Tổng kết nghiên cứu theo phẩm chất cá nhân Tổng kết của Stogdill năm 1948 Stogdill đã xem xét 124 nghiên cứu về lãnh đạo theo phẩm chất 1904-1948 và tìm ra những phẩm chất lặp đi lặp
Trang 1Chương 3
Phẩm chất và kỹ năng
lãnh đạo
Trang 2© 2006 by South-Western, a
division of Thomson Learning
All rights reserved.
12-2
Trả lời câu hỏi có sự khác biệt giữa người
lãnh đạo và người không phải lãnh đạo? Sự khác biệt đó ở những phẩm chất nào? Giữa người lãnh đạo thành công và không thành công khác nhau ở điểm nào.
Trang 3Tổng kết nghiên cứu theo phẩm chất cá nhân
Tổng kết của Stogdill năm 1948
Stogdill đã xem xét 124 nghiên cứu về lãnh đạo
theo phẩm chất (1904-1948) và tìm ra những phẩm chất lặp đi lặp lại ở nhiều nghiên cứu khác nhau có tương quan chặt chẽ với việc thực hiện vai trò của người lãnh đạo
Trang 4© 2006 by South-Western, a
division of Thomson Learning
All rights reserved.
12-4
Sự thông minh
Hiểu biết nhu cầu của người khác
Hiểu biết nhiệm vụ
Chủ động và kiên trì trong việc giải quyết vấn đề
Tự tin
Mong muốn có trách nhiệm
Mong muốn nắm giữ vị trí thống trị và kiểm soát
Trang 5 Tầm quan trọng của các phẩm chất này rất khác nhau
trong các tình huống khác nhau và phụ thuộc vào
tình huống
Theo Stogdill, từng phẩm chất riêng rẽ có tương
quan yếu với sự thành công nhưng một nhóm các
phẩm chất thì có tương quan rất chặt đến sự thành
công
Mặc dù phẩm chất thể hiện một sự tương quan với
sự thành công song các phẩm chất trên không phải là điều kiện cần và cũng không phải điều kiện đủ
Trang 6© 2006 by South-Western, a
division of Thomson Learning
All rights reserved.
12-6
Tổng kết của Stogdill năm 1974
Tổng kết năm 1948 của Stogdill kết luận phẩm
chất cá nhân không phải là điều kiện cần và đủ để đảm bảo sự thành công của người lãnh đạo
Tổng kết lần thứ 2 của Stogdill vào năm 1974 dựa
trên 163 đề tài về phẩm chất và kỹ năng của người lãnh đạo (1949 -1970), kết quả nghiên cứu lần này phù hợp hơn
Trang 7- Ngoại giao và lịch thiệp
- Diễn đạt thông tin
- Có khả năng hiểu biết về nhiệm
vụ của nhóm
Trang 8© 2006 by South-Western, a
division of Thomson Learning
All rights reserved.
Trang 9Các nghiên cứu khác về phẩm chất
Nghiên cứu về năng lực quản trị
Boyatzis (1982) phát hiện ra 9 năng lực có tương quan chặt với
những nhà quản trị thành công:
Định hướng hiệu suất
Quan tâm đến sự ảnh hưởng đến người khác
Chủ động
Tự tin
Kỹ năng trình bày miệng
Kỹ năng nhận thức khái quát hóa
Chẩn đoán bằng khái niệm
Sử dụng quyền lực xã hội
Trang 10© 2006 by South-Western, a
division of Thomson Learning
All rights reserved.
12-10
Nghiên cứu về động cơ quản lý
Nghiên cứu của Miner (1965): ”Thuyết về
động cơ vai trò quản trị” mô tả các đặc tính động cơ cần thiết cho sự thành công của quản trị.
Trang 11 Thái độ tích cực đối với các biểu tượng quyền
lực: các nhà quản trị nên có thái độ tích cực
đối với người lãnh đạo nhằm thiết lập những quan hệ tốt với họ để đạt được các hỗ trợ và các nguồn lực.
Nhu cầu cạnh tranh với đồng sự: các nhà quản
trị nên sẵn lòng cạnh tranh với đồng sự vì
những lợi ích của họ và của những người dưới quyền.
Trang 12© 2006 by South-Western, a
division of Thomson Learning
All rights reserved.
12-12
Quyết đoán: quyết đoán trong việc ra quyết
định liên quan đến việc kỷ luật hay bảo vệ các thành viên nhóm.
Mong muốn sử dụng quyền lực: sử dụng
quyền lực đối với người dưới quyền, nói với
họ việc phải làm và đôi khi bao gồm cả việc trừng phạt những người không thực hiện tốt nhiệm vụ.
Trang 13 Nhu cầu trở thành người vượt trội trong nhóm
Sẵn lòng thực hiện các công việc quản trị lặp
đi lặp lại
Trang 14© 2006 by South-Western, a
division of Thomson Learning
All rights reserved.
12-14
Nghiên cứu của Mc Clelland cho rằng con
người có 3 nhu cầu cơ bản:
Nhu cầu quyền lực
Nhu cầu thành tựu
Nhu cầu liên minh
Trang 15 Nhu cầu quyền lực
Là nhu cầu kiểm soát và ảnh hưởng môi trường
làm việc của người khác
Người có nhu cầu quyền lực mạnh có xu hướng
trở thành những người lãnh đạo: các nhà quản trị cao cấp, các nhà chính trị, những người lãnh đạo công đoàn, luật sư
Trang 16© 2006 by South-Western, a
division of Thomson Learning
All rights reserved.
12-16
Những người quan tâm tới quyền lực thường thể
hiện nhu cầu quyền lực hoặc ”quan tâm đến quyền lực cá nhân hóa” hoặc ”quan tâm đến quyền lực xã hội hóa”
Những người quan tâm đến quyền lực cá nhân hóa là
người có xu hướng ít kiềm chế, thực thi quyền lực theo cách ép buộc người khác Những người lãnh
đạo này có thể tạo ra sự trung thành và tinh thần
đồng đội, nhưng làm lu mờ vai trò của tổ chức
Trang 17 Người quan tâm đến quyền lực mang tính xã
hội hóa là những người có sự trưởng thành cao về mặt tâm lý, thực thi quyền lực vì lợi ích của những người khác Sử dụng ảnh
hưởng để phát triển tổ chức và làm cho nó hoạt động có hiệu quả.
Trang 18© 2006 by South-Western, a
division of Thomson Learning
All rights reserved.
12-18
Nhu cầu thành tựu:
Theo đuổi việc giải quyết công việc tốt hơn, vượt
qua khó khăn trở ngại đạt được mục tiêu cao hơn, thiết lập các kỷ lục mới
Những người có nhu cầu thành tựu cao thực hiện
các công việc mang tính thách thức, những công việc tạo ra cơ hội cho họ trong việc sử dụng
những kỹ năng và nỗ lực của họ
Trang 19 Nhu cầu liên minh:
Những người có nhu cầu liên minh là những người nghĩ
đến việc thiết lập các quan hệ gần gũi, thân thiết, tham gia vào các nhóm, các hoạt động xã hội
Mức độ trung bình của nhu cầu này là tối ưu cho hiệu quả
của lãnh đạo Những người lãnh đạo có nhu cầu liên minh mạnh thường né tránh việc ra các quyết định không phổ biến, thiên vị với những quan hệ cá nhân Những người lãnh đạo có nhu cầu liên minh yếu thường thích một mình, yếu kém trong việc thực hiện các hoạt động mang tính xã hội.
Trang 20© 2006 by South-Western, a
division of Thomson Learning
All rights reserved.
12-20
Quan hệ giữa các nhu cầu và sự thành công
của lãnh đạo: Sự thăng tiến hoặc hiệu quả của
tổ chức lớn có tương quan chặt chẽ với sự
quan tâm tới quyền lực mang tính xã hội hóa.
Trang 21Các kỹ năng quản trị
Kỹ năng kỹ thuật:
Kiến thức về phương pháp, quá trình, thủ tục và
kỹ thuật để thực hiện các công việc chuyên môn
Kỹ năng kỹ thuật vần thiết khi các nhà quản trị
giải quyết vấn đề, chỉ đạo người dưới quyền trong các hoạt động chuyên môn Kỹ năng này có thể học được qua các khóa học huấn luyện (kế toán, tài chính, marketing )
Trang 22© 2006 by South-Western, a
division of Thomson Learning
All rights reserved.
12-22
Kỹ năng quan hệ:
Năng lực trong việc hiểu biết cảm giác, thái độ,
và động cơ của người khác từ những điều họ nói
và những cái họ làm
Năng lực trong việc thiết lập những quan hệ hợp
tác hiệu quả (khéo léo, ngoại giao)
Trang 23 Kỹ năng nhận thức:
Năng lực phân tích , suy nghĩ logic, thành thạo
trong hình thành các khái niệm và khái quát hóa các quan hệ phức tạp giữa sự vật và hiện tượng
Đây là kỹ năng quan trọng trong việc hoạch định
tổ chức, hình thành chính sách, giải quyết vấn đề, phát triển chương trình một cách hiệu quả Năng lực này giúp người lãnh đạo nhận dạng môi
trường và thích ứng với sự thay đổi của môi trường để phát triển tổ chức
Trang 24© 2006 by South-Western, a
division of Thomson Learning
All rights reserved.
12-24
Tầm quan trọng của kỹ năng trong tình huống
Đối với những nhà lãnh đạo cấp cao: chủ yếu
thực hiện việc ra quyết định, do vậy kỹ năng nhận thức là quan trọng nhất.
Đối với người lãnh đạo cấp trung: vai trò chủ
yếu là bổ sung cấu trúc tổ chức hiện tại, thực hiện các mục tiêu của cấp trên, do vậy đòi hỏi
sự phối hợp bằng nhau giữa kỹ năng kỹ thuật,
kỹ năng quan hệ, kỹ năng nhận thức.
Trang 25 Đối với những người lãnh đạo cấp thấp: có
nghĩa vụ thực hiện chính sách, thủ tục trong
tổ chức do vậy kỹ năng kỹ thuật là quan trọng hơn so với kỹ năng nhận thức hoặc kỹ năng quan hệ.
Trang 26© 2006 by South-Western, a
division of Thomson Learning
All rights reserved.
12-26
Các nguyên tắc của năng lực lãnh đạo (1)
1. Hãy hiểu chính bản thân mình và hãy nỗ lực tự
hoàn thiện mình
2. Hãy là một người giỏi chuyên môn
3. Tìm kiếm và sẵn sàng gánh vác trách nhiệm đối với
hành động của mình
4. Hãy đưa ra quyết định hợp lý và kịp thời
5. Hãy gương mẫu
6. Hãy thấu hiểu nhân viên và tìm cách chăm lo cho
phúc lợi của họ
Trang 277. Hãy truyền tải thông tin đầy đủ cho nhân viên của
bạn
8. Phát triển ý thức tinh thần trách nhiệm của các nhân
viên
9. Đảm bảo rằng các nhiệm vụ khi giao phó đều đã
được hiểu, được giám sát và được hoàn thành
10. Tạo ra một tập thể gắn kết thực sự
11. Hãy sử dụng một cách toàn diện mọi năng lực của
Các nguyên tắc của năng lực lãnh đạo (2)
Trang 28© 2006 by South-Western, a
division of Thomson Learning
All rights reserved.
12-28
Bốn nhân tố chính trong năng lực lãnh đạo
1. Nhân viên: Tùy từng nhân viên mà chúng ta có
phong cách lãnh đạo khác nhau
2. Nhà lãnh đạo: người quyết định xem chúng ta có
phải là người lãnh đạo thành công hay không đó là nhân viên
3. Sự giao tiếp: lãnh đạo thông qua sự giao tiếp hai
chiều mà chủ yếu không phải bằng lời nói
4. Hoàn cảnh: Mọi thứ đều khác biệt trong những
hoàn cảnh khác nhau