1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN 6 CẢ NĂM

81 310 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 4,01 MB

Nội dung

Giáo án mỹ thuật 6 Ngời soạn : Nguyễn Hải Giáo viên trờng THCS Nga Mỹ Tuần 1 : ( Từ 5/9 - 9/9 ) Ngày soạn: 4-9-2006 Phân môn: vẽ trang trí Bài 1(Tiết 1): Chép hoạ tiết trang trí dân tộc I. Mục tiêu bài học: - Học sinh nhận ra vẽ đẹp của các hoạ tiết dân tộc miền xuôi và miền núi. - Học sinh vẽ đợc một số hoạ tiết gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích II. Chuẩn bị: 1. Tài liệu: Các báo, tạp chí có một số hình ảnh chụp về đình, chùa và trang phục của các dân tộc miền núi. 2. Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: - Hình minh hoạ hớng dẫn cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc. - Phóng to các bớc chép hoạ tiết dân tộc trong SGK. - Su tầm các hoạ tiết dân tộc. + Học sinh: - Su tầm các hoạ tiết dân tộc ở SGK. - Giấy vẽ, bút chì đen 2B, tẩy, thớc và màu vẽ. 3. Phơng pháp: - Quan sát, Vấn đáp, Luyện tập III. Tiến trình dạy - học: Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét - Giáo viên giới thiệu một vài học tiết trang trí ở các công trình kiến trúc (đình, chùa) hoạ tiết trang trí dân tộc. - Đặt câu hỏi học sinh quan sát nhận ra vẻ đẹp của hoạ tiết. ? Tên hoạ tiết, hoạ tiết này đợc trang trí ở đâu? - Học sinh quan sát tranh treo trên bảng -> Hình, vẽ (hoa lá, chim muông) Giáo án mỹ thuật 6 Ngời soạn : Nguyễn Hải Giáo viên trờng THCS Nga Mỹ - Giáo viên giới thiệu một số sản phẩm có hoạ tiết trang trí đẹp của địa phơng ? Hoạ tiết trang trí diện tích có những đặc điểm gì? - Hoạ tiết đợc trang trí trong các đình chùa, lăng tẩm, những di vật cổ. -> Thăm quan chùa Nhờn, Bảng Môn Đình. -> Hoạ tiết trang trí phong phú về nội dung, hình vẽ, đờng nét, hoa lá, chim muông, mây trời . và thờng đối xứng qua nhiều trục hoặc nhiều trục Hoạt động 2 : Hớng dẫn học sinh cách vẽ hoạ tiết - Giáo viên giới thiệu cách vẽ ở ĐDDH - Giáo viên vẽ lên bảng hớng dẫn học sinh vẽ một hoạ tiết dân tộc - Vẽ chu vi (hình tròn , tam giác). - Nhìn mẫu, vẽ phác các mảng hình chính, vẽ nét các chi tiết. - Tô màu theo ý thích: Tô màu hoạ tiết và màu nền. - Một học sinh lên bảng vẽ, ở dới học vẽ vào vở Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài - Giáo viên giáo bài cho học sinh Giáo viên góp ý, động viên học sinh làm bài, chỉ ra chỗ vẽ đợc, cha đợc ngay ở bài vẽ của mỗi học sinh - Chỉ ra cho học sinh thấy vẻ đẹp của hình, của nét vẽ ở hoạ tiết. + Tự chọn một hoạ tiết trong SGK + Vẽ hoạ tiết vừa và cân đối khổ giấy + Tự nhớ lại các hoạ tiết vẽ (có sáng tạo) + Vẽ xong, tô màu theo ý thích hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập Đánh giá kết quả học tập. - Giáo viên tóm tắt và nhận xét một số bài làm của học sinh. - Giáo viên động viên khích lệ học sinh và cho điểm một số bài. - Hớng dẫn học sinh nhận xét: + Ưu điểm. + Nhợc điểm. Bài tập về nhà: - Su tầm hoạ tiết trang trí và cắt dán vào giấy. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy. Giáo án mỹ thuật 6 Ngời soạn : Nguyễn Hải Giáo viên trờng THCS Nga Mỹ Tuần 2 : ( Từ 11/9 - 16/9 ) Ngày soạn: 4-9-2006 Phân Môn: thờng thức mĩ thuật Bài 2 (Tiết 2): Sơ lợc về Mĩ Thuật Việt Nam thời kì cổ đại I. Mục tiêu bài học: - Học sinh củng cố thêm kiến thức về lịch sử Việt Nam thời kỳ cổ đại - Học sinh hiểu thêm giá trị thẩm mỹ của ngời Việt cổ thông qua các sản phẩm Mỹ thuật. - Học sinh trân trọng nghệ thuật đặc sắc của ông cha để lại. II. Chuẩn bị: 1. Tài liệu tham khảo: - Đồ dùng VH Đông Sơn. - Các loại báo, Bảo tàng mỹ thuật Việt Nam. 2. Đồ dùng: * Giáo viên: - Tranh, ảnh, hình vẽ liên quan đến bài giảng. - Bộ ĐDDH Mỹ thuật 6. - Phóng to hình ảnh trống đồng. * Học sinh: - Su tầm các bài viết, các hình ảnh về Mỹ thuật Vịêt Nam. - Bút màu, giấy vẽ. 3. Phơng pháp: - Thuyết trình kết hợp với minh hoạ và hỏi đáp để không khí học tập thêm sôi nổi. III. Tiến trình dạy - học: Hoạt động 1: Sơ lợc về bối cảnh lịch sử: - Giáo viên cho học sinh đọc bài trong SGK. Giáo án mỹ thuật 6 Ngời soạn : Nguyễn Hải Giáo viên trờng THCS Nga Mỹ ? Em biết gì về thời kỳ đồ đá trong lịch sử Việt Nam? ? Em biết gì về thời kỳ đồ đồng trong lịch sử Việt Nam? 2. Giới thiệu bối cảnh lịch sử VN - Thời kỳ đồ đá còn đợc gọi là thời kỳ Nguyên thuỷ, cách ngày nay hàng vạn năm. - Đồ đồng cách ngày nay khoảng 4.000 - 5.000 năm. Tiêu biểu là trống đồng Đông Sơn. - Việt Nam xác định là một trong những cái nôi của loài ngời liên tục phát triển qua nhiều thế kỷ. - Thời đại Hùng Vơng với nền văn minh lúa nớc đã phản ánh sự phát triển của nền phát triển kinh tế, quân sự, Văn hoá - xã hội. Hoạt động 2: Sơ lợc về mỹ thuật VN thời cổ đại . - Giáo viên cho học sinh đọc SGK ? Hình 1 , 2 đợc nhà điêu khắc vẽ ở thời kỳ nào, đặt ở đâu? ? Làm thế nào ta nhận biết hình nữ hay hình nam? ? Về nghệ thuật diễn tả điều gì? - Học sinh quan sát các hình vẽ trong SGK --> Các hình vẽ cách đây khoảng 1 vạn năm, là dấu ấn đầu tiên cuả nghệ thuật thời kỳ đồ đá (nguyên thuỷ) - Vị trí hình vẽ: Đợc khắc vào đá ngay gần cửa hang, trên vách nhũ, độ cao từ 1,5m -> 1,75m. --> Hình nữ: Khuôn mặt thanh tú, đậm chất nữ giới. - Hình nam: Khuôn mặt vuông chữ điền, lông mày rậm, miệng rộng. - Các hình khắc sâu trên vách đá, sâu 2cm. - Hình mặt ngời diễn tả với góc nhìn chính diện, đờng nét đứng. - Cách sắp xếp bố cục cân đối, tỷ lệ hợp lý, tạo cảm giác hài hoà. Hoạt động 3 : Mỹ thuật thời kỳ đồ đồng - Sự xuất hiện kim loại đầu tiên là đồng sau là sắt. - Sự chuyển dịch từ hình thái XH Giáo án mỹ thuật 6 Ngời soạn : Nguyễn Hải Giáo viên trờng THCS Nga Mỹ nguyên thuỷ --> XH văn minh ? Nêu đặc điểm chung đồ đồng? ? Giới thiệu trống đồng Đông Sơn về tạo dáng và nghệ thuật trạm khắc -> Đồ đồng thời kỳ này trang trí đẹp và tinh tế, VN biết phối hợp những kiểu văn hoa, sóng nớc thờng bên chữ S. --> Đông Sơn nằm bên bờ sông Mã, phát hiện đồ đồng 1924. - Mặt trống vòng tròn đồng tâm bao lấy ngôi sao nhiều cánh ở giữa. - Tang trống là sự kết hợp giữa hoa văn hình chữ S, chim thú . hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - Giáo viên đặt những câu hỏi ngắn cụ thể để học sinh nhận xét và đánh giá. ? Thời kỳ đồ đá để lại dấu ấn lịch sử nào? ? Vì sao nói trống đồng Đông Sơn không chỉ là nhạc cụ mà còn là tác phẩm tuyệt vời của nghệ thuật Việt Nam - Giáo viên kết luận chung. --> Hình mặt ngời ở hang đồng nội - Viên đá cuội khắc hình mặt ngời --> Vì nó đẹp ở tạo dáng với nghệ thuật chạm khắc trên bề mặt trống và tang trống rất sống động bằng lối vẽ hình học hoá. - Mỹ thuật thời cổ đại phát triển nối tiếp liên tục suốt hàng chục nghìn năm - Mỹ thuật mở không ngừng giao lu với nền mỹ thuật thời ở khu vực Hoa Nam, Đông Nam á, hải đảo. Bài tập về nhà: - Học bài và xem tranh minh hoạ trong SGK. - Chuẩn bị bài sau. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy. Giáo án mỹ thuật 6 Ngời soạn : Nguyễn Hải Giáo viên trờng THCS Nga Mỹ Tuần 3 : ( Từ 18/9 - 23/9 ) Ngày soạn: 10-9-2006 Phân Môn: vẽ theo mẫu Bài 3 (Tiết 3): Sơ Lợc về Luật Xa Gần I. Mục tiêu bài học: - Học sinh đợc củng cố thêm kiến thức về những điểm cơ bản của luật xa gần. - Học sinh biết vận dụng luật xa gần để quan sát, nhận xét mọi vật trong bài theo mẫu, vẽ tranh. II. Chuẩn bị: 1.Tài liệu thiết bị: - Luật xa gần và giải phẫu tạo hình (GTĐT GV) - ảnh có lớp cảnh xa, lớp cảnh gần (cảnh biển, con đờng, hàng cây .) - Tranh và các bài vẽ theo luật xa gần. - Môi vài đồ vật (hình hộp, hình trụ .) 2. Phơng pháp dạy học: GV giới thiệu hình MH và đặt câu hỏi ( MH- vấn đáp) HS quan sát nhận xét gv rút ra kết luận III. Tiến trình dạy - học: Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm xa gần - Giáo viên giới thiệu một bức tranh về xa - gần. ? Vì sao hình này lại to, rõ hơn hình kia (cùng loại) ? Vì sao con đờng chỗ này lại to, chỗ kia lại nhỏ dần? ? Vì sao hình mặt hộp khi là hình vuông, khi là hình bình hành? ? Em có nhận xét gì hình của hàng - Học sinh quan sát, suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Vì ở gần: To, cao và rõ hơn. - ở xa: Nhỏ, thấp và mờ hơn. - Vật ở phía trớc che khuất vật ở phía sau. Đó là cách nhìn các vật theo luật xa - gần. - Vì mọi vật luôn thay đổi khi nhìn theo xa - gần. Chúng ta sẽ tìm hiểu về luật xa - gần để thấy sự thay đổi hình dáng của mọi vật trong không gian để vẽ đúng, đẹp. - Càng về phía xa cột càng thấp và Giáo án mỹ thuật 6 Ngời soạn : Nguyễn Hải Giáo viên trờng THCS Nga Mỹ cột và hình đờng ray của tàu hoả? * Giáo viên kết luận càng mờ dần. - Càng xa, khoảng cách hai đờng ray của đờng tàu càng thu hẹp dần. - ở gần: Hình to, cao, rộng và rõ hơn - ở xa: Hình nhỏ, thấp, hẹp và mờ hơn - Vật ở phía trớc che vật ở phía sau. - Mọi vật thay đổi hình dáng khi nhìn ở các góc độ khác nhau (hình cầu nhìn ở góc độ nào cũng luôn luôn tròn) Hoạt động 2 : Tìm những điểm cơ bản cuả luật xa - gần 1. Đờng tầm mắt - Giáo viên giới thiệu hình minh hoạ ở SGK. ? Các hình này có đờng nằm ngang không? ? Vị trí các đờng nằm ngang nh thế nào? 2. Điểm tụ - Giáo viên giới thiệu hình trong SGK. ? Những điểm song song với mặt đất là đờng nào? ? Điểm tụ là gì? - Quan sát hình 2 (SGK) - Hình này có đờng nằm ngang với tầm mắt của ngời nhìn, phân chia mặt đất với bầu trời. + Học sinh quan sát hình 3 (SGK) -->Đờng tầm mắt có thể thay đổi phụ thuộc vào độ cao thấp của vị trí ngời vẽ (ngời ngắm cảnh). - Học sinh quan sát và nhận xét --> Các cạnh hình hộp, tờng nhà, đờng tàu hoả . hớng về sâu, càng xa, càng thu hẹp về cuối tụ lại một điểm tại đ- ờng tầm mắt. - Là điểm gặp nhau của các đờng song song hớng về phía đờng TM gọi là điểm tụ. - Vẽ hình hộp, vẽ nhà ở vị trí nhìn nghiêng sẽ có nhiều điểm tụ hoạt động 3 Đánh giá kết quả học tập * Giáo viên chuẩn bị một số tranh ảnh - Đờng tầm mắt. - Tranh, ảnh có con ngời và đồ vật hình trớc to, xa nhỏ. - Một số đồ vật dạng hình trụ - Học sinh quan sát và nhận xét về luật xa - gần của từng tranh - Học sinh phát hiện ở các hình ảnh Giáo án mỹ thuật 6 Ngời soạn : Nguyễn Hải Giáo viên trờng THCS Nga Mỹ - Vẽ một số hình trên bảng theo luật xa - gần: Hình hộp . đồ vật . - Giáo viên nhận xét bổ sung những điều đã học. - Học sinh trả lời theo yêu cầu của giáo viên. - Bài tập về nhà: - Xem lại mục II bài 3 SGK. - Chuẩn bị một số đồ vật: Chai, lọ, ca cho bài học sau. IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy. Giáo án mỹ thuật 6 Ngời soạn : Nguyễn Hải Giáo viên trờng THCS Nga Mỹ Tuần 4 : ( Từ 25/9 - 30/9 ) Ngày soạn: 18-9-2006 Phân Môn: vẽ theo mẫu Bài 4 (Tiết 4): Cách vẽ theo mẫu I. Mục tiêu bài học: - Học sinh hiểu đợc khái niệm vẽ theo mẫu và cách tiến hành bài vẽ theo mẫu. - Học sinh vận dụng những hiểu biết về phơng pháp chung vào bài vẽ theo mẫu. - Hình thành ở học sinh cách nhìn, cách làm việc khoa học. II. Chuẩn bị: 1. Tài liệu tham khảo: - Phuơng pháp dạy mỹ thuật (Giáo trình đào tạo giáo viên THCS hệ CĐSP) 2. Đồ dùng: - Một vài tranh hớng dẫn cách vẽ theo mẫu khác nhau. - Một số đồ vật khác nhau: Hình hộp, chai, lọ 3. Phơng pháp: - Minh hoạ, vấn đáp, luyện tập. III. Tiến trình dạy - học: Hoạt động 1: Thế nào là vẽ theo mẫu ? - Giáo viên đặt mẫu lên bàn. - Giáo viên vẽ trên bảng. + Vẽ chi tiết quai ca, dừng lại. - Vẽ quả trớc và dừng lại. ? Vẽ riêng từng bộ phận, từng đồ vật nh vậy đúng hay sai? + Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét hình 1 ? Đây là hình vẽ cái gì ? Vì sao các hình vẽ này lại không giống nhau ? Thế nào là vẽ theo mẫu - Một cái ca, cái chai và quả. - Vẽ trớc từng chi tiết , từng đồ vật trong mầu vẽ là không đúng - Vẽ cái ca. - Vì ở mỗi vị trí ta nhìn cái ca một khác; Có vị trí ta thấy cái ca quay, có vị trí không thấy, có vị trí thấy nửa quai. - Vẽ theo mẫu là vẽ lại mẫu đợc bày tr- Giáo án mỹ thuật 6 Ngời soạn : Nguyễn Hải Giáo viên trờng THCS Nga Mỹ ớc mặt. Thông qua suy nghĩ, cảm xúc của mỗi ngời để diễn tả đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, đậm nhạt và màu sắc của vật mẫu. Hoạt động 2: Cách vẽ theo mẫu 1. Quan sát, nhận xét. - Giáo viên vẽ nhanh lên bảng một vài hình cái ca (có cái sai, cái đúng về kích thớc) * Giáo viên nhận xét: So sánh với hình dáng của mẫu 1.a 2. Vẽ phác khung hình - Giáo viên giới thiệu mẫu vật * Vẽ nh thế nào để có bài vẽ đúng và đẹp? 3. Vẽ phác nét chính: ? Có khung hình rồi thì vẽ nh thế nào? 4. Vẽ chi tiết: - Cho học sinh quan sát mẫu 5. Vẽ đậm nhạt - Giáo viên giải thích khái niệm vẽ đậm - nhạt - Học sinh quan sát hình vẽ và nhận xét để tìm ra hình vẽ đẹp, hình vẽ cha đẹp (đúng). - Hình 1.b thân cái ca cao, hẹp ngang - Hình 1.c miệng ca rộng, thân không cao. --> Hình 1.b: 1.b không đúng tỷ lệ KT - Hình 1.d miệng rộng, thấp --> Hợp lý - Ước lợng tỷ lệ của khung hình So sánh chiều cao với chiều ngang của mẫu. - Phác khung hình phải cân đối với tờ giấy, dễ nhìn, không to, không nhỏ, lệch. - Học sinh quan sát, nhận xét - Ước lợng tỷ lệ, vẽ phác nét chính bằng nét thẳng mờ. --> Quan sát mẫu, điều chỉnh tỷ lệ - Vẽ cho mẫu có đậm, có nhạt, có sáng, có tối, có xa - gần. - Diễn tả bằng các nét dày, tha to, nhỏ đan xen với nhau Chú ý: Không nên cạo chì di nhẵn bóng hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - GV đặt câu hỏi theo nội dung hoạt động 1 để kiểm tra nhận thức của HS Bài tập về nhà: [...]... phụ) Giáo án mỹ thuật 6 Ngời soạn : Nguyễn Hải Giáo viên trờng THCS Nga Mỹ những gì - sắp xếp hình mảng không lặp lại, không đều nhau, cần có các mảng trống sao cho bố cục không chật chội hoặc quá trống, dàn trải, có gần, có xa * Bớc 2: Vẽ hình - Dựa vào các mảng hình đã phác để vẽ các hình dáng cụ thể - GV phân tích dáng tĩnh và dáng động - Hình dáng nhân vật nên có sự khác : nhau, có dáng tĩnh, dáng... quốc giáo - Nghệ thuật kiến trúc cung đình - Phật giáo phát triển mạnh - Nhiều ngôi chùa lớn đợc xây dựng -> kiến trúc cung đình, kiến trúc Phật giáo phát triển đã tạo điều kiện cho nghệ thuật Giáo án mỹ thuật 6 Ngời soạn : Nguyễn Hải Giáo viên trờng THCS Nga Mỹ điêu khắc trong trang trí thời kì này phát triển - GV trình bày, diễn giải kết hợp với ĐDDH và hình ảnh trong SGK ? chùa Một Cột xây dựng năm. .. + Phía bắc có hồ Dâm Đàm (Hồ Tây), đền - GV giới thiệu các công trình: Quán Thánh, cung từ hoa để công chúa và các cung nữ trồng dâi, nuôi tắm và các làng hoa Giáo án mỹ thuật 6 Ngời soạn : Nguyễn Hải Giáo viên trờng THCS Nga Mỹ Nghi Tàm, Quảng Bá + Phía nam có Văn Miếu Quốc Tử Giám và các trại lính + Phía đông là nơi buôn bán nhộn nhịp, có hồ Lục Thuỷ, Tháp Báo Thiên ; sông Hồng (thờng là nơi mở... nông nghiệp với nhiều trang trại trrồng trọt * Kiến trúc Phật giáo - Thời Lý, nhiều công trình kiến trúc Phật - GV cho HS đọc SGK và nhấn giáo đợc xây dựng là do Phật giáo rất thịnh mạnh nội dung : hành Kiến trúc Phật giáo thờng to lớn và đợc đặt ở nơi có cảnh quan đẹp Tháp Phật : - Kiến trúc Phật giáo gồm có: Tháp thời Lý là đền thờ Phật giáo, gắn với chùa Các tháp tiêu biểu là tháp Phật Tích (Bắc... dạy Giáo án mỹ thuật 6 Ngời soạn : Nguyễn Hải Tuần 9: Giáo viên trờng THCS Nga Mỹ ( Từ 30/10 - 4/11 ) Ngày soạn: 22-11-20 06 Phân môn: vẽ tranh Bài 9 (Tiết 9): Đề Tài Học Tập (kiểm tra 1 tiết) I Mục tiêu bài học: - HS thể hiên đợc tình cảm yêu mến thầy cô giáo, bạn bè, trờng, lớp qua tranh vẽ - Luyện cho HS khà năng tìm bố cục theo... gợi ý để HS thấy rằng đề tài này - HS kể ra những ấn tợng nhiều mặt về rất phong phú, HS có thể vẽ nhiều chủ đề tài học tập nhằm bồi dỡng năng lực Giáo án mỹ thuật 6 Ngời soạn : Nguyễn Hải Giáo viên trờng THCS Nga Mỹ đề khác nhau cảm thụ thẩm mĩ và cảm hứng sáng tạo - Đặt câu hỏi để mỗi HS tự tìm nội cho HS dung chủ đề, chọn cách thể hiện riêng Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh cách vẽ tranh - Cho HS nhớ... cách sử dụng màu HS cảm thụ về vẻ đẹp, sự phong phú của màu sắc Giáo án mỹ thuật 6 Ngời soạn : Nguyễn Hải Giáo viên trờng THCS Nga Mỹ - GV cho HS àm bài theo hai cách : - Cách 1 : Bài trang trí hình vuông, hình tròn (cha vẽ màu) để HS tô màu theo ý thích - Cách 2 : HS chuẩn bị giấy màu và giấy làm nền rồi xé dán thành tranh - GV giúp HS sử dụng màu sẵn có ở + HS tìm màu đẹp, tránh loè loẹt bút sáp,... động 4: Đánh giá kết quả học tập - GV đặt câu hỏi để HS trả lời về những nội dung chính Bài tập về nhà: - Làm bài tập theo SGK và chuẩn bị bài sau - Chuẩn bị bài học sau IV Rút kinh nghiệm sau giờ dạy Giáo án mỹ thuật 6 Ngời soạn : Nguyễn Hải Tuần 7 Giáo viên trờng THCS Nga Mỹ : ( Từ 16/ 10 - 21/10 ) Ngày soạn: 8-10-20 06 Phân Môn:... ý để HS nhận xét màu sắc - Dáng ngời đợc thể hiện trong tranh - GV nhận xét chung và cho điểm Bài tập về nhà: - Hoàn thành bài vẽ - Chuẩn bị bài học sau IV Rút kinh nghiệm sau giờ dạy Tuần 14: ( Từ 4/12 - 9/12 ) Giáo án mỹ thuật 6 Ngời soạn : Nguyễn Hải Giáo viên trờng THCS Nga Mỹ Ngày soạn: 26- 11-20 06 Phân môn: vẽ trang trí Bài... phụ) - Các hình ảnh - Màu sắc - Cảm nhận của mỗi HS về tranh đó * Bài tập ở lớp : Tự chọn một đề tài và tập tìm bố cục (tìm hình mảng chính, phụ) Bài tập về nhà: - Hoàn thành bài tập ở lớp - Chuẩn bị bài học sau IV Rút kinh nghiệm sau giờ dạy Giáo án mỹ thuật 6 Ngời soạn : Nguyễn Hải Tuần 6: Giáo viên trờng THCS Nga Mỹ ( Từ . Giáo án mỹ thuật 6 Ngời soạn : Nguyễn Hải Giáo viên trờng THCS Nga Mỹ Tuần 6 : ( Từ 9/10 - 14/10 ) Ngày soạn: 2-10-20 06 Phân môn: vẽ trang trí Bài 6( Tiết. Hoạt động 1: Sơ lợc về bối cảnh lịch sử: - Giáo viên cho học sinh đọc bài trong SGK. Giáo án mỹ thuật 6 Ngời soạn : Nguyễn Hải Giáo viên trờng THCS Nga

Ngày đăng: 14/10/2013, 05:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình thàn hở học sinh cách nhìn, cách làm việc khoa học. - GIÁO ÁN 6 CẢ NĂM
Hình th àn hở học sinh cách nhìn, cách làm việc khoa học (Trang 9)
-> Hình Rồng thời Lý không giống với hình vẽ Rồng của các thời đại Trung Quốc. Rồng là hình tợng trang trí rất phổ biến trong hình lá đề, trong cánh hoa sen, ở bệ tợng, trong cánh cửa đền, chùa … Rồng thời Lý luôn đợc thể hiện trong dáng dấp hiền hoà,  - GIÁO ÁN 6 CẢ NĂM
gt ; Hình Rồng thời Lý không giống với hình vẽ Rồng của các thời đại Trung Quốc. Rồng là hình tợng trang trí rất phổ biến trong hình lá đề, trong cánh hoa sen, ở bệ tợng, trong cánh cửa đền, chùa … Rồng thời Lý luôn đợc thể hiện trong dáng dấp hiền hoà, (Trang 20)
- Bớc 2: vẽ hình (vẽ ngời, vẽ cảnh vật mà vẫn gĩ đợc bố cục ) - GIÁO ÁN 6 CẢ NĂM
c 2: vẽ hình (vẽ ngời, vẽ cảnh vật mà vẫn gĩ đợc bố cục ) (Trang 23)
-GV hớng dẫn HS quan sát hình 5 để nhận ra cách pha màu - GIÁO ÁN 6 CẢ NĂM
h ớng dẫn HS quan sát hình 5 để nhận ra cách pha màu (Trang 25)
-GV giới thiệu qua hình ảnh thật hoặc các hình trong SGK để HS nhận ra một số loại   màu   thông   dụng   và cách dùng : - GIÁO ÁN 6 CẢ NĂM
gi ới thiệu qua hình ảnh thật hoặc các hình trong SGK để HS nhận ra một số loại màu thông dụng và cách dùng : (Trang 26)
Pha màu (ở bảng pha màu) xong, đợc màu nh ý rồi vẽ vào hình đã định - GIÁO ÁN 6 CẢ NĂM
ha màu (ở bảng pha màu) xong, đợc màu nh ý rồi vẽ vào hình đã định (Trang 27)
-GV cho HS xem một số hình ảnh về thiên nhiên  - GIÁO ÁN 6 CẢ NĂM
cho HS xem một số hình ảnh về thiên nhiên (Trang 28)
- Cách 1: Bài trang trí hình vuông, hình tròn (cha vẽ màu) để HS tô màu theo ý thích - GIÁO ÁN 6 CẢ NĂM
ch 1: Bài trang trí hình vuông, hình tròn (cha vẽ màu) để HS tô màu theo ý thích (Trang 29)
-GV giới thiệu hình ảnh một số đồ gốm thời Lý  - GIÁO ÁN 6 CẢ NĂM
gi ới thiệu hình ảnh một số đồ gốm thời Lý (Trang 33)
- Tuỳ theo tỉ lệ khung hình mà vẽ vào giấy để ngang hay dọc - GIÁO ÁN 6 CẢ NĂM
u ỳ theo tỉ lệ khung hình mà vẽ vào giấy để ngang hay dọc (Trang 40)
nhạ tở hình trụ và hình cầu - Vẽ phác mảng đậm nhạt theo cấu trúc của chúng + ở hình trụ : mảng đậm nhạt dọc theo thân - GIÁO ÁN 6 CẢ NĂM
nh ạ tở hình trụ và hình cầu - Vẽ phác mảng đậm nhạt theo cấu trúc của chúng + ở hình trụ : mảng đậm nhạt dọc theo thân (Trang 42)
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách trang trí hình vuông - GIÁO ÁN 6 CẢ NĂM
o ạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách trang trí hình vuông (Trang 45)
- Hình tợng trong tranh có sức khái quát cao, hình trong tranh vừa h vừa thực khiến ngời xem thấy thuận mắt - GIÁO ÁN 6 CẢ NĂM
Hình t ợng trong tranh có sức khái quát cao, hình trong tranh vừa h vừa thực khiến ngời xem thấy thuận mắt (Trang 48)
(Tiết 1: vẽ hình) - GIÁO ÁN 6 CẢ NĂM
i ết 1: vẽ hình) (Trang 49)
-GV phác lên bảng - GIÁO ÁN 6 CẢ NĂM
ph ác lên bảng (Trang 53)
giấy màu để tạo nên một bức tran h- Tuỳ theo nội dung, bố cục và hình vẽ, HS có thể cắt hoặc xé từng hình để dán thành tranh theo ý thích của mình - GIÁO ÁN 6 CẢ NĂM
gi ấy màu để tạo nên một bức tran h- Tuỳ theo nội dung, bố cục và hình vẽ, HS có thể cắt hoặc xé từng hình để dán thành tranh theo ý thích của mình (Trang 55)
đều + Có sự khác nhau về độ rộng, hẹp + Hình dạng chữ in hoa nét đề u: * Loại chữ chỉ có nét thẳng (h, m , ...) * Loại chữ có nét thẳng và nét cong (b,u…) - GIÁO ÁN 6 CẢ NĂM
u + Có sự khác nhau về độ rộng, hẹp + Hình dạng chữ in hoa nét đề u: * Loại chữ chỉ có nét thẳng (h, m , ...) * Loại chữ có nét thẳng và nét cong (b,u…) (Trang 57)
+ Miệng dạng hình trụ + Vai dạng hình chóp cụt + Thân dạng hình trụ + Đáy dạng hình chóp cụt - Cái lọ - GIÁO ÁN 6 CẢ NĂM
i ệng dạng hình trụ + Vai dạng hình chóp cụt + Thân dạng hình trụ + Đáy dạng hình chóp cụt - Cái lọ (Trang 67)
về hoạt động nào) - Tìm hình ảnh chính, phụ - Vẽ hình - Vẽ màu - GIÁO ÁN 6 CẢ NĂM
v ề hoạt động nào) - Tìm hình ảnh chính, phụ - Vẽ hình - Vẽ màu (Trang 75)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w