Những vấn đề chung về tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường
Trang 1Lời nói đầu
“NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu là th ờng xuyên nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sửdụng số tiền đó để cho vay thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm ph ơngtiện thanh toán”
-Hai mảng hoạt động chính của NHTM là huy động và cho vayvốn, đây là 2 mặt đối lập trong một chỉnh thể thống nhất là hoạt độngkinh doanh tiền tệ Tất cả các NHTM đều sử dụng 1 l ợng vốn lớn hơnnhiều làm số vốn tự có của mình để cho vay Để có đợc lợng vốn lớn đó,các NHTM phải huy động từ nhiều nguồn trong xã hội và phải hoàn trảmột cách đầy đủ khi đến hạn Trên cơ sở nguồn vốn đã huy động đ ợccông với vốn tự có của mình, các NHTM sẽ đầu t trở lại cho nếu khi haiquá trình huy động và cho vay vốn đ ợc tiến hành 1 cách bình thờng thìhoạt động kinh doanh của NHTM sẽ diễn ra trôi chảy, thuận lợi Nh ngkhi một trong hai quá trình đó bị ách tắc thì sẽ gây ra những khó khăncho hoạt động của NHTM
Nh vậy, hoạt động tín dụng (hoạt động cho vay vốn) của NHTMkhông chỉ là một trong hai hoạt động chủ yếu của NHTM, đem lạo phầnlớn thu nhập cho NHTM mà còn là cách thức tài trợ vốn cho nền kinh
tế Ngày nay trong quá trình đổi mới, cải tổ hệ thống ngân hàng; hoạt
động tín dụng của các NHTM ở Việt Nam không tránh khỏi những khókhăn, vớng mắc Trong dồ án này em xin trình bày những tìm hiểu củamình về khó khăn mà các NHTM ở Việt Nam đang gặp phải trong hoạt
động tín dụng và những giải pháp để tháo gỡ khó khăn, góp phần mởrộng và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng trong các NHTM ở ViệtNam hiện nay Với mong muốn nh vậy, đề án sẽ bao gồm những phầnsau:
Trang 2I Những vấn đề chung về tín dụng ngân hàng trong nền kinh tếthị trờng
1.1 Sự hình thành và phát triển của quan hệ tín dụng
1.2 Sự tồn tại khách quan của quan hệ tín dụng trong nền kinh tếthị trờng
1.3 Khái niệm chung về tín dụng ngân hàng
1.4 Các hình thức tín dụng ngân hàng
1.5 Vai trò tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế
II Những tồn tại trong hoạt động tín dụng của các NHTM ViệtNam
2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng của các NHTM
2.2 Những khó khăn trong hoạt động tín dụng của NHTM
III Những giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt
động tín dụng của các NHTM Việt Nam
3.1 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
3.2 Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng
3.2.1 Các giải pháp của nhà nớc
3.2.2 Các giải pháp của hệ thống ngân hàng
Với nỗ lực của bản thân và sự hớng dẫn của cô giáo Phạm HồngVân em đã hoàn thành đề án này Tuy nhiên, với hiểu biết còn hạn chế,
đề án này sẽ còn nhiều hạn chế, khiếm khuyết Em mong nhận đ ợc sự
đóng góp ý kiến của thầy cô, bạn bè
Em xin chân thành cảm ơn
Trang 3i những vấn đề chung về tín dụng ngân hàng trongnền kinh tế thị trờng
1.1 Sự hình thành và phát triển quan hệ tín dụng
Lịch sử kinh tế đã ghi nhận sự tồn tại và phát triển của tín dụngngân hàng trong nền kinh tế thị trờng hiện nay bắt nguồn từ những quan
hệ tín dụng thô sơ, giản đơnkhi chế độ công xã nguyên thuỷ tan rã Vàothời điểm đó, chế độ t hữu t liệu xuất hiện cùng với sự phát triển củaphân công lao động xã hội, đã kéo theo sự ra đời của khái niệm “hànghoá” và hoạt động sản xuất trao đổi hàng hoá T liệu sản xuất và sảnphẩm tiêu dùng không đợc phân bổ đồng đều mà tập trung vào một số ítngời trong xã hội , dẫn đến sự phân chia giai cấp và phân hoá giàunghèo Trong xã hội đã xuất hiện tình trạng khó khăn, thiếu thốn tạmthời các t liệu tiêu dùng và dần này sinh các quan hệ vay mợn dựa trêncơ sở tin tởng lẫn nhau trong việc hoàn trả, là tiền thân của quan hệ tíndụng sau này
Trong giai đoạn đầu của xã hội, tín dụng đợc đặc trng bởi tín dụngnặng lãi Hình thức tín dụng này tồn tại phổ biến trong chế độ phongkiến Cơ sở tồn tại của tín dụng nặng lãi là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu,phân tán phu thuộc vào điều kiện tự nhiên Ngời vay vốn phần lớn lànhững ngời có đời sống bấp bênh, ít có sản phẩm d thừa, trong đó nhucầu vốn thì lại lớn và cấp thiết nhằm duy trì buôn bán, kinh doanh, thậmchí chỉ để đáp ứng nhu cầu tối thiểu trong đời sống Những ng ời có khảnăng cho vay thờng là những ngời giàu có, có nhiều quyền lực nh địachủ, quý tộc, quan lại… và những ng và những ngời chuyên cho vay nặng lãi
Thông thờng, khi cho vay, ngời cho vay nặng lãi yêu cầu phải cầm
có đất đai, trâu bò, nhà cửa và sẵn sàng tớc đoạt hết tài sản này khi ngờivay không trả đợc nợ
Tín dụng nặng lãi đợc nhận dạng bởi các đặc điểm, đặc thù:
+Thứ nhất: lãi suất cao, nhiều lúc không chỉ ăn vào sản phẩmthặng d mà còn ăn thêm vào sản phẩm tất yếu của ng ời lao động, bởithông thờng cầu tín dụng lớn hơn cung tín dụng và các nhu cầu đó th -ờng là bấp bênh, không thể trì hoãn
+Thứ hai: tín dụng nặng lãi thể hiện tính bóc lột đối với ngời đivay Đây là hậu quả của đặc điểm trên
Trang 4+ Thứ ba: tín dụng nặng lãi thờng đáp ứng nhu cầu vốn cho tiêudùng hơn là cho sản xuất Điều này cũng là hậu quả của đặc điểm thểchất do mức lợi tức cho vay quá cao mà ngời vay không thể sử dụng vốnvay vào mà sản xuất kinh doanh đợc.
Tín dụng nặng lại một mặt đã trở thành nhân tố kìm hãm sản xuấtxã hội, mặt khác đợc xem nh là một trong những nhân tố thúc đẩy kinh
tế tự cung, tự cấp tan rã, mở rộng kinh tế hàng hoá và tạo tiền đề chochủ nghĩa t bản ra đời
Cùng với áp lực của một phơng thức sản xuất mới tiên tiến đạthiệu quả, phơng thức sản xuất hàng hoá t bản chủ nghĩa và áp lực củanhà nớc với các công cụ quản lý và điều hành kinh tế, pháp luật, tôngiáo và các hội tín dụng, đã làm cho tín dụng nặng lãi không còn đất đất
để phát triển , nhờng chỗ cho sự bành trớng của tín dụng t bản chủnghĩa Tín dụng t bản chủ nghĩa Tín dụng t bản chủ nghĩa ra đời từngbớc đáp ứng các nhu cầu đa dạng trong xã hội về vốn cho các dh sảnxuất, tiêu dùng trong xã hội Do vậy, đã trở thành động lực thúc đẩy sựphát triển kinh tế xã hội
Tín dụng t bản xét từ góc độ tái sản xuất t bản chủ nghĩa, là sựvận động của t bản cho vay và có mối quan hệ trực tiếp với quá trìnhtuần hoàn và chu chuyển t bản của các quá trình và sự phát triển củanền sản xuất t bản chủ nghĩa Tín dụng t bản chủ nghĩa ngày càngphátáinh lớn mạnh, đa dạng và phong phú, do sự lớn mạnh của cung cầutín dụng và sự xuất hiện các “nhà mối lái” Đó là các trung gian tíndụng nh ngân hàng, quỹ tiết kiệm… và những ng Trong nền kinh tế thị trờng tíndụng ngày càng mở rộng với sự tham gia của những chủ thể nh : dân c,chính phủ, tổ chức nớc ngoài… và những ng cùng sự lớn mạnh của các trung gian tàichính, đã làm hoạt động tín dụng trở nên th ờng xuyên và không thểthiếu trong nền kinh tế
1.2 Sự tồn tại khách quan của quan hệ tín dụng trong nền kinh tế thị trờng.
Nền kinh tế hàng hoá mà cách thức tổ chức kinh tế, xã hội trong
đó các quan hệ kinh tế giữa con ngời với nhau biểu hiện sự trao đổi,mua bán hàng hoá trên thị trờng thì nền kinh tế đó là nền kinh tế thị tr-ờng Trong nền kinh tế thị trờng, cung cầu hàng hoá, dịch vụ gặp gỡnhau, cân bằng nhau và các quan hệ hàng hoá, tiền tệ đợc phát triển mở
Trang 5rộng và bao quát nhiều lĩnh vực Mọi quan hệ kinh tế và tác động rộngrãi của các quy luật riêng của hàng hoá có ý nghĩa phổ biến đối với sảnxuất kinh doanh Vì vậy, kinh tế thị trờng là giai đoạn cao của kinh tếhàng hoá.
Trong cơ chế thị trờng, các quan hệ tín dụng tồn tại một cáchkhách quan vì 3 lí do sau:
+Thứ nhất: do tính chất vốn d thừa là tạo thời nhàn rỗi Trong quátrình luân chuyển vốn (T-H… và những ngSX… và những ng H’-T’… và những ng) có đặc điểm thừa và thiếuvốn tạm thời Csc đơn vị kinh tế, các cá nhân này có thu nhập nh ng chacần phải tiêu hoặc chỉ tiêu cha hết Các đơn vị, cá nhân thiết vốn mộtcách tạm thời khi cha có thu nhập nhng đã có nhu cầu chi tiêu hoặc tổngthu không đủ chi Nh vậy, trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân sẽ xảy ramột hoạt động thừa và thiếu vốn một cách tạm thời trong cùng một thờigian Trách nhiệm của nhà nớc là điều hoà nguồn vốn giữa nơi thừasang nơi thiếu để đảm bảo cho quá trình phát triển sản xuất của từng
đơn vị trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân Trong thực tế, có 2 ph ơngpháp điều hoàn lại nguồn vốn trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân Đólà:
- Thông qua con đờng tài chính, tức là cấp phát vốn mà khônghoàn lại
- Thông qua con đờng tín dụng, tức là điều hoà vốn có hoàn lại
Nh vậy, để điều hoà vốn một cách tạm thời thì chỉ có thể thôngqua con đờng tín dụng
+ Thứ hai: do chế độ sở hữu khác nhau về vốn
Đa dạng hoá sở hữu là nhân tố cơ bản của nền kinh tế thị tr ờng,tức là trong nền kinh tế thị trờng có nhiều chủ sở hữu khác về vốn Cácnguồn vốn thuộc các chủ sở hữu khác trong quá trình luân chuyển cũngmang đặc điểm là thừa vốn và thiếu vốn một cách tạm thời Do vậy,phải có sự đòi hỏi chuyển hoá về vốn giữa các hình thức sở hữu khácnhau và trong nội bộ từng hình thức sở hữu khác nhau và trong nội bộtừng hình thức sở hữu Sự chuyển hoá số vốn đó là không xâm phạm đếnquyền sở hữu của ngời chủ của nó Do vậy, ở đây chỉ có thể thông quacon đờng tín dụng có vay có trả
+ Thứ ba: Do yêu cầu của chế độ quản lý kinh tế
Trang 6Chế độ quản lý đòi hỏi các doanh nghiệp đợc tự chủ về vốn và cótrách nhiệm bảo toàn vốn và phát triển vốn tự chủ sản xuất kinh doanh
và tiêu thụ sản phẩm để thực hiện thu bù chi có lãi, đồng thời thực hiện
đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nớc Do vậy, yêu cầu các đơn vị kinh tếphải sử dụng vốn một cách linh hoạt, kịp thời
1.3 Khái niệm chung về tín dụng ngân hàng
Danh từ tín dụng dùng để chỉ một số hành vi kinh tế rất phức tạp,
nh, bán chịu hàng hoá, cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, kí thác, phát hànhgiấy bạc
Trong mỗi một hành vi tín dụng vừa nói, chúng ta thấy hai bêncam kết với nhau nh sau:
- Một bên thì trao ngay một số tài hoà hay tiên bạc Số tài hoá đótrong một thời gian nhất định và theo một số điều kiện nhất định nào
đó
Nhà kinh tế pháp, ông Lovis Baundin đã định nghĩa tín dụng nh là
“một sự trao đổi tài hoá hiện đại lấy một tài hoá t ơng lai” ở đây, chúng
ta thấy yếu tố thời gian đã xen lẫn vào và cũng vì có sự xen lẫn đó, chonên có thể có sự bất trắc, rủi ro xảy ra và cần có sự tín nhiệm của haibên đơng sự đối với nhau Hai bên đơng sự dựa vào sự tín nhiệm, sửdụng sự tín nhiệm của nhau nên mới có danh từ tín dụng
Những hành vi tín dụng có thể do bất cứ ai, chẳng hạn hai ng ời ờng có thẻ cho nhau vay tiền Tuy nhiên, với thời gian, chúng ta thấymột sự chuyên nghiệp đã xảy ra và ngày nay khi nói tới tín dụng ng ời tanghĩ ngay tới ngân hàng, vì các cơ quan này chuyên làm các việc nh chovay, bảo lãnh, chiết khấu, kí thác và cả phát hành giấy bạc nữa Mặtkhác, trong một nền kinh tế đã phát triển với thu nhập của những ng ờilàm công ăn lơbg gần tơng đơng nhau, một hệ thống NHTM hiện đại thìmọi ngời chỉ có thể vay mợn ngân hàng, hầu nh không vay mợn lẫnnhau Đó là lí do để ngời ta đồng nhất tín dụng với cho vay của ngânhàng
th-Luật Ngân hàng các nớc định nghĩa tín dụng nh sau:
“Cấu thành một nghiệp vụ tín dụng bất cứ động tác nào, qua đómột ngời đa hoặc hứa đa vốn cho một ngời khác dùng, hoặc cam kết
Trang 7bằng chữ kí cho ngời này nh bảo đảm, bảo chứng hay bảo lãnh mà cóthu tiền” Định nghĩa này nêu ra ba trờng hợp:
1.3.1.Cho vay tiền hay còn gọi là cho vay ứng tr ớc là nghiệp vụ
tín dụng trong đod ngời cho vay cam kết giao cho ngời đi vay mộtkhoản tiền và ngời đi vay cam kết sẽ hoàn trả sau thời gian nhất định.Giá trị hoàn trả lớn hơn giá trị khoản vay, phần chênh lệch đó là lãi chovay Lãi cho vay tỷ lệ với số lợng tiền và thời hạn vay Loại cho vaydựa trên 3 nguyên tắc cơ bản:
- Tiền vay phải đợc hoàn trả đúng hạn cả vốn lẫn lãi
- Vốn vay phải đợc sử dụng đúng mục đích
- Vốn vay phải có tài sản tơng đơng làm đảm bảo
1.3.2 Cho vay dựa trên việc chuyển nh ợng trái quyền: loại tín
dụng này chủ yếu dựa trên cơ sở mua bán các công cụ tài chính (hốiphiếu, lệch phiếu… và những ng), tạo ra nghiệp vụ chiết khấu thơng phiếu của ngânhàng, tức là mua nợ tính trên khoảng thời gian còn lại cho đến lúc đáohạn của thơng phiếu
Trong loại tín phiếu này, về phơng diện pháp lý, ngân hàng khôngphải chovay mà là đợc mua một trái quyền ở đây, ngân hàng ứng trớctrị giá của một thơng phiếu cha đến hạn và đổi lại ngân hàng nắm quyền
sở hữu trái quyền của thơng phiếu đó Nh vậy, trong loại cho vay này,hành vi thơng mại đã phát sinh, nên việc thu nợ có cơ sở vững chắc
Cũng trong loại tín dụng này, khách hàng là chủ một trái quyền cókì hạn, nhng muốn có vốn ngay lập tức nên họ phải yêu cầu các ngânhàng cấp cho ngay số tiền đó trừ đi phần trả lại Đổi lại, họ chuyển nh -ợng trái quyền cho ngân hàng và khi đến hạn, ngân hàng đòi tiền ng ờithụ trái hoặc ngân hàng sẽ đem chiết khấu tại NHTW khi cần vốn Nhvậy, tín dụng dựa trên việc chuyển giao trái quyền cho ngân hàng chủyếu là phơng thức chiết khấu, thơng phiếu và chuyển nhợng khoản chovay nghề nghiệp
1.2.3 Cho vay qua cam kết bằng chữ ký
Trong hình thức tín dụng này, ngân hàng không ứng tiền ra, màchỉ cam kết khách hàng không trả đợc Chính vì lí do bảo lãnh chokhách hàng bằng uy tín của mình mà ngời ta gọi hành vi cam kết bảolãnh của ngân hàng là tín dụng qua chữ kí Bảo lãnh là đ a ra những cam
Trang 8kết của ngân hàng dới hình thức cấp chứng th và hạch toán theo dõi ởngoài bảng cân đối, chứ thực tế không hoặc ha phải sử dụng ngay vốn
để cho vay nh các loại tín dụng thông thờng Tín dụng ở đây mới là
“tiềm tàng” và có những loại sau:
-Bảo lãnh ngân hàng
- Tín dụng chấp nhận
Tóm lại, có thể hữu tín dụng giống nh quan điểm các nhà kinh tếhọc pháp Robert Raymond: “tín dụng, biểu hiện của một nhu cầu tiềntệ” Đứng về mặt kinh tế thì tín dụng là việc ngân hàng cho khách hàngcủa mình vay một khoản tiền và sau đó có thể thu hồi lại nó cộng thêmphần lãi Việc ứng tiền của NHTM có thể ngay lúc khách hàng yêu cầuhoặc sau đó Tuy nhiên đứng về mặt pháp lí thì tín dụng ngân hàngkhông chỉ là việc cho vay tiền đơn thuần mà nó còn bao gồm các nghiệp
vụ khác nh: chiết khấu, bảo lãnh… và những ng
1.4 Các hình thức tín dụng ngân hàng
Có nhiều tiêu thức khác nhau để thực hiện phân loại tín dụng
1.4.1 Theo thời hạn ngân hàng giao cho khách hàng sử dụng Tín
dụng đợc chia làm 3 loại: tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung hạn và tíndụng dài hạn
Tín dụng ngắn hạn thời gian sử dụng tối đa là 1 năm
Tín dụng trung hạn thời gian sử dụng từ 1 tháng đến dới 3 nămTín dụng dài hạn thời gian sử dụng là trên 3 năm
1.4.2 Tín dụng cấp ra kèm theo hoặc không kèm theo cam kết của ngân hàng
-Một số loại tín dụng, thờng rất ngắn hạn, là kết quả của sự khoandung của ngân hàng Trong trờng hợp này ngân hàng không cam kết dứtkhoát với khách hàng và do đó có thể tự do chấm dứt cho vay, trừ tr ờnghợp quá hạn lạm quyền
- Những tín dụng thờng phát sinh từ một cam kết dứt khoát củangân hàng, hoặc là cấp một khoản tín dụng cụ thể, hoặc là mở một hạnngạch tín dụng cho khách hàng của họ Khi chúng ta nói là “mở tíndụng”, tức là khách hàng đợc tự do sử dụng khả năng này để yêu cầungân hàng cho vay tới hạn ngạch đã thoả thuận khi mở tín dụng
Trang 91.4.3 Tín dụng có thể huy động và tín dụng không thể huy động
- Tín dụng có thể huy động là những khoản tín dụng mà ngânhàng có thể nhợng lại đợc tiền trớc kì hạn đã định
- Tín dụng không huy động là tín dụng mà ngân hàng cấp rakhông thể đem chuyển nhợng để vay lai vốn
1.4.4 Phân loại tín dụng theo phơng thức tạo lâp tiền tệ
Việc cấp phát tín dụng đợc thực hiện theo 2 cách: một là tiền tệhàng hoá các giấy nợ thơng mại do ngời vay lu giữ nhng cha đến kì hạn,hai là cho vay đơn thuần
- Tiền tệ hoá giấy tờ thơng mại
Nguyên tắc của nghiệp vụ này đơn giản: ngời cung ứng thoả thuậnmột thời hạn chi trả với khách mua của nó Để cụ thể hoá khoản nợ th -
ơng mại của nó, nó phát ra một hối phiếu mà khách hàng mua chấpnhận tuỳ thuộc tình hình Sau đó ng ời cung ứng nhợng lại kì phiếu nàycho chủ ngân hàng của nó và nhận lấy tiền tệ đề bù lại Đó là kỹ thuậtrất quan thuộc của chiết khấu thơng mại
-Tiền cho vay đơn thuần trực tiếp:
Trái với trờng hợp trên, tín dụng đợc thoả thuận với khách muachỉ có thể theo một hình thức tiền cho vay phù hợp tuỳ theo tình hìnhvới việc nắm giữ thế chấp về của cải đ ợc mua (thế chấp xe hơi, cầm cốnhà… và những ng) Trong quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng với các xí nghiệpsản xuất và thơng mại ngời ra gọi đó là tín dụng ngời mua Nếu cho vay
đối với t nhân, đó sẽ là tín dụng tiêu dùng hay nhà ở
Ngoài những phân loại nh trên, tín dụng của NHTM còn đợc chiathành: tín dụng ngân quỹ(cho vay vốn lu động), tín dụng thuê mua vàtín dụng tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu
Hiện nay, tại các NHTM ở các nớc phát triển csac hình thức tíndụng phát triển ngày càng phong phú, đa dạng Tại các NHTM ở ViệtNam cũng đã có hầu hết các hình thức tín dụng so với nhu cầu của nềnkinh tế và so với trình độ chung của hệ thống NHTM trên thế giới nh :cho vay, chiết khấu, bảo lãnh… và những ng những hình thức cho vay ứng trớc phổbiến nhất và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong hoạt động tín dụng củaNHTM Việt Nam
Trang 101.5 Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị tr ờng :
-Do nghiệp vụ cho vay chiếm tỉ trọng lớn trong hoạt động tín dụngcủa các NHTM Việt Nam nên dới đây em chỉ đề cập tới vai trò củanghiệp vụ cho vay của các NHTM đối với nền kinh tế đang phát triển,
có định hớng theo cơ chế thị trờng của Việt Nam dới hai hình thức chovay ngắn hạn và cho vay trung- dài hạn
1.5.1 Cho vay ngắn hạn: đợc dùng để bổ sung sự thiếu hụt tạm
thời vốn lu động của doanh nghiệp, cho vay phục vụ sinh hoạt cá nhân
nh tiêu dùng và nhà ở
Cho vay ngắn hạn phục vục mục tiêu dùng chủ yếu là mua sắm xegắn may, t liệu sinh hoạt… và những ng nhập khẩu Từ vài năm gần đây, việc chovay đối với CBVNV để mua nhà trả góp bắt đầu khởi sắc cùng với các
dự án di dời, giải toả, qui hoạch đo thị mới… và những ng Bên cạnh đó,các quĩ xoá
đói giảm nghèo, quỹ hỗ trợ việc làm… và những ng cùng tiến hành hoạt động chovay trả góp để tài trợ học nghề, làm kinh tế hộ gia đình, kinh tế hợp tácxã
1.5.2 Cho vay trung – dài hạn: dài hạn: Đó là các khoản tín dụng định kì
dp ngân hàng trực tiếp cấp vốn cho ngời vay Mức cho vay đợc xác địnhtheo nhu cầu các dự án cho vay, quy mô các khoản vay khác nhau đáng
kể giữa các ngành công nghiệp khác nhng thờng trên nguyên tắc dànhkhoản cho vay lớn cho các doanh nghiệp đầu t lớn về nhà máy và trangthiết bị, phơng thức cấp tiền vay và hoàn trả tiền vay của loại tín dụngnày là có thể cấp vốn 1 lần hoặc nhiều lần, còn khi hoàn trả (khác vớivay ngân hàng hẹn phải trả một lần) có thể trả vào 1 lần mà cũng có thểtrả theo thời gian biểu
+ Cho vay trung – dài hạn: dài hạn đáp ứng nhu cầu về vốn của nền kinh
tế quốc dân, là trung gian điều hoà lợng cung cầu vốn trong nền kinh tế.Hoạt động tín dụng làm nhiệm vụ thông dòng cho vốn chảy từ nơi thừa
đến nơi thiếu Qua thực tế, chúng ta thấy rằng còn tồn tại quan hệ hànghoá tiền tệ thì hoạt động tín dụng không thể mất đi, mà trái lại ngàycàng phát triển mạnh mẽ
+ Cho vay trung – dài hạn: dài hạn tạo thị trờng sử dụng vốn ngắn hạn để
đầu t trang thiết bị doanh nghiệp, làm kích thích sản xuất phát triển Do
đó, doanh nghiệp lại cần thêm nhiều vốn lu động hơn để đáp ứng nhu
Trang 11cầu trớc mắt nh mua sắm nguyên liệu, thuê thêm nhân công, thuê đại líbán hàng… và những ng Từ đó dẫn đến thị trờng vốn ngắn hạn đợc mở rộng theo tốc
độ phát triển sản xuất
+ Cho vay trung – dài hạn: dài hạn để phát triển ngành kinh tế theo chiềusâu, đó là đầu t vào các công trình sản xuất, trang thiết bị, máy móc,TSCĐ… và những ng Do đó, thúc đẩy quá trình sản xuất nhiều loại sản phẩm, hànghoá để tiêu thụ trong nớc và để xuất khẩu Việc xuất khẩu những hànghoá sẽ tăng nhiều ngoại tệ cho quốc gia và đảm bảo cán cân thanh toánquốc tế
+ Cho vay trung – dài hạn: dài hạn giúp cho sản xuất phát triển, doanhthu của các đơn vị sản xuất tăng Các doanh nghiệp tăng thêm phần vốngóp vào ngân sách nhà nớc, góp phần ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát
2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng của các NHTM
Tuy có những chuyển biến tích cực và đạt đ ợc một số thành quảnhất đinh nhng tín dụng ngân hàng vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu trongtình hình phát triển kinh tế theo cơ chế thị trờng ở nớc ta hiện nay
Theo kết quả điều tra củ phòng thơng mại và công nghiệp ViệtNam vào đầu năm 1999 thì phơng hớng phát triển trong tơnglao, 89% sốdoanh nghiệp khẳng định quyết tâm tiếp tục đầu t phát triển, 69% sốdoanh nghiệp muốn đa dạng hoá mở rộng ngành nghề và lĩnh vực kinhdoanh Nh vậy, nhu cầu về vốn của nền kinh tế là rất lớn.Trong khi thịtrờng chứng khoán ở nớc ta vẫn cha thể hiện đợc chức năng của nó thìtín dụng ngân hàng đơng nhiên là nguồn đáp ứng chủ yếu cho nhu cầuvay vốn của các doanh nghiệp
Tuy nhiên, việc cung cấp tín dụng của hệ thống NHTM ở ViệtNam hiện nay lại đang có vấn đề Một nền kinh tế nh nớc ta đang trongthời kỳ phát triển rất cần vốn đầu t của tín dụng ngân hàng thì thị trờngtín dụng lại có biểu hiện “đóng băng” Tình trạng này đã đ ợc dự báongay từ 6 tháng đầu năm năm 1999, khi mà tốc độ cho vay của toànngành ngân hàng mới chỉ tăng 6% trong khi kế hoạch đặt ra là 18% Saugàn ba tháng áp dụng một loại các biện pháp nhằm “làm nóng” lại thịtrờng tín dụng của ngân hàng nhà nớc thì tình trạng lại càng trở nên trìtrệ bởi tốc độ tăng trởng tín dụng chỉ nhích lên có 0,7% Theo sự nhìnnhận của các chuyên gia kinh tế thì trong hơn 10 năm đổi mới hoạt
động ngân hàng theo cơ chế thị trờng, cha bao giờ ngân hàng lại gặp
Trang 12nhiều khó khăn nh hiện nay khi mà tốc độ tăng dự nợ cho vay chỉ bằng1/2 so với tốc độ tăng vốn huy động.
Ngay tại trung tâm thơngmại lớn nhất Việt Nam là thành phố HồChí Minh(tổng nguồn vốn huy động và tổng d nợ cho vay luôn luônchiếm 30%-38% trong cả nớc) thì tình hình cũng không khả quan hơn làbao nhiêu Điều này đợc thể hiện rất rõ qua hai bảng vốn huy động vàvốn cho vay sau:
Vốn huy động theo từng hệ thống ngân hàng
Đơn vị: tỷ đồng
31/12/9 8
30/06/9 9
31/12/99 T/8 tăng, giảm so
với 31/12/98
T/8 tăng, giảm so với 30/06/99
Trang 13để công ty từ nay đến năm 2003 thì các NHTM đã đăng ký cho vay tới8.533 tỷ đồng Sự “sốt sắng” cha từng có này đã cho thấy sự ứ đọng vốntrong các NHTM là nghiêm trọng đến mức nào Và tình hình còn tiếptục xấu đi khi tổng số vốn huy động vẫn liên tục gia tăng và đạt 41,473
tỷ đồng (tính đến cuối tháng 10/1999), trong đó, tiền gửi của các doanhnghiệp chiếm tới 47,8%, của dân c là 49,5%
Một quan chức của ngân hàng công thơng Việt Nam cho biết:ngân hàng này hiện đang tồn đọng hàng ngàn tỷ đồng cha có địa chỉ chovay và chỉ trông chờ cơ hội giải toả vốn thông qua các phiên đấu thầutrái phiếu kho bạc nhà nớc Tơng tự nh vậy, tổng d nợ ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thông Việt Nam trong 7 tháng đầu năm 1999cũng chỉ đạt 29.150 tỷ đồng , tăng 6,4% so với đầu năm Đặc biệt đángnói ở đây là trong khi d nợ của các hộ sản xuất đạt 11.480 tỷ (tăng 6%với đầu năm), dự nợ của các hợp tác xã đạt 60 tỷ đồng tăng (15% so vớicuối năm 1998) thì tại các doanh nghiệp nhà nớc, công ty cổ phần, công
ty TNHH, d nợ chỉ đạt 9.100 tỷ, không tăng so với đầu năm Hiện t ợngnày đã chứng tỏ sự bế tắc của các doanh nghiệp trong việc tìm đầu racho sản phẩm cũng nh vay vốn để đầu t cho sản xuất kinh doanh
Một nền kinh tế đang “đói” vốn nh nớc ta, mọi công trình đều cầnvốn đầu t phát triển mà để hàng chục ngàn tỷ đồng ứ đọng lại trong cácloại két khôngcho vay, không đầu t ra thì quả là lạ Nếu nh vốn huy
động ngày càng tăng trong khi tổng d nợ lại không tăng kịp thì khảnăng NHTM bị lỗ và sụp đổ sẽ là điều không thể tránh khỏi
2.1.2 Tỷ lệ nợ quá hạn cao
Chất lợng của hoạt động tín dụng ngân hàng đợc thể hiện ở nhiềuyếu tố nhng trong đó, tỷ lệ nợ tồn đọng là yếu tố cơ bản nhất, quantrọng nhất Hình thái đọng nợ hiện nay ở các ngân hàng có nợ quá hạn,
nợ khoanh và nợ chờ xẻ lý Nợ quá hạn là những nợ đã quá hạn mà các
tổ chức vay vẫn cha trả đợc Nợ khoanh là những khoản nợ Chính phủcho phép không thu nợ kể cả gốc và lãi Công nợ chờ xử lý là nhữngkhoản nợ hiện nay đang nằm trong các vụ án chờ cơ quan pháp luật xét
xử hoặc các khoản nợ cha xác minh đầy đủ nguồn gốc để xử lý Cả baloại này cộng lại xem nh là tổng nợ tồn đọng của nền kinh tế
Trên thế giới, ngân hàng nào trong quá trình hoạt động kinhdoanh cũng đều xảy ra tình trạng nợ quá hạn ở những mức độ khác
Trang 14nhau Đây là vấn đề rất bình thờng của các NHTM nhng ở Việt Namhiện nay thì vấn đề này lại trở nên “không bình th ờng” chút nào nếu
nh tỷ lệ nợ quá hạn của hệ thống NHTM Việt Nam vào năm 1991 là8,8%, năm 1992 là 12,5%, năm 1993 ;à 9,6%, năm 1994 lfa 4,6%, năm
1995 là 3,5% thì tính đến cuối năm 1999, tổng tỷ lệ nợ quá hạn của toàn
bộ các tổ chức tín dụng lên tới trên 10% so với tổng d nợ, điều này cũng
có nghĩa là có hàng chục ngàn tỷ đồng hiện nay đã trở thành vốn “chết”,không sinh lời đợc Đây thực sự là một con số có thể làm choáng vángbất cứ ai có chút am hiểu về hoạt động tín dụng ngân hàng
Nếu xét về tác hại của nợ quá hạn thì đối với bản thân các NHTM,một tỷ lệ nợ quá hạn cao sẽ gây ra rất nhiều khó khăn cho hoạt độngkinh doanh tiền tệ Trớc hết, nó làm cho NHTM không thu hồi đ ợc vốn
và lãi đúng thời hạn đặt ra trong hợp đồng, và cho dù các khoản nợ quáhạn đó có thể thu hồi lại đợc toàn bộ sau một thời gian quá hạn nhất
định thì điều đó cũng làm cho thời gian của một vòng quay vốn tín dụngthực tế lớn hơn vòng quay vốn tín dụng đã thoả thuận Nh vậy, nợ quáhạn đã làm giảm tốc độ chu chuyển vốn tín dụng của NHTM dẫn đếngiảm hiệu quả sử dụng vốn, giảm lợi nhuận mang lại từ hoạt động tíndụng Không những thế, nợ quá hạn còn làm giảm khả năng thanh toánthậm chí làm mất khả năng thanh toán của NHTM
Trên giác độ vĩ mô, nợ quá hạn thực sự làm giảm tính tích cực củahoạt động tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế NHTM cấp tín dụngcho khách hàng luôn vì mục đích cung cấp thêm vốn đầu t cần thiết chosản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô của sản xuất và l u thông hànghoá, tạo thêm nhiều sản phẩm mới cho xã hội Vì thế, ngân hàng chỉquyết định cho vay khi đã xác định là đồng vốn cho vay sẽ đ ợc đầu thiệu quả, mang lại lợi ích kinh tế – dài hạn: xã hội trên cơ sở thu hồi đ ợc vốn
và lãi từ ngời đi vay sau một quá trình sử dụng vốn Vậy mà nợ quá hạnlại chứng tỏ ngời vay đã không thực hiện đợc hiệu quả đầu t nh đã đặt raban đầu Điều này đã cản trở NHTM thực hiện tốt chức năng trung giantín tụng, cung cấp vốn cho nền kinh tế
Bên cạnh đó, nợ quá hạn rất dễ chuyển thành nợ khó đòi Mà nói
nợ khó đòi là đã thấy tiềm ẩn trong đó sự lừa đảo chiếm dụng vốn vaycủa ngời vay Điều này có thể là một ý kiến chủ quan nhng nó lại khá
đúng với tình hình Việt Nam trong những năm gần đây Theo số liệuthống kê từ năm 1991 đến tháng 11/1997 đã xảy ra 335 vụ lừa đảo ngân
Trang 15hàng tổng số tiền lên tới 1.732,8 tỷ đồng (cha kể thiết hại của vụ Minh Phụng) chủ yếu xuất phát từ nợ quá hạn, nợ khó đòi Những vụlừa đảo trên đã để lại hàng triệu m2 đất, hàng trăm ngàn căn nhà do các
Epco-đối tợng vay đem thế chấp nhng không trả đợc nợ cho ngân hàng Số bât
động sản này hầu nh đều đợc khai khống giá cả lên nhiều lần, giấy tờchủ quyền lại không đầy đủ nên không bán đợc do vậy ngân hàng khôngthể thu hồi đợc vốn
Tóm lại, tỷ lệ nợ quá hạn quá cao mà vẫn đang còn hớng gia tăng
nh hiện nay đã làm suy giảm nghiêm trọng chất l ợng tín dụng, từ đó ảnhhởng không nhỏ tới kết quả kinh doanh của các NHTM
2.1.3 Sự bất hợp lý trong cơ cấu tín dụng
Hiện nay, cơ cấu cho vay các NHTM Việt Nam tuy đã có nhiềuchuyển biến tích cực so với thời kỳ đổi mới nh ng vẫn cha thực sự phùhợp với sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nh nớc
ta Mặc dù đang ứ đọng vốn nhng nhiều NHTM, nhất là csac NHTMquốc doanh vẫn xác định đối tợng khách hàng của họ là các doanhnghiệp nhà nớc còn doanh nghiệp ngoài quốc doanh chi là khách hàng
dự trữ Ông Nguyễn Văn Phẩm, giám đốc sở giao dịch II, ngân hàng đầu
t và phát triển Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minh, cho biết gần 90%tổng d nợ hiện có khoảng 1.000 tỷ đồng, của Sở giao dịch II thuộc vềcác tổng công ty Còn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chỉ đ ợc vay
mộ tỷ lệ dới 10% tổng d nợ
Tất nhiên, không phải ngân hàng nào cũng “từ chối” t nhân Tiêubiểu là ngân hàng Đông á, trên 70% tổng d nợ là dành cho các cơ sởngoài quốc doanh Hay nh Sài Gòn Công thơng ngân hàng (Sai GonBank), tỷ lệ cho vay khu vực t nhân so với khu vực nhà nớc là 60/40.Tuy nhiên, số lợng ngân hàng có cơ cấu tín dụng nh trên lại khôngnhiều lắm Hơn nữa, đây mới chỉ là cơ cấu cho vay sản xuất kinh doanhtrong nớc chứ tài trợ xuất khẩu cho khu vực t nhân thì ngay cả nhữngngân hàng trên cũng còn dè dặt Nhiều quan chức ngân hàng đã thừanhận không giám cho t nhân vay tiền trên L/C đã mở bởi vì cho rằng :
có L/C cha chắc họ đã xuất hàng, xuất hàng ch a chắc đã có đầy đủchứng từ, có bộ chứng từ cha chắc đã thu đợc tiền Do có quan điểm nhvậy nên các doanh nghiệp t nhân khi có L/C xuất khẩu thờng liên hệtrực tiếp với chi nhánh ngân hàng nớc ngoài để vay tiền Họ biết chắc
Trang 16nh đinh đóng cột rằng với L/C trong tay mà thiếu tài sản thế chấp thìcác ngân hàng nội địa cũng không đầu t tiền vào họ Gần đây, một vàingân hàng trong nớc đã mạnh dạn cho vay đối với những cơ sở có L/Cxuất khẩu nhng chủ yếu tập trung vào các doanh nghiệp nhà n ớc, còn
đối với khu vực t nhân lại không đáng kể Điều này không chỉ ảnh hởngtới riêng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh do phải vay ở bên ngoàivới lãi suất chắc chắn là cao hơn mà còn làm cho phạm vi của chính cácngân hàng trong nớc bị thu hẹp lại Hiện nay, cùng với sự phát triển củakhu vực kinh tế quốc doanh, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã chiếmtới 60% GDP cả nớc Trong tổng số 40 triệu lao động ở Việt Nam thì cótới 36 triệu ngời làm việc trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Hơn
5 năm, có khoảng 5 triệu ngời có thêm việc làm thì hầu hết đều do khuvực này tạo ra Nh vậy, có thể thấy tiềm lực của kinh tế ngoài quốcdoanh là rất lớn, kéo theo đó là một nhu cầu vay vốn khổng lồ Vậy mà,các NHTM Việt Nam lại không thực sự coi trọng khu vực này, không
đặt họ ngang hàng với khu vực kinh tế quốc doanh mà lại đối xử với họ
nh những khách hàng dự trữ Đây là một điều bất hợp lý trong nền kinh
tế thị trờng hiện đại
2.2.1 Hệ thống văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động n1 hiện nay, tuy đã đợc cải tiến nhiều nhng vẫn cha thực sự khoa học và
thiếu đồng bộ, cha đủ sức điều chỉnh những diễn biến phức tạp trongthực tế kinh doanh của NHTM Nhiều hớng dẫn của các Bộ, ngành khácnhau còn chồng chéo, rất khó khăn trong triển khai thực hiện Nhữngquy định về giải thể, phá sản doanh nghiệp, tài sản thế chấp, cầm cố củacông nghiệp tại ngân hàng cha khoa học và cha công bằng gây thiệt hạichung cho nền kinh tế và ngân hàng Nhiều doanh nghiệp đ ợc đầu t chủyếu bằng vốn ngân hàng, nhng khi doanh nghiệp bị giải thể thì chủ thể
đợc thanh toàn nợ từ nguồn thanh lý tài sản còn lại của doanh nghiệp lạikhôg phải là ngân hàng cho vay, dẫn đến việc mất vốn của ngân hàng là
điều không tránh khỏi Những doanh nghiệp “có vấn đề” thì các cơ quanpháp luật phải can thiệp và ít nhiều ảnh hởng đến hoạt động kinh doanhcủa đơn vị trong quá trình điều tra, tài sản thế chấp sẽ không đợc tiếptục khai thác hoặc khai thác một cách kém hiệu quả, gây thất thoát vốncho các doanh nghiệp và ngân hàng Hệ thống văn bản pháp luật ch akhoa học, thiếu đồng bộ khiến thủ tục cho vay hiện nay ở các NHTMkhá rờm rà, cứng nhắc phải trải qua nhiều khâu Vì lẽ đó thời gian từ
Trang 17lúc nộp đơn xin vay đến lúc mà các đơn vị vay đợc vốn thờng rất dài, 10ngày nếu vay ngắn hạn và 45 ngày cho vay trung hạn và dài hạn Trongthời buổi bùng nổ thông tin nh ngày nay, để nắm bắt cơ hội làm ăn ng ời
ta phải chạy đua từng ngày thậm chí từng giờ, vậy mà phải nằm chờ lâu
nh vậy mới có thể vay đợc vốn thì quả là khó khăn cho các doanhnghiệp Việt Nam Cũng chính vì hệ thống văn bản ch a khoa học, rõ ràngnên các NHTM không giám đa vào sử dụng nhiều nghiệp vụ mới nhằmrút ngắn thời gian cũng nh chi phí quản lý vốn vay cảu mình
2.2.1 Các cơ quan hữu quan cha có đợc cái nhìn thấu đáo về ngân hàng và hoạt động kinh doanh tiền tệ, nếu cha có đợc sự phối
hopự đồng bộ, tích cực với ngân hàng trong việc giải quyết những vấn
đề liên quan Cho đến nay không ít ngời còn cho rằng việc cho vay vàthu hồi nợ vay chỉ đơn thuần là việc của ngân hàng, trong khi trên thực
tế có nhiều khoản vay ngân hàng đã thoả hiệp theo đúng mọi quy địnhcủa nhà nớc mà vẫn không thu hồi đợc nợ, lúc đó việc thu hồi nợ đã v ợt
ra khỏi chức năng và khả năng của ngân hàng Mặc dầu đã có nhiềuthông t liên tịch giữa NHNN và các Bộ, các ngành liên quan hớng dẫnthực hiện những vấn đề có liên quan đến hoạt động ngân hàng, nh ngthực tế đòi hỏi cần phải có sự phối hợp nhiều hơn nữa giữa các cơ quannày với nhau trong thời gian tới Những ngân hàng này khiến cácNHTM tiếo tục co cụm, chờ đợi thời cơ
Hoạt động kinh doanh tiền tệ là một loại hình kinh doanh đặc
biệt, rất nhạy cảm chịu tác động mạnh mẽ từ các yếu tố của nền kinh tế
trong nớc và thế giới Trong thời gian quan, nền kinh tế n ớc ta cũng nhmột số nớc trong khu vực có những khó khăn nhất định nên đã tác độngkhông nhỏ đến hoạt động kinh doanh của các đơn vị vay vốn, điều này
nh một phản ứng dây chuyền đã tác động trực tiếp đến hoạt động kinhdoanh ngân hàng mà đặc biệt là công tác tín dụng Do một số khó khăncủa nền kinh tế và sự chững lại của nguồn vốn đầu t nớc ngoài trongthời gian qua nên gía bất động sản đã liên tục giảm xuống, gây khókhăn cho ngân hàng trong việc phát mại tài sản thế chấp để thu hồi vốnvay
- Bối cảnh kinh tế những năm gần đây chứa đựng nhiều yếu tốkhông thuận lợi cho hoạt động tín dụng của các NHTM Trong khi tổng
đầu t xã hội sụt giảm thì đầu t của nhà nớc lại tăng nhanh từ 38,3% năm
1995 lên 61,6% năm 1999 Điều đáng chú ý là trong tổng nguồn vốn
Trang 18đầu t tập trung của nhà nớc, chỉ khoảng 10% là vốn huy động trong n ớc
và khoảng 90% còn lại là nguồn vốn ODA Trong dài hạn nếu các ch ơngtrình đầu t của nhà nớc thành công, hệ thống cơ sở hạ tầng đợc cải thiện
sẽ thúc đẩy đầu t của khu t nhân Song trong thời gian trớc mắt, nếukhông thoát khỏi xu hớng này, tốc độ tăng trởng nền kinh tế sẽ còn phụthuộc khá chặt chẽ vào tiến độ giải ngân của vốn ODA Sự hiện diện củacác nguồn vốn u đãi quốc tế rõ ràng làm giảm các cơ hội cung cấp tíndụng của các NHTM Trong các hạng mục u tiên đầu t kích cầu củathành phố Hồ Chí Minh, hầu hết các dự án lớn đã tìm đ ợc vốn vay vớilãi suất u đại tuyệt đối so với mặt bằng lãi suất kinh doanh Vốn trongdân c cũng tạo ra một áp lực “khó chịu” đối với hoạt động cho vay củacác ngân hàng Vốn nhàn rỗi trong dân c hiệp ớc khoảng 10-12 tỷ USD,trong đó 44% dới dạng vàng, ngoại tệ và tổng cộng khoảng 70% ở dạngkhông sinh lời Nguồn vốn này đang đ ợc nhà nớc khuyến khích đa vàokinh doanh, nhng trong thời gian trớc mắt chúng sẽ là nguồn vốn cạnhtranh với các NHTM khi nềnkt có triển vọng tăng trởng hoặc là áp lựctiền gửi trong trờng hợp có nền kinh tế rơi vào trạng thái trì trệ Xu h -ớng này sẽ đợc giải toả, nếu lãi suất đợc thực sự xác định bởi sự vận
động của cung, cầu và các NHTM trớc hết phải đáp ứng đợc nhu cầuvốn vay của dân c và các doanh nghiệp t nhân nhỏ
- Cho đến trớc khi có sự điều chỉnh chính sách lãi suất của NHNNvào năm 1999, thì lãi suất cho vay cảu các NHTM ở Việt Nam là rất cao1,25%/tháng đối với cho vay ngắn hạn, bên cạnh đó tỉ lệ tái cấp vốncũng là 1,1% /tháng
ii những tồn tại trong hoạt động tín dụng củacác nhtm Việt Nam
2.2 Những khó khăn trong hoạt động tíndụng của các NHTM
Nh trên đã trình bày, hoạt động tín dụng là hoạt động chính củaNHTM, nó đem lại thu nhập, chủ yếu cho ngân hàng và tài trợ vốn chonền kinh tế, tuy nhiên trong những năm qua tỉ lệ tăng tr ởng tín dụng đãkhông đạt đợc nh mong muốn, nguyên nhân cả chủ quan và khách quandẫn đến tình trạng đó, đã có nhiều ý kiến đề cập, chung qui lại các ýkiến đều tập trung chủ yếu vào những nguyên nhân cơ bản sau:
Hầu hết các doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) hiện nay đang nằm
trong tình trạng chung là làm ăn kém hiệu quả, vốn tự có ít hoạt động