số e – số n = 2 D. số e –(số p + số n)= 2 D. số e –(số p + số n)= 2 Câu 27/. Ion X Câu 27/. Ion X - - có 10e, hạt nhân có 10n. Số khối của X là có 10e, hạt nhân có 10n. Số khối của X là A. 19 A. 19 B. 20 B. 20 C. 18 C. 18 D. 21 D. 21 Câu 28/. Ion A Câu 28/. Ion A 2+ 2+ có cấu hình e với phân lớp cuối cùng là 3d có cấu hình e với phân lớp cuối cùng là 3d 9 9 . Cấu hình e của nguyên tử A là . Cấu hình e của nguyên tử A là A. [Ar]3d A. [Ar]3d 9 9 4s 4s 2 2 B. [Ar]3d B. [Ar]3d 10 10 4s 4s 1 1 C. [Ar]3d C. [Ar]3d 9 9 4p 4p 2 2 D. [Ar]4s D. [Ar]4s 2 2 3d 3d 9 9 Câu 29/. Chu kì là dãy nguyên tố có cùng Câu 29/. Chu kì là dãy nguyên tố có cùng A. số lớp e. A. số lớp e. B. số e hóa trò. B. số e hóa trò. C. số p. C. số p. D. số điện tích hạt nhân D. số điện tích hạt nhân Câu 30/. Cấu hình e của nguyên tử X: 1s Câu 30/. Cấu hình e của nguyên tử X: 1s 2 2 2s 2s 2 2 2p 2p 6 6 3s 3s 2 2 3p 3p 5 5 . Hợp chất với hidro và oxit cao nhất có dạng . Hợp chất với hidro và oxit cao nhất có dạng A. HX, X A. HX, X 2 2 O O 7 7 B. H B. H 2 2 X, XO X, XO 3 3 C. XH C. XH 4 4 , XO , XO 2 2 D. H D. H 3 3 X, X X, X 2 2 O O 5 5 Câu 31/. Hợp chất với hidro của nguyên tố X có công thức XH Câu 31/. Hợp chất với hidro của nguyên tố X có công thức XH 3 3 . Biết % về khối lượng của oxi trong oxit cao . Biết % về khối lượng của oxi trong oxit cao nhất của X là 56,34%. Nguyên tử khối của X là nhất của X là 56,34%. Nguyên tử khối của X là A. 14 A. 14 B. 31 B. 31 C. 32 C. 32 D. 52 D. 52 Câu 32/. Oxit cao nhất của nguyên tố Y là YO Câu 32/. Oxit cao nhất của nguyên tố Y là YO 3 3 . Trong hợp chất với hidro của Y, hidro chiếm 5,88% về khối . Trong hợp chất với hidro của Y, hidro chiếm 5,88% về khối lượng. Y là nguyên tố lượng. Y là nguyên tố A. O A. O B. P B. P C. S C. S D. Se D. Se Câu 33/. Tính chất hoặc đại lượng vật lí nào sau đây, biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt Câu 33/. Tính chất hoặc đại lượng vật lí nào sau đây, biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt Chăm chỉ học lý thuyết! Siêng năng làm bài tập! Con đường tới thành cơng! Trang 5 Tài liệu Ơn thi ĐH-CĐ 2010-2011 Chun đề: Cấu tạo ngun tử-Bảng tuần hồn-Liên kết hóa học Lưu hành nội bộ. nhân nguyên tử ? nhân nguyên tử ? (1) bán kính nguyên tử (1) bán kính nguyên tử (2) tổng số e (2) tổng số e (3) tính kim loại (3) tính kim loại (4) tính phí kim (4) tính phí kim (5) độ âm điện (5) độ âm điện (6) nguyên tử khối (6) nguyên tử khối A. (1), (2), (5) A. (1), (2), (5) B. (3), (4), (6) B. (3), (4), (6) C. (2), (3), (4) C. (2), (3), (4) D. (1), (3), (4), (5) D. (1), (3), (4), (5) Câu 34/. Trong cùng một phân nhóm chính, khi số hiệu nguyên tử tăng dần thì Câu 34/. Trong cùng một phân nhóm chính, khi số hiệu nguyên tử tăng dần thì A. năng lượng ion hóa giảm dần. A. năng lượng ion hóa giảm dần. B. nguyên tử khối giảm dần. B. nguyên tử khối giảm dần. C. tính kim loại giảm dần. C. tính kim loại giảm dần. D. bán kính nguyên tử giảm dần. D. bán kính nguyên tử giảm dần. Câu 35/. Độ âm điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng của nguyên tử Câu 35/. Độ âm điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng của nguyên tử A. hút e khi tạo liên kết hóa học. A. hút e khi tạo liên kết hóa học. B. đẩy e khi tạo thành liên kết hóa học. B. đẩy e khi tạo thành liên kết hóa học. C. tham gia các phản ứng hóa học. C. tham gia các phản ứng hóa học. D. nhường hoặc nhận e khi tạo liên kết. D. nhường hoặc nhận e khi tạo liên kết. Câu 36/. Dãy nguyên tố nào sau đây được xếp đúng theo thứ tự giảm dần độ âm điện ? Câu 36/. Dãy nguyên tố nào sau đây được xếp đúng theo thứ tự giảm dần độ âm điện ? A. F, O, P, N. A. F, O, P, N. B, O, F, N, P. B, O, F, N, P. C. F, O, N, P. C. F, O, N, P. D. F, N, O, P. D. F, N, O, P. Câu 37/. Cho oxit các nguyên tố thuộc chu kì 3: Na Câu 37/. Cho oxit các nguyên tố thuộc chu kì 3: Na 2 2 O, MgO, Al O, MgO, Al 2 2 O O 3 3 , SiO , SiO 2 2 , P , P 2 2 O O 5 5 , SO , SO 3 3 , Cl , Cl 2 2 O O 7 7 . Theo trật tự . Theo trật tự trên, các oxit có trên, các oxit có A. tính axit tăng dần. A. tính axit tăng dần. B. tính bazơ tăng dần. B. tính bazơ tăng dần. C. % khối lượng oxi giảm dần. C. % khối lượng oxi giảm dần. D. tính cộng hóa trò giảm dần. D. tính cộng hóa trò giảm dần. Câu 38/. Chọn thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử của các kim loại kiềm Câu 38/. Chọn thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử của các kim loại kiềm A. Li< Na< K< Rb< Cs A. Li< Na< K< Rb< Cs B. Cs< Rb< K< Na< Li B. Cs< Rb< K< Na< Li C. Li< K< Na< Rb< Cs C. Li< K< Na< Rb< Cs D. Li< Na< K< Cs< Rb D. Li< Na< K< Cs< Rb Câu 39/. Xếp Al, Si, Na, K, Mg theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần. Câu 39/. Xếp Al, Si, Na, K, Mg theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần. A. K, Na, Mg, Al, Si A. K, Na, Mg, Al, Si B. Si, Al, Mg, Na, K B. Si, Al, Mg, Na, K C. Na, K, Mg, Si, Al C. Na, K, Mg, Si, Al D. Si, Al, Na, Mg, K D. Si, Al, Na, Mg, K Câu 40/. Tính chất nào sau đây của các nguyên tố giảm dần từ trái sang phải trong 1 chu kì Câu 40/. Tính chất nào sau đây của các nguyên tố giảm dần từ trái sang phải trong 1 chu kì A. độ âm điện A. độ âm điện B. tính kim loại B. tính kim loại C. tính phi kim C. tính phi kim D. số oxi hóa trong oxit D. số oxi hóa trong oxit BÀI 2: LIÊN KẾT HÓA HỌC Câu 1/. Khi tạo thành liên kết hóa học, các nguyên tử có khuynh hướng A. bão hòa e ở lớp ngoài cùng B. đạt cấu hình e của nguyên tử khí hiếm cùng chu kì C. đạt cấu hình e của nguyên tử khí hiếm gần nhất D. đạt trạng thái mức năng lượng cao nhất Câu 2/. Bản chất của liên kết ion là lực hút tónh điện giữa A. 2 ion. B. 2 ion dương và âm. C. các hạt mang điện trái dấu. D. nhân và các e hóa trò. Câu 3/. Liên kết ion tạo thành giữa hai nguyên tử A. kim loại điển hình. B. phi kim điển hình. C. kim loại và phi kim. D. kim loại và phi kim đều điển hình. Câu 4/. Nhóm hợp chất nào sau đây đều là hợp chất ion ? A. H 2 S, Na 2 O. B. CH 4 , CO 2 . C. CaO, NaCl. D. SO 2 , KCl. Câu 5/. Điện hóa trò của Mg và Cl trong MgCl 2 theo thứ tự là A. 2 và 1. B. 2+ và 1 C. +2 và -1. D. 2+ và 2- Câu 6/. Hầu hết các hợp chất ion A. có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao. B. dễ hòa tan trong các dung môi hữu cơ. C. ở trạng thái nóng chảy không dẫn điện. D. tan trong nước thành dung dòch không điện li. Câu 7/. Cho độ âm điện: Be (1,5), Al (1,5), Mg (1,2), Cl (3,0), N (3,0), H (2,1), S (2,5), O (3,5). Chất nào sau đây có liên kết ion ? A. H 2 S, NH 3 . B. BeCl 2 , BeS. C. MgO, Al 2 O 3 . D. MgCl 2 , AlCl 3 . Câu 8/. Chọn đònh nghóa đúng nhất về liên kết cộng hóa trò: Liên kết cộng hóa trò là liên kết giữa 2 nguyên tử A. phi kim, được tạo thành do sự góp chung e. B. khác nhau, được tạo thành do sự góp chung e. C. được tạo thành do sự góp chung 1 hay nhiều e. D. được tạo thành từ sự cho nhận e giữa chúng. Câu 9/. Chọn hợp chất có liên kết cộng hóa trò. Chăm chỉ học lý thuyết! Siêng năng làm bài tập! Con đường tới thành cơng! Trang 6 Tài liệu Ơn thi ĐH-CĐ 2010-2011 Chun đề: Cấu tạo ngun tử-Bảng tuần hồn-Liên kết hóa học Lưu hành nội bộ. A. NaCl, CaO. B. HCl, CO 2 . C. KCl, Al 2 O 3 . D. MgCl 2 , Na 2 O. Câu 10/. Liên kết cộng hóa trò có cực tạo thành giữa hai nguyên tử A. phi kim khác nhau. B. cùng một phi kim điển hình. C. phi kim mạnh và kim loại mạnh. D. kim loại và kim loại. Câu 11/. Loại liên kết trong phân tử khí hidro clorua là liên kết A. cho – nhận. B. cộng hóa trò có cực. C. cộng hóa trò không cực. D. ion Câu 12/. Đa số các hợp chất cộng hóa trò có đặc điểm là A. có thể hòa tan trong dung môi hữu cơ. B. nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao. C. có khả năng dẫn điện khi ở thể lỏng hoặc nóng chảy. D. khi hòa tan trong nước thành dd điện li. Câu 13/. Chọn câu sai. A. Điện hóa trò có trong hợp chất ion. B. Điện hóa trò bằng số cặp e dùng chung. C. Cộng hóa trò có trong hợp chất cộng hóa trò. D. Cộng hóa trò bằng số cặp e dùng chung. Câu 14/. Điều kiện để tạo thành liên kết cho – nhận là A. nguyên tử cho còn dư e, nguyên tử nhận có obitan trống. B. hai nguyên tử cho và nhận phải có độ âm điện khác nhau. C. hai nguyên tử cho và nhận phải có độ âm điện gần bằng nhau. D. hai nguyên tử cho và nhận đều là những phi kim mạnh. Câu 15/. Phân tử nào có liên kết cộng hóa trò không cực ? A. HCl B. Cl 2 C. NH 3 D. H 2 O Câu 16/. Liên kết nào phân cực nhất ? A. H 2 O B. NH 3 C. NCl 3 D. CO 2 Câu 17/. Xét oxit các nguyên tử thuộc chu kì 3, oxit có liên kết ion là A. Na 2 O, MgO, Al 2 O 3 . B. SiO 2 , P 2 O 5 , SO 3 . C. SO 3 , Cl 2 O 7 , Cl 2 O D. Al 2 O 3 , SiO 2 , SO 2 . Câu 18/. Cho độ âm điện của Ag và Cl là 1,6 và 3,0 (theo thứ tự). Liên kết trong phân tử AgCl là liên kết A. ion B. cộng hóa trò C. cộng hóa trò phân cực D. cho – nhận Câu 19/. Chọn chất có tinh thể phân tử. A. iot, nước đá, kali clorua. B. iot, naphtalen, kim cương. C. nước đá, naphtalen, iot. D. than chì, kim cương, silic. Câu 20/. Chọn chất có dạng tinh thể ion. A. muối ăn. B. than chì. C. nước đá. D. iot. ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2007 Câu 1: Cho các ngun tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các ngun tố tăng dần theo thứ tự A. M < X < Y < R. B. R < M < X < Y. C. Y < M < X < R. D. M < X < R < Y. Câu 2: Trong tự nhiên, ngun tố đồng có hai đồng vị là 63 29 Cu và 65 29 Cu . Ngun tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số ngun tử của đồng vị 63 29 Cu là A. 27%. B. 50%. C. 54%. D. 73%. ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2008 Câu 1: Ngun tử của ngun tố X có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 , ngun tử của ngun tố Y có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 5 . Liên kết hố học giữa ngun tử X và ngun tử Y thuộc loại liên kết A. kim loại. B. cộng hố trị. C. ion. D. cho nhận. Câu 2: Ngun tử của ngun tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một ngun tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một ngun tử X là 8 hạt. Các ngun tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu ngun tử của ngun tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26) A. Fe và Cl. B. Na và Cl. C. Al và Cl. D. Al và P. ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO ĐẲNG NĂM 2009 Câu 1: Một ngun tử của ngun tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu ngun tử của ngun tố X là A. 18. B. 23. C. 17. D. 15. Chăm chỉ học lý thuyết! Siêng năng làm bài tập! Con đường tới thành cơng! Trang 7 Tài liệu Ôn thi ĐH-CĐ 2010-2011 Chuyên đề: Cấu tạo nguyên tử-Bảng tuần hoàn-Liên kết hóa học Lưu hành nội bộ. Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là A. kim loại và kim loại. B. phi kim và kim loại. C. kim loại và khí hiếm. D. khí hiếm và kim loại. Câu 3: Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là: A. O 2 , H 2 O, NH 3 . B. H 2 O, HF, H 2 S. C. HCl, O 3 , H 2 S. D. HF, Cl 2 , H 2 O. ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2007, Khối A Câu 1: Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 là: A. Na + , Cl - , Ar. B. Li + , F - , Ne. C. Na + , F - , Ne. D. K + , Cl - , Ar. Câu 2: Anion X - và cation Y 2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 2 3p 6 . Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là: A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2008, Khối A Câu 1: Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là A. NH 4 Cl. B. NH 3 . C. HCl. D. H 2 O. Câu 2: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3 Li, 8 O, 9 F, 11 Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là A. F, O, Li, Na. B. F, Na, O, Li. C. F, Li, O, Na. D. Li, Na, O, F. ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009, Khối A Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2 np 4 . Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là A. 50,00%. B. 27,27%. C. 60,00%. D. 40,00%. Câu 2: Cấu hình electron của ion X 2+ là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 . Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc A. chu kì 4, nhóm VIIIA. B. chu kì 4, nhóm IIA. C. chu kì 3, nhóm VIB. D. chu kì 4, nhóm VIIIB. ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2007, Khối B Câu 1: Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY là A. AlN. B. MgO. C. LiF. D. NaF. Câu 2: Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì A. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. B. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần. C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. D. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần. ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2008, Khối B Câu 1: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là: A. P, N, F, O. B. N, P, F, O. C. P, N, O, F. D. N, P, O, F. Câu 2: Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH 3 . Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là A. S. B. As. C. N. D. P. ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009, Khối B Câu 1: Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là: A. N, Si, Mg, K. B. K, Mg, Si, N. C. K, Mg, N, Si. D. Mg, K, Si, N. Chăm chỉ học lý thuyết! Siêng năng làm bài tập! Con đường tới thành công! Trang 8 Tài liệu Ôn thi ĐH-CĐ 2010-2011 Chuyên đề: Cấu tạo nguyên tử-Bảng tuần hoàn-Liên kết hóa học Lưu hành nội bộ. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Photpho trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử. B. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể phân tử. C. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử. D. Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử. Chăm chỉ học lý thuyết! Siêng năng làm bài tập! Con đường tới thành công! Trang 9 . tích Hạt nhân Proton p 1,6726.10 -2 4 (g) ≈ 1 đvC +1,6.10 -1 9 C (1+) Nơtron n 1,675.10 -2 4 (g) ≈ 1 đvC 0 Vỏ E e 9,1095.10 -2 8 (g) 1 đvC 1840 ≈ -1 ,6.10 -1 9 C ( 1-) Số hiệu nguyên tử Z = số điện. Tài liệu Ơn thi ĐH-CĐ 201 0-2 011 Chun đề: Cấu tạo ngun tử-Bảng tuần hồn-Liên kết hóa học Lưu hành nội bộ. BÀI 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ – HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN. 8. 3/. Hidroxit axit và bazơ: Hidroxit R-OH có tính axit càng mạnh khi R có độ âm điện càng lớn, tính phi kim càng mạnh: R-O-H → R-O - + H + Hidroxit R-OH có tính bazơ càng mạnh khi R có độ

Ngày đăng: 11/07/2014, 23:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan