1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an 6 ca nam

80 324 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Tiết: 01 Ngày giảng: Lớp: 6A: 27/8/2009 6B: 29/8/2009 BÀI MỞ ĐẦU GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS TẬP HÁT QUỐC CA I) Mục tiêu: - HS bước đầu có khái niệm về nghệ thuật Âm nhạc ở trường THCS. - HS nắm sơ lược về các phân môn học hát, nhạc lý, TĐN và Âm nhạc thường thức. - Ôn tập lại bài hát Quốc ca, hát thuộc bài hát, hát đúng cao độ, trường độ và giai điệu bài hát, hát kết hợp vận động cơ thể theo giai điệu bài hát. II) Chuẩn bị của thầy và trò - GV: Đàn điện tử, SGK, băng đĩa nhạc giới thiệu các bài hát trong chương trình Âm nhạc lớp 6. - HS: Thanh phách, sách giáo khoa III) Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: 3. Bài mới Hoạt động của thầy, nội dung Hoạt động của trò Hoạt động 1: (10 phút) 1. Giới thiệu bộ môn Âm nhạc ở trường THCS - GV: Yêu cầu HS xem SGK và nêu khái niệm về bộ môn âm nhạc ở trường THCS - Âm nhạc là nghệ thuật của những âm thanh đã được chọn lọc dùng để diễn tả toàn bộ thế giới tinh thần của con người. - GV: Giới thiệu về chương trình: Gồm ba nội dung + Học bài hát: Gồm tám bài hát chính thức + Nhạc lý và TĐN: Có mười bài TĐN + Âm nhạc thường thức: Có bảy bài - GV nhận xét Hoạt động 2 (30 phút) 2. Học hát Quốc ca việt nam - GV: Đệm đàn cho học sinh luyện thanh - GV: Hát mẫu theo nhịp từ 1 đến 2 lần sau - HS: Ghi bài - HS: Trình bày khái niệm. - HS: Nghe cảm nhận và ghi bài - HS: Luyện thanh theo đàn - HS: Nghe, cảm nhận và nhẩm theo đó đàn giai điệu bài hát, chia bài hát thành nhiều câu nhỏ. - GV: Yêu cầu HS đọc thuộc lời ca bài hát - GV: Đàn từng câu ngắn từ 2 đến 3 lần cho học sinh hát theo đàn - GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai (cao độ, trường độ sắc thái .) - GV: Đệm đàn cho cả lớp thực hiện ghép cả bài - GV: Chỉ định một HS khá đứng tại chỗ thực hiện bài hát kết hợp gõ phách theo giai điệu của bài hát - GV: Chia lớp thành 4 nhóm, cho từng nhóm thực hiện bài hát kết hợp gõ phách theo giai điệu bài hát. - GV: Đệm đàn. - GV: Cho từng nhóm đứng tại chỗ thực hiện bài hát, kết hợp vận động cơ thể theo giai điệu bài hát. - GV: Đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát . - GV: Nhận xét. - HS: Thực hiện đọc thuộc lời ca bài hát - HS: Thực hiện hát theo đàn - HS: Sửa theo hướng dẫn của giáo viên - HS: Cả lớp thực hiện bài hát từ 2 đến 3 lần - HS: thực hiện, số còn lại nghe, cảm nhận và nhận xét. - HS: Các nhóm bầu nhóm trưởng và thư ký. - HS: Thực hiện, nhóm còn lại nghe và nhận xét. - HS: Cả lớp thực hiện IV. Củng cố và hướng dẫn (5 phút) 4.Củng Cố: - GV nhắc lại nội dung bài học - Đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát Quốc ca Việt Nam từ 2 đến 3 lần. 5. Hướng dẫn: - Về nhà xem lại bài cũ, Học thuộc bài hát Quốc ca Việt Nam - Về xem trước bài tiết 2. Tiết: 02 Ngày giảng: Lớp: 6A: 03/9/2009 6B: 05/9/2009 HỌC BÀI HÁT TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ BÀI ĐỌC THÊM ÂM NHẠC Ở QUANH TA I) Mục tiêu: - HS hát thuộc bài hát, hát đúng giai điệu, lời ca, cao độ trường độ của bài Tiếng chuông và ngọn cờ, hát đúng những chỗ ngân, nghỉ, luyến láy. - HS biết trình bày bài hát ơ mức độ hoàn chỉnh và chình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng, hát bè. - HS có hiểu biết thêm về thế giới âm nhạc. II) Chuẩn bị của thầy và trò - GV: Đàn điện tử, SGK, thanh phách, tranh bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ. - HS: Thanh phách, sách giáo khoa III) Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: 3. Bài mới Hoạt động của thầy, nội dung Hoạt động của trò Hoạt động 1 (5 phút) - GV: Treo tranh bài hát lên bảng. - GV: Giới thiệu sơ lược về bài hát (Tiếng chuông và ngọn cờ) - Bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ nói lên ước vọng của thơ mong muốn cuộc sống hoà bình, hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc trên toàn thế giới. - GV: Hỏi? Bài hát được viết ở giọng gì? Tại sao? - GV: Hỏi? Bài hát sử dụng những loại trường độ, cao độ nào? - GV: Yêu cầu HS trình bày về nội dung bài hát. - GV: Nhận xét bổ xung Hoạt động 2 (30 phút) HỌC BÀI HÁT TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ - GV: Đệm đàn cho học sinh luyện thanh - HS: Ghi bài - HS: Theo dõi nghe và cảm nhận - HS: Trả lời: - Đứng tại chỗ trình bày - HS: Luyện thanh theo đàn - GV: Hát mẫu theo nhịp đàn từ 1 đến 2 lần sau đó đàn giai điệu bài hát, chia bài hát thành nhiều câu nhỏ. - GV: Yêu cầu HS đọc thuộc lời ca bài hát - GV: Đàn từng câu ngắn từ 2 đến 3 lần cho học sinh hát theo đàn - GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai (cao độ, trường độ sắc thái .) - GV: Đệm đàn cho cả lớp thực hiện ghép cả bài - GV: Chỉ định một HS khá đứng tại chỗ thực hiện bài hát kết hợp gõ phách theo giai điệu của bài hát - GV: Chia lớp thành 4 nhóm, cho từng nhóm thực hiện bài hát kết hợp gõ phách theo giai điệu bài hát. - GV: Đệm đàn. - GV: Cho từng nhóm đứng tại chỗ thực hiện bài hát, kết hợp vận động cơ thể theo giai điệu bài hát. - GV: Đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát . Hoạt động 3 (5 phút) BÀI ĐỌC THÊM - GV: Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu bài đọc thêm (SGK tr 8) - GV: Nhận xét chung. - HS: Nghe, cảm nhận và nhẩm theo - HS: Thực hiện đọc thuộc lời ca bài hát - HS: Thực hiện hát theo đàn - HS: Sửa theo hướng dẫn của giáo viên - HS: Cả lớp thực hiện bài hát từ 2 đến 3 lần - HS thực hiện, số còn lại nghe, cảm nhận và nhận xét. - HS thực hiện, nhóm còn lại nghe và nhận xét. - HS: Cả lớp thực hiện - HS: Thực hiện IV. Củng cố và hướng dẫn (5 phút) 4.Củng Cố: - GV nhắc lại nội dung bài học - Đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ từ 2 đến 3 lần. 5. Hướng dẫn: - Về nhà xem lại bài cũ, Học thuộc bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ - Về xem trước bài tiết 3. Tiết: 03 Ngày giảng: Lớp: 6A: 12/9/2009 6B: 08/9/2009 ÔN TẬP BÀI HÁT TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH – CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC I) Mục tiêu: - Cho học sinh ôn lại bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ, hát đúng giai điệu, cao độ , trường độ và sắc thái của bài, biết vận động cơ thể theo giai điệu của bài. - Bước đầu biết và làm quen với những thuộc tính của âm thanh và các kí hiệu trong âm nhạc. II) Chuẩn bị của thầy và trò - GV: Đàn điện tử, SGK, thanh phách. - HS: Thanh phách, sách giáo khoa III) Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra: Em hãy cho biết qua nội dung bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ nói về vấn đề gì? 3. Bài mới Hoạt động của thầy, nội dung Hoạt động của trò Hoạt động 1 (15 phút) 1.Ôn tập bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ - GV: Đệm đàn cho học sinh luyện thanh từ 1 đến 2lần. - GV: Bắt giọng cho học sinh ôn lại bài hát từ 1 đến 2 lần - GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai (cao độ, trường độ sắc thái .) - GV: Đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ. - GV: Chia lớp thành 4 nhóm và hướng dẫn thực hiện + Nhóm 1 + 2: Qua bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ, em hãy cho biết bài được viết ở giọng gì? và nhịp bao nhiêu? Tại sao? + Nhóm 3 + 4: Hãy kể tên các loại trường độ có trong bài Tiếng chuông và ngọn cờ? - GV: Nhận xét đánh giá kết quả của từng nhóm (có thể cho điểm theo nhóm) - GV: Đệm đàn và cho từng nhóm lần lượt thực hiện bài hát kết hợp vận động cơ thể theo giai điệu bài hát (có thể vỗ tay theo giai điệu bài hát) - GV: Nhận xét đánh giá và bổ sung. - HS: Ghi bài - HS: Đứng tại chỗ luyện thanh từ 1 đến 2 phút theo đàn - HS: Cả lớp ôn lại bài hát - HS: Sửa theo hướng dẫn của giáo viên - HS: Cả lớp thực hiện kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của đàn - HS: Các nhóm bầu nhóm trưởng và thư ký - HS: Các nhóm thảo luận từ 3đến 5 phút, từng nhóm đưa ra phương án trả lời. Bài được viết ở giọng Dm và D, nhịp vì trong mỗi ô nhịp có 2 phách mỗi phách tương ứng bằng một nốt đen. - HS: Các nhóm lần lượt đứng tại chỗ thực hiện, nhóm còn lại nghe và nhận xét. 4 2 Hoạt động 2 (20 phút) 2. Nhạc lý: a) Những thuộc tính của âm thanh: - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK để trình bày khái niệm, đặc điểm, tính chất của âm thanh. Người ta chia âm thanh ra làm hai loại: + Loại thứ nhất: Âm thanh không có độ trầm bổng, cao thấp rõ rệt như tiếng gõ cửa gọi là tiếng động. + Loại thứ hai: Âm thanh dùng trong âm nhạc gồm có 4 thuộc tính: cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc. - GV: Yêu cầu HS mở lại bài Tiếng chuông và ngọn cờ (SGK tr7) để chỉ ra 4 thuộc tính. - GV: Thực hiện đàn một đoạn ngắn có trong bài Tiếng chuông và ngọn cờ để minh hoạ cho HS hiểu kĩ hơn. - GV: Yêu cầu một HS đứng tại chỗ nhắc lại những thuộc tính của âm thanh. - GV: Nhận xét. b) Các kí hiệu âm nhạc: - GV: Yêu cầu HS trình bầy các kí hiệu ghi cao độ của âm thanh Dùng tên nốt để ghi cao độ từ thấp đến cao: đồ,rê, mi pha, son, la, si - GV: Yêu cầu HS trình bầy về khuông nhạc Là 5 dòng kẻ và 4 khe song song và cách đều nhau, được tính thứ tự từ dưới lên trên. - GV: Lấy VD để HS hiểu rõ hơn Ngoài những dòng kể chính và khe chính còn có các dòng kể phụ và khe phụ bên dưới và bên trên khuông nhạc. c) Khoá nhạc - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK để trình - HS: Ghi bài - HS: Thực hiện nghiên cứu SGK để trình bày khái niệm, đặc điểm, tính chất của âm thanh. - HS: Thực hiện mở lại bài Tiếng chuông và ngọn cờ (SGK tr7) để chỉ ra 4 thuộc tính. - Nghe và phân biệt được 4 thuộc tính có sử dung trong bài. - HS: Thực hiện đứng tại chỗ nhắc lại những thuộc tính của âm thanh. - HS: Thực hiện trình bầy các kí hiệu ghi cao độ của âm thanh - HS: Thực hiện trình bầy về khuông nhạc - HS: Theo rõi và nhận biết - HS: Thực hiện nghiên cứu SGK để trình bầy khái niệm về khoá nhạc. 1 2 3 4 4 khe 5dong kẻ 1 2 3 4 4 khe 5dong kẻ Dòng và khe phụ bên trên Dòng và khe phụ bên dưới bầy khái niệm về khoá nhạc. Khoá nhạc là kí hiệu để xác định tên nốt trên khuông. Khoá nhạc gồm có 3 loại: Khoá son, đô, pha trong đó thông dụng nhất là khoá son. - GV: Giải thích thêmtừ nốt son ta có thể tìm thấy được vị chí các nốt khác theo thứ tự đi liền bậc, đi lên hoặc đi xuống. - GV: Gọi HS dứng tại chỗ nhắc lại nội dung bài học. - GV: Yêu cầu HS tập kẻ khuông nhạc và tập viết khoá son và viết bảy nốt nhạc cơ bản. - GV: Nhận xét chung - HS: Nghe và nhận biết - HS: Thực hiện - HS: Thực hiện tập kẻ khuông nhạc và tập viết khoá son và viết bảy nốt nhạc cơ bản. IV. Củng cố và hướng dẫn (5 phút) 4.Củng Cố: - GV nhắc lại nội dung bài học - Đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát Tiêng s chuông và ngọn cờ từ 1đến 2 lần. 5. Hướng dẫn: - Về nhà xem lại bài cũ, tập kẻ khuông nhạc, viết khoá son và xác định tên nốt. - Về xem trước bài tiết 4.             Ngày giảng: Tiết: 04 Lớp: 6A: 23/9/2009 6B: 15/9/2009 NHẠC LÍ CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1 I) Mục tiêu: - HS có những hiểu biết về trường độ của âm thanh trong âm nhạc - Biết cách viết nốt nhạc và tác dụng của dấu lặng. - Đọc đúng giai điệu, cao độ và trường độ của bài tập đọc nhạc số 1 II) Chuẩn bị của thầy và trò - GV: Đàn điện tử, SGK, thanh phách. - HS: Thanh phách, sách giáo khoa III) Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra: Em hãy kể tên nốt nhạc theo thứ tự Em hãy kẻ khuông nhạc, viết khoá son và ghi 7 nốt nhạc cơ bản 3. Bài mới Hoạt động của thầy, nội dung Hoạt động của trò Hoạt động 1 (15 phút) 1. Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh - GV: Đệm đàn cho học sinh luyện thanh từ 1 đến 2lần - GV: Giới thiệu và ghi quy định về trường độ trong âm nhạc Một nốt tròn = 2 nốt trắng = 4 nốt đen = 8 nốt móc đơn = 16 nốt móc kép - GV: Hướng dẫn HS cách viết các hình nốt trên khuông nhạc VD: - HS: Ghi bài - HS: Đứng tại chỗ luyện thanh từ 1 đến 2 phút - HS: Nghe và ghi bài - HS: Theo dõi và nhận biết - Dấu lặng là kí hiệu chỉ thời gian tạm ngừng nghỉ                        của âm thanh, mỗi hình nốt có một dấu lặng tương ứng. VD: Lặng đơn, đen, trắng - GV: Yêu cầu HS lên bảng kể khuông nhạc viết 7 nốt nhạc và các hình nốt trên khuông - GV: Chia lớp thành 4 nhóm - Nhóm 1+2: Viết hình các nốt từ nốt tròn đến nốt móc kép, quan hệ giữa các hình nốt - Nhóm 3+4: Kẻ khuông nhạc viết các nhình nốt trên khuông theo thứ tự từ thấp đến cao và xác định dấu lặng của chúng. - GV: Yêu cầu từng nhóm nhận xét Hoạt động 2 (20 phút) 2. Tập đọc nhạc số 1 - GV: Yêu cầu HS đứng tại chỗ xác định tên nốt trong bài TĐN số1 - GV: Hỏi? Bài được viết ở giọng gì? Tại sao? - GV: Đàn cao độ cho HS nhẩm theo - GV: Đàn từng câu từ 2 đến 3 lần, cho học sinh đọc theo - GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai (cao độ, trường độ, sắc thái, tiết tấu) - GV: Đệm đàn cho học sinh thực hiện - GV: Chia lớp thành 4 nhóm và hướng dẫn các nhóm hoạt động. - GV: Cho từng nhóm đứng tại chỗ thực hiện - GV: Nhận xét chung - HS: Thực hiện lên bảng kể khuông nhạc viết 7 nốt nhạc và các hình nốt trên khuông - HS: Các nhóm bầu nhóm trưởng và thư ký. - HS: Thực hiện ra bảng phụ từ 5 đến 7 phút - HS: Đại diện các nhóm nhận xét - HS: Ghi bài - HS: Thực hiện xác định tên nốt trong bài TĐN số 1 - HS: Trả lời: - HS: Nhẩm theo đàn - HS: Đọc từng câu theo đàn - HS: Sửa theo hướng dẫn của GV - HS: Cả lớp thực hiện kết hợp gõ phách. - HS: Các nhóm bầu nhóm trưởng và thư kí - HS: Từng nhóm đứng tại chỗ thực hiện kết hợp gõ phách và ghép lời, nhóm còn lại nghe và nhận xét. IV. Củng cố và hướng dẫn (5 phút) 1.Củng Cố: - GV nhắc lại nội dung bài học, nhận xét đánh giá giờ học. - GV cho cả lớp đọc lại bài TĐN số 1 từ 2 đến 3 lần. 2. Hướng dẫn: - Về nhà xem lại bài cũ, về xem trước bài tiết 5. Ngày giảng: Tiết: 05 Lớp: 6A: 30/9/2009 6B: 24/9/2009 HỌC BÀI HÁT VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA I) Mục tiêu: - HS hát thuộc bài hát, hát đúng giai điệu, lời ca, cao độ trường độ của bài Vui bước trên đường xa. - Bước đầu dạy các em cách hát liền tiếng và hát nảy - HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh và trình bày bài hát qua một vài cách hát như hát hoà giọng, hát đơn ca . II) Chuẩn bị của thầy và trò - GV: Đàn điện tử, SGK, thanh phách, tranh bài hát Vui bước trên đường xa. - HS: Thanh phách, sách giáo khoa III) Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: Hãy trình bày những kí hiệu ghi trường độ của âm thanh 3. Bài mới Hoạt động của thầy, nội dung Hoạt động của trò - GV: Ghi bảng: Hoạt động 1 (10 phút) - GV: Treo tranh bài hát lên bảng. - GV: Giới thiệu sơ lược về bài hát (Vui bước trên đường xa) 1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm: a) Tác giả: b) Tác phẩm: - Bài Lí con sáo Gò Công có nguồn góc ở huyện Gò Công Đông(tỉnh Tiền Giang), do nhạc sỹ Trần Kiết Tường sưu tầm, ghi âm. Bài hát biểu hiện tình cảm nhẹ nhàng, có tính chất giãi bày, tâm sự. Dựa trên làn điệu này, nhạc sỹ Hoàng Lân đặt lời mới thành bài hát Vui bước trên đường xa . - GV: Hỏi? Bài hát được viết ở giọng gì? Tại sao? - GV: Hỏi? Bài hát sử dụng những loại trường độ, - HS: Ghi bài - HS: Theo dõi nghe và cảm nhận - HS: Trả lời: - HS: Trả lời: [...]... dân ca Việt Nam - GV: Yêu cầu HS đứng tại chỗ đọc bài sơ lược - HS: Đứng tại chỗ đọc bài sơ lược về về dân ca Việt Nam (SGK tr 29) dân ca Việt Nam (SGK tr 29) - GV: Hỏi? Tại sao chúng ta phải giữ gìn, học tập - HS: Trả lời và phát triển dân ca? - GV: Nhận xét và giới thiệu cho HS biết thêm - HS: Nghe và cảm nhận một số làn điệu dân ca Việt Nam (SGK tr 29) - GV: Mở đĩa nhạc Một số làn điệu dân ca -... hát, hát đúng giai điệu, lời ca, cao độ, trường độ của bài hát Hành khúc tới trường - Bước đầu dạy các em cách hát liền tiếng và hát nảy - HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh và trình bày bài hát qua một vài cách hát như hát hoà giọng, hát đơn ca, tốp ca II) Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Đàn điện tử, SGK, thanh phách, tranh bài hát Hành khúc tới trường - HS: Thanh phách, sách giáo khoa III)... hát thuộc bài hát, hát đúng giai điệu, lời ca, cao độ, trường độ của bài hát Đi cấy - Bước đầu dạy các em cách hát liền tiếng và hát nảy - HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh và trình bày bài hát qua một vài cách hát như hát hoà giọng, hát đơn ca, tốp ca II) Chuẩn bị của thầy và trò - GV: Đàn điện tử, SGK, thanh phách, tranh bài hát Đi cấy - HS: Thanh phách, sách giáo khoa III) Tiến trình... học thuộc bài hát Đi cấy,TĐN số 5 - Về xem trước bài tiết 16 Tiết: 16 Ngày giảng: Lớp: 6A: 08/12/2009 6B: 10/12/2009 ÔN TẬP I) Mục tiêu: - HS ôn tập lại những kiến thức cơ bản để cho tiết kiểm tra đạt kết quả cao - Ôn tập lại bài hát và bài tập đọc nhạc thuần thục, thuộc bài hát, hát đúng cao độ, trường độ của bài, hát và đọc chuẩn xác về cao độ, thể hiện sắc thái của bài, vận động cơ thể và gõ phách... 6A: 15/12/2009 6B: 19/12/2009 ÔN TẬP I) Mục tiêu: - HS ôn tập lại những kiến thức cơ bản để cho tiết kiểm tra đạt kết quả cao - Ôn tập lại bài hát và bài tập đọc nhạc thuần thục, thuộc bài hát, hát đúng cao độ, trường độ của bài, hát và đọc chuẩn xác về cao độ, thể hiện sắc thái của bài, vận động cơ thể và gõ phách theo giai điệu của bài II) Chuẩn bị của thầy và trò - GV: Đàn điện tử, SGK - HS: Thanh... Lớp: 6A: 04/11/2009 6B: 07/11/2009 TẬP ĐỌC NHẠC ÂM NHẠCTHƯỜNG THỨC NHẠC SỸ LƯU HỮU PHƯỚC VÀ BÀI HÁT LÊN ĐÀNG I) Mục tiêu: - HS đọc đúng cao độ, trường độ của bài tập đọc nhạc số 4, thuộc bài, biết gõ phách và ghép lời của bài - HS tìm hiểu về Nhạc sỹ Lưu hữu phước và bài hát Lên đàng qua bài Âm nhạc thường thức II) Chuẩn bị của thầy và trò - GV: Đàn điện tử, SGK, thanh phách, đài đĩa nhạc - HS: Thanh... về dân ca Việt Nam qua bài âm nhạc thường thức II) Chuẩn bị của thầy và trò - GV: Đàn điện tử, SGK, thanh phách, đài đĩa nhạc - HS: Thanh phách, sách giáo khoa III) Tiến trình lên lớp: 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra: 3 Bài mới Hoạt động của thầy, nội dung Hoạt động của trò Hoạt động 1 (15 phút) - GV: Ghi bảng: 1.Ôn tập bài hát: - HS: Ghi bài Hành khúc tới trường - GV: Đệm đàn cho học sinh luyện thanh -...    Ngày giảng: Tiết: 07 Lớp: 6A: 07/10/2009 6B: 07/10/2009 2 TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3 – CÁCH ĐÁNH NHỊP 4 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC NHẠC SỸ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT LÀNG TÔI I) Mục tiêu: - HS đọc đúng bài tập đọc nhạc số 3, đúng cao độ, trường độ, và giai điệu của bài, biết kết hợp gõ phách và gép lời - Bước đầu hướng dẫn các em về cách đánh nhịp 2 4 - HS tìm hiểu về Nhạc sỹ Văn cao và bài hát Làng tôi qua bài Âm... tiết 8 Ngày giảng: Tiết: 08 Lớp: 6A: 14/10/2009 6B: 14/10/2009 ÔN TẬP I) Mục tiêu: - HS ôn tập lại những kiến thức cơ bản để cho tiết kiểm tra đạt kết quả cao - HS hiểu biết về những thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu âm nhạc, nhịp và phách, nhịp 2 4 - Ôn tập lại bài hát và bài tập đọc nhạc thuần thục II) Chuẩn bị của thầy và trò - GV: Đàn điện tử, SGK - HS: Thanh phách, sách giáo khoa III) Tiến... luyện thanh - HS: Luyện thanh theo đàn - GV: Hát mẫu theo nhịp đàn từ 1 đến 2 lần sau - HS: Nghe, cảm nhận và nhẩm theo đó đàn giai điệu bài hát, chia bài hát thành nhiều câu nhỏ - HS: Thực hiện đọc thuộc lời ca bài hát - GV: Đàn từng câu ngắn từ 2 đến 3 lần cho học - HS: Thực hiện hát theo đàn - GV: Yêu cầu HS đọc thuộc lời ca bài hát sinh hát theo đàn - GV: Chú ý nghe và sửa những chỗ còn sai (cao độ, . thanh. - GV: Nhận xét. b) Các kí hiệu âm nhạc: - GV: Yêu cầu HS trình bầy các kí hiệu ghi cao độ của âm thanh Dùng tên nốt để ghi cao độ từ thấp đến cao:. thanh không có độ trầm bổng, cao thấp rõ rệt như tiếng gõ cửa gọi là tiếng động. + Loại thứ hai: Âm thanh dùng trong âm nhạc gồm có 4 thuộc tính: cao

Ngày đăng: 29/09/2013, 21:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-GV: Hướng dẫn HS cách viết các hình nốt trên khuông nhạc - Giao an 6 ca nam
ng dẫn HS cách viết các hình nốt trên khuông nhạc (Trang 8)
-GV: Vẽ sơ đồ lên bảng và hướng dẫn học sinh đánh nhịp  - Giao an 6 ca nam
s ơ đồ lên bảng và hướng dẫn học sinh đánh nhịp (Trang 16)
-GV: Phổ biến nộidung và hình thức kiểm tra - Giao an 6 ca nam
h ổ biến nộidung và hình thức kiểm tra (Trang 19)
-GV: Treo tranh bài hát lên bảng. - Giao an 6 ca nam
reo tranh bài hát lên bảng (Trang 27)
-GV: Ghi bảng: - Giao an 6 ca nam
hi bảng: (Trang 35)
-GV: Ghi bảng: 1. Nhạc lí: a) Nhịp    :  - Giao an 6 ca nam
hi bảng: 1. Nhạc lí: a) Nhịp : (Trang 45)
-GV: Phổ biến nộidung và hình thức kiểm tra: Gồm 2 phần, lý thuyết và thực hành. - Giao an 6 ca nam
h ổ biến nộidung và hình thức kiểm tra: Gồm 2 phần, lý thuyết và thực hành (Trang 55)
-GV: Ghi bảng: - Giao an 6 ca nam
hi bảng: (Trang 57)
-GV: Treo tranh bài hát lên bảng. - Giao an 6 ca nam
reo tranh bài hát lên bảng (Trang 65)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w