Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
312 KB
Nội dung
Trng TH Phỡnh Sỏng Tuần 1 Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009 Hoạt động tập thể Chào cờ Tun 1 TIT 2 : Đạo đức Em là học sinh lớp 5(t1) I. Mục tiêu: - Bit: Hc sinh lp 5 l hc sinh ln nht trng, cn phi gng mu cho cỏc em lp di hc tp. - Có ý thc hc tp, rốn luyn - Vui và tự hào là học sinh lớp 5. II.Tài liêu - ph ơng tiện: - Giấy trắng, bút màu. - Các truyện nói về các tấm gơng sáng lớp 5. III.Hoạt động day hoc: ! 1. Khởi động: a) Hoạt động 1: Quan wát và thảo luận. * Mục tiêu: HS thấy đợc vị thế mới của học sinh lớp 5. Thấy vui và tự hào"vì đã là"học sinh lớp 5. * Cách tiến hành: - Treo tranh. - Giáo viên hệ thống câu hỏi và hỏi * Giáo viên kết luận: Năm nay các em đã là học sinh lớp 5, là lớp lớn nhất trong trờng, vì vậy học sinh lớp 5 cần phải g- ơng mẫu về mọi mặt để cho các em học sinh khối khác noi theo. b) Hoạt động 2: Làm bài tập sgk * Mục tiêu: Giúp học sinh xác định đợc những nhiệm vụ của học sinh lớp 5. * Cách tiến hành: - Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 1. - Giáo viên kết luận: Các điểm a, b, c, d, - Học sinh hát tập thể bài Em yêu tr- ờng em. - Học sinh quan sát từng tranh và thảo luận cả lớp theo câu hỏi. + Học sinh thảo luận cả lớp. - Học sinh thảo luận yêu cầu theo nhóm đôi. Giáo viên Qung Vn Cng 1 Trng TH Phỡnh Sỏng e trong bài tập 1là nhiệm vụ của học sinh lớp 5 mà các em cần phải thực hiện. c) Hoạt động 3: Tự liên hệ bài tập 2. * Mục tiêu: * Cách tiến hành: - Giáo viên nêu yêu cầu tự liên hệ. - Giáo viên kết luận: Các em cần cố gắng phát huy nhiệm vụ của học sinh lớp 5. d) Hoạt động 4: Trò chơi - Củng cố lại nội dung bài. - Giáo viên nhận xét và kết luận. - Một vài nhóm trình bày trớc lớp. - Học sinh nêu lại nhiệm vụ học sinh lớp 5. - Học sinh tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. - Học sinh suy nghĩ, đối chiếu việc làm của mình, nhiệm vụ của học sinh lớp 5. - Thảo luận nhóm đôi. - Một số học sinh tự liên hệ trớc lớp. - Học sinh thay phiên nhau đóng vai phóng viên (báo thiếu niên tiền phong ) để phỏng vấn + Học sinh đọc phần ghi nhớ. 3.Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại bài: Chuẩn bị giờ sau thực hành luyện tập. TIT 3: Tập đọc Th gửi các học sinh I. Mục đích yêu cầu: - Bit c nhn ging t ng cn thit, ngt ngh hi ỳng ch - Hiu ni dung bc th: Bỏc khuyờn HS chm ch hc, bit nghe li thy, yờu bn - Hc thuc lũng on: Sau 80 nm cụng hc tp ca cỏc em. Tr li c cõu hi 1,2,3 II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: 1. Mở đầu: - GV nêu yêu cầu môn tập đọc lớp 5. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài. + Giảng bài mới. a) HD HS luyện đọc (11 12 phút) * Luyện đọc: - 1 HS khá đọc toàn bài, lớp đọc thầm. Giáo viên Qung Vn Cng 2 Trng TH Phỡnh Sỏng - GV HD đọc toàn bài: - Chia đoạn: 2 đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến nghĩ sao. + Đoạn 2: tiếp đến hết. - GV giúp HS giải nghĩa từ cơ đồ, hoàn cầu - GV đọc diễn cảm toàn bài. * Tìm hiểu bài: (11 12 phút) - Ngày khai trờng tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với ngày khai trờng khác? - Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì? - HS có trách nhiệm nh thế nào trong công cuộc kiến thiêt đất nớc? * HD đọc diễn cảm: (7 8 phút). - GV đọc diễn cảm đoạn th mẫu. - GV sửa chữa, uốn nắn. * HD HS học thuộc lòng: (6 phút) - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. 3. Củng cố, dăn dò: (2 phút) - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Quang cảnh ngày mùa. - HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lợt kết hợp luyện từ khó. - HS đọc chú giải. - HS đọc theo cặp, đọc cả bài. - HS đọc đoạn 1. Trả lời câu hỏi 1. + Ngày khai trờng đầu tiên . đi bộ. + Các em bắt đầu đợc hởng nền giáo dục mới - HS đọc đoạn 2. Trả lời câu hỏi 2, 3. + Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại làm cho nớc ta hoàn cầu. + Phải cố gắng siêng năng, học tập c - ờng quốc năm châu. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc diễn cảm trớc lớp. - HS nhẩm đoạn từ sau 80 của các em. - HS đọc đoạn nội dung chính của bài. TIT 4:Toán ôn tập: khái niệm về phân số I. Mục đích yêu cầu: - Bit đọc, viết phân số, viết thơng; Bit biu din mt phộp chia s t nhiờn cho mt s t nhiờn khỏc 0 v vit mt s t nhiờn di dng phõn s II. Đồ dùng dạy học: - Tấm bìa cắt minh hoạ phân số. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học toán. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. a) Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số. Giáo viên Qung Vn Cng 3 Trng TH Phỡnh Sỏng - GV dán tấm bìa lên bảng. - Ta có phân số 3 2 đọc là hai phần ba. - Tơng tự các tấm bìa còn lại. - GV theo dõi, uốn nắn. b) Hoạt động 2: Ôn tập cách viết thơng hai số tự nhiên, mỗi số tự nhiên dới dạng phân số. - GV HD HS viết. - GV củng cố nhận xét. c) Hoạt động 3: Luyện tập thực hành. Bài 1: a) Đọc các phân số: 7 5 ; 100 25 ; 38 91 ; 17 60 ; 1000 55 b) Nêu tử số và mẫu số: Bài 2: Viết thơng dới dạng phân số: - GV theo dõi nhận xét. Bài 3: Viết thơng các số tự nhiên dới dạng phân số có mẫu là 1. Bài 4: HS làm miệng. - GV chấm 1 số bài, nhận xét. - HS quan sát và nhận xét. - Nêu tên gọi phân số, tự viết phân số. - 1 HS nhắc lại. - HS chỉ vào các phân số 3 2 ; 10 5 ; 4 3 ; 100 40 và nêu cách đọc. - HS viết lần lợt và đọc thơng. 1 : 3 = 3 1 (1 chia 3 thơng là 3 1 ) - HS đọc yêu cầu bài: 1 HS làm miệng - HS làm trên bảng. 3 : 5 = 5 3 ; 75 : 100 = 100 75 - HS làm vào vở 1 vai em làm trên bảng. 1 32 ; 1 105 ; 1 1000 - HS nêu lại nội dung ôn tập. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Bài tập về nhà (vở bài tập). TIT 5: Lịch sử bình tây đại nguyên soái- trơng định I. Mục tiêu: - Bit c thi k u thc dõn phỏp xõm lc, Trng nh l th lnh ni ting ca phong tro chng Phỏp Nam K. Nờu cỏc s kin ch yu v Trng nh: Khụng tuõn theo lnh vua, cựng nhõn dõn chng Phỏp + Trng nh quờ Bỡnh Sn, Qung Ngói, chiờu m ngha binh ỏnh Phỏp ngay khi chỳng va tn cụng Gia nh (nm 1859) +Triu ỡnh ký hũa c nhng 3 tnh min ụng Nam K cho Phỏp v ra lnh cho Trng nh phi gii tỏn lc lng khỏng chin Giáo viên Qung Vn Cng 4 Trng TH Phỡnh Sỏng +Trng nh khụng tuaam theo lnh vua, kiờn quyt cựng nhõn dõn chng Phỏp - Bit cỏc ng ph, trng hc, a phng mang tờn Trng nh. II. Đồ dùng dạy học: 1. Kiểm tra: Sách vở. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. a) Hoạt động 1: (làm việc cả lớp). - Giáo viên dùng bản đồ chỉ địa danh Đà Nẵng, - Học sinh theo dõi. 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam Kì. + Sáng 1 - 9 1958 Thực dân Pháp chính thức nổ súng tấn công Đà Nẵng mở đầu cuộc xâm lợc nớc ta thắng nhanh. + Năm sau Thực dân Pháp chuyển hớng đánh vào Gia Định d ới sự chỉ huy của Trơng Định. b) Hoạt động 2: - Giáo viên giao nhiệm vụ học tập cho học sinh. a, Khi nhận đợc lệnh của triều đình có điều gì làm cho triều đình suy nghĩ? Băn khoăn? b, Trớc những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì? c, Trờng Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân? c) Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. - Giáo viên cùng nhóm nhận xét. - Giáo viên nhấn mạnh kiến thức cần nắm theo 3 ý. * Đặt vấn đề thảo luận. - Em biết gì thêm về Trơng Định? - Em có biết đờng phố trờng học nào mang tên Trờng Định? - Lớp chia làm 3 nhóm. Mỗi nhóm giải quyết một ý. - Các nhóm thảo luận viết ra phiếu nhóm. - Nghĩa quân và nhân dân suy tôn Tr- ờng Định làm Bình Tây Đại Nguyên soái. - Cảm kích trớc tấm lòng của nghĩa quân và dân chúng + Các nhóm đại diện lệnh trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. + Học sinh thảo luận trớc lớp. 3. Củng cố: - Tóm tắt nội dung, củng cố khắc sâu. - Liên hệ vào thực tế. 4. Về nhà: - Học bài và chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009 Giáo viên Qung Vn Cng 5 Trng TH Phỡnh Sỏng Thể dục BI 1:Giới thiệu chơng trình, Đội hình đội ngũ Trò chơi Kết bạn I- Mục tiêu : - Bit c nhng ni dung c bn ca chng trỡnh v mt s quy nh, yờu cu trong cỏc gi hc th dc. - Thc hin c tp hp hng dc, dúng hng, cỏch cho bỏo cỏo, cỏch xin phộp ra vo lp - Bit cỏch chi v tham gia cỏc trũ chi II- Địa điểm- phơng tiện - Trên sân trờng . Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập. - 1 còi . III Hoạt động dạy 1- Phần mở đầu ( 6-10 ) GV yêu cầu Hs tập hợp phổ biến nội quy tập , chấn chỉnh đội ngũ . 2- Phần cơ bản ( 18 -22 ) a- Đội hình đội ngũ ( 10 -12) b- Trò chơi vận động ( 8-10) GV cho hs chơi trò chơi - Nêu luật chơi - Phổ biến cách chơi - GV quan sát, biểu dơng động viên khuyến khích kịp thời . - Hs tập hợp lớp theo 4 tổ theo yêu cầu . - Đứng tại chỗ vỗ tay hát . - Chơi trò thi đua xếp hàng nhanh - Ôn tập hợp hàng dọc, đứng nghiêm nghỉ, điểm số báo cáo . - Chia các tổ tự tập luyện do tổ trởng điều khiển . - Tập hợp tổ thi đua trình diễn - Chơi trò chơi Kết bạn . - Tập hợp học sinh theo đội - Hs chơi theo hiệu lệnh của GV 3- Phần kết thúc : ( 4-6 ) - GV cùng hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá kết qủa học bài - Cho Hs thực hiện động tác thả lỏng . Giáo viên Qung Vn Cng 6 Trng TH Phỡnh Sỏng và giao bài về nhà . - Hs thực hiện tốt nội quy của mình . Chính tả (Nghe - vit) việt nam thân yêu I. Mục tiêu Nghe- viết ỳng bi CT khụng mc quỏ 5 li trong bi, trỡnh by ỳng hỡnh thc th lc bỏt Tỡm c ting thớch hp vi ụ trng theo yờu cu ca BT2; thc hin ỳng BT3 II. Đồ dùng dạy học - Bài tập 3, viết sẵn vào bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu Cũng nh lớp 4, lớp 5, một tuần các em sẽ học một tiết chính tả. Mỗi bài chính tả có độ dài khoảng 100 tiếng đợc trích từ bài tập đọc của mỗi tuần hoặc các văn bản khác phù hợp với chủ điệm của từng tuần để các em vừa luyện viết vừa có thêm hiểu biết về cuộc sống, con ngời. Các bài tập chính tả âm vần rèn luyện các em t duy, kỹ năng sử dụng Tiếng Việt. 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài GV nêu: Tiết chính tả này, các em sẽ nghe thầy ( cô) đọc để viết bài thơ Việt Nam thân yêu và bài tập chính tả. 2.2. Hớng dẫn nghe viết a, Tìm hiểu nội dung bài thơ - Gọi 1 HS đọc bài thơ, sau đó hỏi: + Những hình ảnh nào cho thấy nớc ta có nhiều cảnh đẹp? + Qua bài thơ em thấy con ngời Việt Nam nh thế nào? b, Hớng dẫn viết từ khó - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp, sau đó trả lời câu hỏi của GV, các bạn khác theo dõi và bổ sung ý kiến. + Hình ảnh: biển lúa mênh mông dập dờn cánh cò bay, dãy núi Trờng Sơn cao ngất, mây mờ bao phủ. + Bài thơ cho thấy ngời Việt Nam rất vất vả, phải chịu nhiều thơng đau nh- ng luôn có lòng nồng nàn yêu nớc, quyết đánh giặc giữ nớc. Giáo viên Qung Vn Cng 7 Trng TH Phỡnh Sỏng - Yêu cầu HS nêu các từ ngữ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc viết các từ vừa tìm đợc. - GV hỏi: Bài thơ đợc tác giả sáng tác theo thể thơ nào? Cách trình bày bài thơ nh thế nào? c, Viết chính tả - GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải ( khoảng 90 chữ/15 phút). Mỗi cụm từ hoặc dòng thơ đợc đọc 1-2 l- ợt: đọc lợt đầu chậm rãi cho HS nghe- viết, đọc lợt 2 cho HS kịp viết theo tốc độ quy định. d, Soát lỗi và chấm bài - Đọc toàn bài thơ cho HS soát lỗi. - Thu, chấm 10 bài. - Nhận xét bài viết của HS. 2.3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS làm bài tập theo cặp -Gọi HS đọc bài văn hoàn chỉnh. -Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. Nhận xét, kết luận về bài làm đúng. Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập -Yêu cầu HS tự làm bài -Gọi HS nhận xét + Chữa bài của bạn. -GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. - HS nêu trớc lớp, ví dụ: Mênh mông, dập dờn, Trờng Sơn, biển lúa, nhuộm bùn, - 3 HS lên bảng viết , HS dới lớp viết vào vở nháp. - Bài thơ đợc snág tác theo thể thơ lục bát. Khi trình bày, dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô so với lề, dòng 8 chữ viết sát lề. - Nghe đọc và viết bài. - Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài ghi số lỗi ra lề vở. -2 HS ngồi cùng bàn thảo luận làm vào vở. -5 HS đọc nối tiếp từng đoạn. -1 HS đọc thành tiếng trớc lớp -1 HS làm bài trên bảng phụ, HS cả lớp làm vàp vở bài tập -HS nhận xét bài làm của bạn. 4 - Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét tiết học, chữ viết của HS -Dặn HS về nhà viết lại bảng qui tắc, viết chính tả ở Bài tập 3vào sổ tay và chuẩn bị bài sau. Giáo viên Qung Vn Cng 8 Trng TH Phỡnh Sỏng Toán ôn tập: tính chất cơ bản của phân số I. Mục đích yêu cầu: - Bit tớnh cht c bn ca phõn s, vn dng rỳt gn phõn s v quy ng mu cỏc phõn s (Trng hp n gin) II. Đồ dùng dạy học: - Tấm bìa cắt minh hoạ phân số. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Vở bài tập về nhà. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng. + Giảng bài mới. a) Hoạt động 1:T/C cơ bản của phân số: - GV đa ra ví dụ. - GV giúp HS nêu toàn bộ t/c cơ bản của phân số. b) Hoạt động 2: ứng dụng t/c cơ bản của phân số. + Rút gọn phân số: 120 90 + Quy đồng mẫu số: - GV và HS cùng nhận xét. c) Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Rút gọn phân số bằng nhau. - GV và HS nhận xét. Bài 2: HS lên bảng làm: 3. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố khắc sâu. 4. Về nhà: Làm vở bài tập - Yêu cầu HS thực hiện. 18 16 3 6 3 5 = ì ì = 6 5 hoặc 24 20 4 6 4 5 = ì ì = 6 5 - HS nêu nhận xét, khái quát chung trong sgk. + HS tự rút gọn các ví dụ. + Nêu lại cách rút gọn. 4 3 3 : 12 3 : 9 12 9 10 : 120 10 : 90 ==== 120 90 Hoặc: 4 3 30 : 120 30 : 90 == 120 90 + HS lần lợt làm các ví dụ 1, 2. + Nêu lại cách quy đông. - HS làm miệng theo cặp đôi. 16 9 64 36 ; 3 2 27 18 ; 5 3 === 25 15 - Quy đồng mẫu số các phân số. - HS trao đổi nhóm 3 và nêu miệng. - HS nêu lại nội dung chính của bài. Luỵên từ và câu Giáo viên Qung Vn Cng 9 Trng TH Phỡnh Sỏng Từ đồng nghĩa I. Mục tiêu : - Bc u hiu từ đồng nghĩa l nhng t cú ngha ging nhau hoc gn ging nhau, hiu thế nào là đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. (ND ghi nh) - Tỡm c t ng ngha theo yờu cu ca BT1, BT2 (2 trong s 3 t) t cõu c vi t ng ngha, theo mu BT3 II. Đồ dùng dạy học: - Bảnh viết sẵn, phiéu học tập. III.Hoạt động dạy học: 1. Bài mới: Giải thích bài, ghi bảng. 2a) Nhận xét: so sánh nghĩa các từ in đậm trong mỗi ví dụ sau: + Xây dựng + Kiến thiết + Vàng xuộm,vàng hoe vàng lịm - Giáo viên hớng dẫn học sinh so sánh. - Giáo viên chốt lại: Nhữn từ có nghĩa giống nhau nh vậy là các từ đồng nghĩa. Bài tập 2: - Cả lớp và giáo viên nhận xét - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. + Xây dụng và kiến thiết có thể thay thé đợc cho nhau ( nghĩa giống nhau hoàn toàn ) + Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thẻ thay thế đợc cho nhau (nghĩa giống nhau không hoàn toàn ) 3.b. Ghi nhớ: 4.c. Luyện tập: 1. Xếp các từ in đậm thành từng nhóm đồng nghĩa. - Nớc nhà- toàn cầu - non sông - năm châu. 2. Tìm những từ đồng nghĩa với các từ sau: Đẹp, to lớn, học tập. - 1 học sinh đọc trớc lớp yêu cầu bài tập 1. - Lớp theo dõi trong sgk. - Một học sinh đọc các từ in đậm. * Giống nhau: Nghĩa của các từ này giống nhau (cùng chỉ 1 hành động, một màu) Học sinh nêu lại. - Học sinh đọc lại yêu cầu bài tập. - Học sinh làm các nhân (hoặc trao đổi). - Học sinh phát biểu ý kiến. + Học sinh giải nghĩa. - Học sinh nêu phần ghi nhớ trong sgk. - Học sinh suy nghĩ phát biểu ý kiến + Nớc nhà - Non sông. + hoàn cầu - năm châu. - Học sinh hoạt động nhóm. Đại diện nhóm trình bày,( 3 nhóm ). Giáo viên Qung Vn Cng 10 [...]... trang 3 SGK + Em hãy kể tên một số tác phẩm nổi - HS trả lời tiếng của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân? - GV dựa vào câu trả lời của HS, bổ sung để HS hiểu rõ hơn về hoạ sĩ và tác phẩm của ông * Hoạt động 2: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ - GV treo tranh - đặt câu hỏi: - HS quan sát tranh thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: + Bức tranh có vẽ hình ảnh gì? + Tranh vẽ chân dung một thiếu nữ + Hình ảnh chính của bức tranh... trong bức tranh + Bức tranh có những hình ảnh nào nữa? + Bình hoa đặt trên bàn + Màu sắc của tranh nh thế nào? + Màu sắc chủ đạo là màu trắng, xanh , hồng, hoà sắc nhẹ nhàng, trong sáng + Tranh đợc vẽ bằng chất liệu gì? + Tranh đợc vẽ bằng chất liệu sơn dầu + Em có thích bức tranh này không ? Vì + HS trả lời theo cảm nhận của sao? mình - GV bổ xung và hệ thống lại nội dung kiến thức: Bức tranh Thiếu... vài em nêu kết quả - Giáo viên nhận xét cùng học sinh - 1 học sinh lên bảng làm Bài 4: ( Hoạt động nhóm đôi ) Giải: 1 5 Mẹ cho chị số quả quýt tức là 3 15 số quả quýt Giáo viên 21 Qung Vn Cng Trng TH Phỡnh Sỏng Mẹ cho em 2 6 số quả quýt tức là số 5 15 quả quýt 1 2 6 5 Mà > nên < 3 5 15 15 Vậy em đợc mẹ cho nhiều hơn 3 Củng cố dặn dò: - Giáo viên tóm tắt, nhận xét - Về nhà xem lại bài Luyện từ và câu... Trng TH Phỡnh Sỏng Việt nam đất nớc chúng ta I Mục tiêu: - Mô tả đợc vị trí a lý v gii hn nc Vit Nam: +Trờn bỏn o ụng Dng, thuc khu vc ụng Nam Vit Nam va cú t lin, va cú bin, o v qun o +Nhng nc giỏp phn t lin nc ta: Trung Quc, Lo, Cam-Pu-Chia - Ghi nh din tớch phn t lin Vit Nam: khong 330.000Km2 - Ch phn t lin Vit Nam trờn bn (lc ) II Đồ dùng dạy học: + Bản đồ địa lý Việt Nam + Quả địa cầu + lợc... Ngọc Vân là một bức tranh đẹp cả vễ nội dung lẫn hình thức thể hiện Bức tranh đã miêu tả đợc vẻ đẹp của ngời thiếu nữ Việt Nam, giản dị, trong sáng Bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ là tác Giáo viên 13 Qung Vn Cng Trng TH Phỡnh Sỏng phẩm có sức lôi cuốn ngời xem Bức tranh đợc vẽ bằng sơn dầu, một chất liệu mới vào thời đó, nhng mang vẻ đẹp giản dị, tinh tế, gần gũi với tâm hồn ngời Việt Nam * Hoạt động 3:... - Về nhà HS su tầm thêm tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và tập nhận xét về vẻ đẹp của tác phẩm - Quan sát màu sắc trong thiên nhiên Kể chuyện lý tự trọng I Mục tiêu: - Da vo li k ca GV v tranh minh ha, k c ton b cõu chuyn hiu c ý ngha cõu chuyn; - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngi Lý T Trng giu lũng yờu nc, dng cm bo v ng i, hiờn ngang bt khut trc k thự II Đồ dùng dạy hoc: + Tranh minh hoạ theo đoạn truyện... đình, đá bóng, làm bếp giỏi - Bớc 2: Làm việc cả lớp: Nữ + Cơ quan sinh dục tạo ra trứng, mang thai đẻ con + Đại diện mỗi nhóm lên trình bày và giải thích tại sao lại sắp xếp nh vậy - Bớc 3: Giáo viên đánh giá, kết luận c) Hoạt động 3: Thảo luận: Một số quan niệm xã hội về nam và nữ +) Mục tiêu: - Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ có ý thức tôn trọng bạn nữ + Các nhóm thảo luận các câu... Học bài và chuẩn bị bài sau: Nam hay Nữ Thứ t ngày 26 tháng 8 năm 2009 Mĩ thuật Bài 1 : Thờng thức mĩ thuật Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ I Mục tiêu: - Hiểu biết vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân - HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh Thiu n bờn hoa hu II Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị: +SGK + Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ + Một số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân - HS chuẩn bị : + Tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân +... cách đặt khuy vạch dấu đính khuy (hình 4 sgk) - HD HS quan sát hình 5, 6 (sgk) + Chú ý cách lên kim không qua lỗ khuy để quấn chỉ quanh chân khuy chặt - GV HD nhanh 2 lần các bớc: - GV tổ chức cho HS gấp nẹp, vạch dấu khuy 3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Vận dụng vào thực tế 4 Về nhà: Chuẩn bị giờ sau thực hành - HS nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy - HS nêu lại và thực... mẫu là 10; 100; 100 gọi là các phân số thập phân - Giáo viên nêu và viết trên bảng phân 3 số yêu cầu học sinh tìm phân số 5 3 bằng phân số 5 7 20 - Tơng tự: ; 4 1 25 b) Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Đọc các phân số thập phân Bài 2: Tìm phân số thập phân trong các 20 05 3 21 6 25 ; ; phân số sau: ; 7 100 1000 1000000 Bài 3: Học sinh tự viết vào vở Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống - Giáo viên cùng . đọc yêu cầu bài: 1 HS làm miệng - HS làm trên bảng. 3 : 5 = 5 3 ; 75 : 100 = 100 75 - HS làm vào vở 1 vai em làm trên bảng. 1 32 ; 1 1 05 ; 1 1000 - HS nêu lại nội dung ôn tập. 3. Củng cố, dặn. động 2: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ - GV treo tranh - đặt câu hỏi: + Bức tranh có vẽ hình ảnh gì? + Hình ảnh chính của bức tranh ? + Hình ảnh chính đợc vẽ nh thế nào? + Bức tranh có những. 5. III.Hoạt động day hoc: ! 1. Khởi động: a) Hoạt động 1: Quan wát và thảo luận. * Mục tiêu: HS thấy đợc vị thế mới của học sinh lớp 5. Thấy vui và tự hào"vì đã là"học sinh lớp 5. *