50 de thi toan

6 437 5
50 de thi toan

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề Toán tuyển lớp 10 ĐỀ 1 Câu 1: Cho hai biểu thức ( ) 2 4 ; x y xy x y y x A B x y xy + − + = = − a. Rút gọn A và B b. Tính tích A.B, biết 3 2x = − và 3 2y = + Câu 2: Giải các phương trình a. 15 2x x − = b. 5 2 0x + − = Câu 3: Hai đội công nhân cùng làm một công việc thì xong trong 4 giờ. Nếu mỗi đội làm một mình, để hoàn thành công việc ấy thì đội thứ nhất cần ít thời gian hơn đội thứ hai là 6 giờ. Hỏi mỗi đội làm một mình xong công việc ấy trong bao lâu? Câu 4: Cho hai đường tròn ( ) 1 O và ( ) 2 O cắt nhau tại A và B, tiếp tuyến chung với hai đường tròn về phía nửa mặt phẳng bờ 1 2 O O chứa điểm B, có tiếp điểm thứ tự là E và F. Qua A kẻ cát tuyến song song với EF, cắt đường tròn ( ) 1 O và ( ) 2 O theo thứ tự tại C và D. Đường thẳng CE và đường thẳng DF cắt nhau tại I. a. Chứng minh IA vuông góc CD. b. Chứng minh tứ giác IEBF nội tiếp đường tròn. c. Chứng minh đường thẳng AB đi qua trung điểm của EF. Câu 5 * : Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 2 2 2( )A m p mp m p= + + − − ĐỀ 2 Câu 1: Giải các phương trình a. 1 1 1 4 4 3x x + = − + b. (2 1)( 4) ( 1)( 4)x x x x− + = + − Câu 2: Vẽ đồ thị hàm số 2 0,5y x= − . Trên đồ thị hàm số trên lấy hai điểm A và B có hoành độ lần lượt là -1 và 2. Hãy viết phương trình đường thẳng AB. Câu 3: Cho biểu thức 1 1 2( 2 1) : 1 x x x x x x A x x x x x     − + − + = −  ÷  ÷  ÷  ÷ − − +     a. Rút gọn A b. Tìm x để A nhận giá trị nguyên Câu 4: Cho tam giác ABC cân tại A, một cung tròn BC nằm bên trong tam giác và tiếp xúc với AB, AC tại B và C. Trên cung BC lấy điểm M rồi hạ các đường vuông góc MI, MH, MK xuống các cạnh tương ứng BC, CA, AB. Gọi P là giao điểm của MB, IK và Q là giao điểm của MC, IH. a. Chứng minh tứ giác BIMK, CIMH nội tiếp được đường tròn b. Chứng minh tia đối của tia MI là phân giác góc HMK c. Chứng minh tứ giác MPIQ nội tiếp được đường tròn. Suy ra PQ//BC d. * Gọi ( ) 1 O là đường tròn đi qua 3 điểm M, P, K và ( ) 2 O là đường tròn đi qua 3 điểm M, Q, H; Gọi N là giao điểm thứ hai của hai đường tròn trên và D là trung điểm BC. Chứng minh M, N, D thẳng hàng. 1 Đề Toán tuyển lớp 10 ĐỀ 3 Câu 1: Cho hai hàm số 2 2y x= + ( ) 1 d và 1 2 2 y x= − − ( ) 2 d a. Vẽ đồ thị 2 hàm số đã cho trên cùng một hệ trục tọa độ. b. Gọi giao điểm của ( ) 1 d với trục Oy là A, giao điểm của ( ) 2 d với Oy là B và giao điểm của hai đường thẳng ( ) 1 d và ( ) 2 d là C. Tìm tọa độ các điểm A, B, C. Tam giác ABC là tam giác gì? c. Tính diện tích tam giác ABC Câu 2: a. Tính ( ) ( ) 2 1 2 1− + b. Giải hệ phương trình 1 5 x y x y − =   + =  Câu 3: Hai vòi nước cùng chảy vào 1 bể lớn thì sau 10 giờ đầy bể. Nếu vòi thứ nhất chảy trong 6 giờ và vòi thứ hai chảy trong 3 giờ thì chỉ đầy được 2 5 bể. Hỏi mỗi vòi chảy một mình thì phải chảy trong bao lâu đầy bể? Câu 4: Cho đường tròn (O,R), đường kính AB. Một dây CD cắt AB tại E. Một tiếp tuyến (d) tiếp xúc đường tròn tại B cắt các tia AC, AD tại M, N. Chứng minh: a. ABC ABM∆ ∆: b. AC.AM = AD.AN c. Tiếp tuyến tại C cắt (d) tại I. Chứng minh I là trung điểm của MB. d. Xác định vị trí của dây CD sao cho tam giác AMN là tam giác đều. ĐỀ 4 Câu 1: a. So sánh hai số 3 5+ và 2 2 6+ b. Tính giá trị biểu thức ( ) ( ) 4 15 10 6 4 15P = + − − Câu 2: Trong hệ trục tọa độ vuông góc Oxy, gọi (P) là đồ thị hàm số 2 y x= . a. Vẽ (P) b. Gọi A và B là hai điểm thuộc (P) có hoành độ lần lượt là -1 và 2. Viết phương trình đường thẳng AB. c. Viết phương trình đường thẳng (d) song song với AB và tiếp xúc với (P). Câu 3: Cho một thửa ruộng hình chữ nhật, nếu tăng chiều dài thêm 2m và tăng chiều rộng thêm 3m thì diện tích tăng thêm 100m 2 . Nếu giảm cả chiều dài và chiều rộng đi 2m thì diện tích giảm 64m 2 . Tính diện tích thửa ruộng đó. Câu 4: Cho đường tròn (O,R) và dây cung BC với · 0 120BOC = . Tiếp tuyến tại B và tại C của đường tròn cắt nhau tại A. a. Chứng minh tam giác ABC là tam giác đều. b. Gọi M là điểm bất kỳ trên cung nhỏ BC (M khác B và C). Tiếp tuyến tại M của (O) cắt AB, AC tại E và F. Tính chu vi tam giác AEF theo R. có nhận xét gì c. Chứng minh · EOF không đổi khi M di động d. Trong trường hợp M là điểm chính giữa cung BC, chứng minh tam giác AEF và tam giác OEF là hai tam giác đều bằng nhau. Câu 5: Tìm giá trị x nguyên để phân thức sau có giá trị là số nguyên 3 2 5 9 2 3 x x x A x − + − = − 2 Đề Toán tuyển lớp 10 ĐỂ 5 Câu 1: Cho biểu thức 2 3 2A x x y y= − + a. Phân tích biểu thức A thành nhân tử. b. Tính giá trị của A khi 1 1 ; 5 2 9 4 5 x y= = − + Câu 2: Có 2 thửa đất hình chữ nhật: thửa thứ nhất có chu vi là 240m, thửa thứ hai có chiều dài và chiều rộng hơn chiều dài và chiều rộng của thửa thứ nhất là 15m. Tính chiều dài và chiều rộng của mỗi thửa đất, biết rằng tỉ số diện tích của thửa thứ nhất và thửa thứ hai là 5 8 . Câu 3: Giải các phương trình a. 2 2( 3 1) 2 3 0x x+ + + = b. 7 2 3 5x+ = + Câu 4: Cho đường tròn (O,R), một đường kính AB cố định, điểm I nằm giữa A và O sao cho 2 3 AI AO= . Kẽ dây MN vuông góc với AB tại I. Gọi C là điểm tùy ý thuộc cung lớn MN sao cho C không trùng với M, N và B. Nối AC cắt MN tại E. a. Chứng minh tứ giác IECB nội tiếp được đường tròn b. Chứng minh AME ACM∆ ∆: và 2 .AM AE AC= c. Chứng minh 2 . .AE AC AI IB AI− = d. Xác định vị trí điểm C sao cho khoảng cách từ N đến tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CME nhỏ nhất. ĐỀ 6 Câu 1: Giải các phương trình a. 2 1 2 3x x− = − b. 2 4 4 8x x x− + + = Câu 2: a. Tính ( ) ( ) 2 2 3 3 3 3 3 1A = − − + + b. Rút gọn biểu thức ( ) b a B a b b a a ab ab b   = − −  ÷  ÷ − −   Câu 3: Cho hàm số 2 1 2 y x= − (P) a. Vẽ đồ thị (P). b. Với giá trị nào của m thì đường thẳng 2y x m= + cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A và B. Câu 4: Một xí nghiệp đóng giày dự định hoàn thành kế hoạch trong 26 ngày. Nhưng nhờ cải tiến kỹ thuật theo quy trình công nghệ mới nên mỗi ngày đã làm vượt mức 6000 đôi giày, do đó chẳng những đã hoàn thành kế hoạch đã định trong 24 ngày mà còn vượt mức 104000 đôi giày. Tính số đôi giày phải làm theo kế hoạch. Câu 5: Cho đường tròn (O,R); đường thẳng (d) không đi qua O và cắt đường tròn tại hai điểm A và B. Từ một điểm C trên (d) (C nằm ngoài đường tròn), kẻ hai tiếp tuyến CM, CN với (O), (M và N thuộc (O)). Gọi H là trung điểm AB, đường thẳng OH cắt tia CN tại K. a. Chứng minh bốn điểm C, O, H, N cùng nằm trên một đường tròn b. Chứng minh KN.KC = KH.KO c. Đoạn thẳng CO cắt (O) tại I. Chứng minh I cách đều CM, CN và MN d. Một đường thẳng đi qua O song song với MN, cắt CM, CN lần lượt tại E và F. Xác định vị trí điểm C trên (d) sao cho diện tích tam giác CEF là nhỏ nhất. 3 Đề Toán tuyển lớp 10 ĐỀ 7 Câu 1: a. Tính 1 1 3 1 3 1 − − + b. Giải phương trình 4 4x x− = − Câu 2: Cho parabol 2 y kx= và đường thẳng ( 1) 1y p x p= − − + (với 1p ≠ ) a. Biết parabol đi qua điểm 1 1 ; 2 4 M −    ÷   và tiếp xúc với đường thẳng trên, hãy tìm k, p và tọa độ tiếp điểm Q. b. Viết phương trình đường thẳng QS, biết tọa độ điểm S(-2;0). Tìm hoành độ các giao điểm của QS với parabol. Câu 3: Hai người thợ máy cùng làm chung thì sau 12 giờ xong công việc. Sau khi làm chung 8 giờ thì một người đi làm việc khác nên người còn lại phải làm nốt 5 giờ nữa mới xong công việc. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người mất mấy giờ mới xong công việc. Câu 4: Cho đường thẳng (O,R) và một điểm A với 2OA R= . Một đường thẳng quay quanh A cắt đường tròn (O) tại hai điểm M, N. Gọi I là trung điểm của đoạn MN. a. Chứng minh OI vuông góc MN, suy ra điểm I di động trên một cung tròn cố định với hai điểm giới hạn là B và C thuộc đường tròn (O). b. Tính theo R độ dài AB, AC. Suy ra bốn điểm A, O, B, C là bốn đỉnh của hình vuông. c. Tính theo R diện tích của phần mặt phẳng giới hạn bởi đoạn AB, AC và cung nhỏ BC của đường tròn (O). d. Tìm vị trí của đường thẳng d để tổng AM + AN lớn nhất. ĐỀ 8 Câu 1: Cho hàm số 2 3 ( ) 2 y f x x= = a. Tính ( ) 2 (2); ( 3); 3 ; 3 f f f f   − −  ÷  ÷   . b. Các điểm ( ) 3 1 3 1; ; 2;3 ; ( 2; 6); ; 2 4 2 A B C D −     − −  ÷  ÷     . Câu 2: a. Rút gọn biểu thức ( ) ( ) 3 3 2ab b a b a a b b A a b a a b b − − + + = + − + b. Giải phương trình ( ) ( ) 2 1 2 2 1 2 1 3 2 0x x− − + + + = Câu 3: Hai bến sông A và B cách nhau 40km. Cùng một lúc chiếc canô xuôi dòng từ A đến B và một chiếc bè cũng trôi từ A đến B với vận tốc 3km/h. Sau khi đến B, canô quay về A ngay và gặp chiếc bè ở một địa điểm cách A là 8km. Tính vận tốc canô. Câu 4: Cho tam giác ABC (AC>AB, · 0 90BAC > ). Gọi I và K theo thứ tự là các trung điểm của AB, AC. Các đường tròn đường kính AB, AC cắt nhau tại điểm thứ hai D; tia BA cắt đường tròn (K) tại điểm thứ hai E. Tia CA cắt đường tròn (I) tại điểm thứ hai F. a. Chứng minh 3 điểm B, C, D thẳng hàng. b. Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp c. Chứng minh các đường thẳng AD, BF, CE đồng quy d. Gọi H là giao điểm thứ hai của tia DF với đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF. Hãy so sánh đoạn thẳng DE và DH. 4 Đề Toán tuyển lớp 10 ĐỀ 9 Câu 1: Cho biểu thức 1 1 1 : x x Q x x x x x   − −   = − +  ÷  ÷  ÷ +     a. Rút gọn Q b. Tính giá trị của Q biết 2 2 3 x = + Câu 2: Cho hàm số 2 y ax= có đồ thị (P) đi qua điểm A(-2,4) và tiếp xúc đồ thị (T) của hàm số ( 1) ( 1)y m x m= − − − , (với 1m ≠ ) a. Tìm tọa độ tiếp điểm b. Vẽ đồ thị (P) và (T) với giá trị a, m tìm được trên cùng một hệ trục tọa độ. Câu 3: Cho phương trình bậc hai đối với x sau đây 2 ( 1) 2( 1) 3 0m x m x m+ − − + − = , (với 1m ≠ ) (1) a. Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị m b. Gọi 1 2 ,x x là nghiệm của (1), tìm m để 1 2 . 0x x > và 1 2 2x x= Câu 4: Cho đường tròn tâm O, đường kính AC. Trên đoạn OC lấy điểm B ( B C≠ ) và vẽ đường tròn O ’ đường kính BC. Gọi M là trung điểm của đoạn AB. Qua M kẻ dây cung DE vuông góc với AB, DC cắt đường tròn O ’ tại I. a. Tứ giác ADBE là hình gì? Tại sao? b. Chứng minh ba điểm I, B, E thẳng hàng. c. Chứng minh MI là tiếp tuyến của đường tròn (O ’ ) và 2 .MI MB MC= ĐỀ 10 Câu 1: Giải các phương trình và hệ phương trình sau: a. 4 2 4 5 9 0x x− − = b. 3 2 7 5 3 3 x y x y − =   − =  Câu 2: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 34m, nếu tăng chiều dài thêm 3m và tăng chiều rộng thêm 2m thì diện tích tăng thêm 45m 2 . Hãy tính chiều dài và chiều rộng mảnh vườn. Câu 3: Rút gọn các biểu thức sau: a. 2 2 4 4P x x x x= − − + + − ; với 2x ≥ b. 2 : ( ) a a b b b Q ab a b a b a b   + = − − +  ÷  ÷ + +   Câu 4: Cho nửa đường tròn đường kính AB = 2r. C là trung điểm của cung AB. Trên cung AC lấy điểm F bất kỳ. Trên dây BF lấy điểm E sao cho BE = AF. a. Hai tam giác AFC và BEC có quan hệ gì với nhau? Tại sao? b. Chứng minh EFC là tam giác vuông cân. c. Gọi D là giao điểm của đường thẳng AC với tiếp tuyến tại B của nửa đường tròn. Chứng minh BECD là tứ giác nội tiếp. d. Giả sử F chuyển động trên cung AC. Chứng minh rằng khi đó E chuyển động trên 1 cung tròn. Hãy xác định cung tròn và bán kính cung tròn đó. 5 Đề Toán tuyển lớp 10 ĐỀ 11 Câu 1: Cho biểu thức 3 2 3 3 2 (1 ) (1 ) 1 1 : 1 1 1 x x x x M x x x x x      − + − + = + −    ÷ ÷ + − +      a. Rút gọn M. Tìm x để 1 5 M = b. Tính giá trị của M khi 5 4x − = Câu 2: Cho hàm số y ax b= + có đồ thị (D) và hàm số 2 y kx= có đồ thị (P) a. Tìm a, b biết rằng (D) đi qua A(-1;3) và B(2;0) b. Tìm 0k ≠ sao cho (P) tiếp xúc với (D) vừa tìm được. Viết phương trình của (P). Câu 3: Một hợp kim đồng và kẽm trong đó có 5g kẽm. Nếu thêm 15g kẽm vào hợp kim này thì được hợp kim mới mà trong hợp kim lượng đồng đã giảm đi so với lúc đầu là 30%. Tìm khối lượng ban đầu của hợp kim. Câu 4: Cho phương trình 2 4 3 8 0x x− + = có hai nghiệm 1 x và 2 x . Không giải phương trình trên, hãy tính giá trị biểu thức 2 2 1 1 2 2 3 3 1 2 2 1 6 10 6 5 5 x x x x M x x x x + + = + Câu 5: Cho đường tròn tâm O có đường kính AB cố định và một đường kính EF bất kỳ (E khác A và B). Tiếp tuyến tại B với đường tròn cắt tia AE, AF lần lượt tại H và K. Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với EF, cắt HK tại M. a. Chứng minh AEBF là hình chữ nhật b. Chứng minh EFKH nội tiếp được đường tròn c. Chứng minh AM là đường trung tuyến của tam giác AHK d. Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của HB và BK. Xác định vị trí của đường kính EF để tứ giác EFQP có chu vi nhỏ nhất. ĐỀ 12 Câu 1: Giải các phương trình và hệ phương trình sau: a. 4 2 2 8 0x x− − = b. 4 2 4 4 1 0x x− + = c. 2 4 0 2 7 x y x y + − =   − =  Câu 2: Cho biểu thức ( ) ( ) 2 3 1 2 3 4 2 1: 4 2 4 2 8 2 2 x x x A x x x x x      ÷ −  ÷ = + −  ÷  ÷ − + −  ÷ + −  ÷     a. Rút gọn A b. Tìm x để 1 20 A = Câu 3: Tìm các kích thước của hình chữ nhật có diện tích 40cm 2 , biết rằng nếu tăng mỗi kích thước thêm 3cm thì diện tích tăng 48cm 2 . Câu 4: Vẽ đồ thị hàm số 2 y x= (P) và 2y x= − + (D) trên cùng một hệ trục tọa độ. Tìm giao điểm của (P) và (D) Câu 5: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) có AC > AB. Gọi D là điểm chính giữa cung nhỏ BC, P là giao điểm của AB và CD. Tiếp tuyến của đường tròn tại C cắt tiếp tuyến của đường tròn tại D và cắt AD lần lượt tại E và Q. a. Chứng minh DE//BC. Chứng minh PACQ nội tiếp được đường tròn b. Chứng minh DE//PQ c. Chứng minh rằng nếu F là giao điểm của AD và BC thì 1 1 1 CE CQ CF = + 6 . tuyến của đường tròn tại D và cắt AD lần lượt tại E và Q. a. Chứng minh DE/ /BC. Chứng minh PACQ nội tiếp được đường tròn b. Chứng minh DE/ /PQ c. Chứng minh rằng nếu F là giao điểm của AD và BC thì 1. ( B C≠ ) và vẽ đường tròn O ’ đường kính BC. Gọi M là trung điểm của đoạn AB. Qua M kẻ dây cung DE vuông góc với AB, DC cắt đường tròn O ’ tại I. a. Tứ giác ADBE là hình gì? Tại sao? b. Chứng. là giao điểm thứ hai của tia DF với đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF. Hãy so sánh đoạn thẳng DE và DH. 4 Đề Toán tuyển lớp 10 ĐỀ 9 Câu 1: Cho biểu thức 1 1 1 : x x Q x x x x x   − −   =

Ngày đăng: 11/07/2014, 18:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan