1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ DỰ BỊ ĐẠI HỌC VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT

20 906 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 325 KB

Nội dung

Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO 3 là Đáp án A.. *Phương pháp thông thường Cân bằng phương trình bằng phương

Trang 1

ĐÁP ÁN CHI TIẾT CHO ĐỀ DỰ BỊ ĐẠI HỌC KHỐI A 2009

MÔN HÓA HỌC MÃ ĐỀ 860

Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố:

H = 1; He= 4 ; C = 12; N = 14; O = 16; F=19; Ne=20; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;

S = 32; Cl = 35.5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80;

Ag = 108;Ba =137.

I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40):

Câu 1: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2 O 3 nung nóng Sau

một thời gian thu được 10.44 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4

Hòa tan hết X trong dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu được 4.368 lít NO 2 (sản

phẩm khử duy nhất ở điều kiện chuẩn) Giá trị của m là

Đáp án A.

*Phương pháp thông thường (phương pháp quy đổi)

+Quy đổi hỗn hợp X thành Fe và O

+Theo đề mX=10.44 gam nên: 56nFe + 16nO=10.44 (1)

+ĐL BT E: 3nFe =2nO + nNO2 (2)

+Từ (1) và (2)  nFe=0.15 mol  m=0.5*0.15*160=12 gam (BTNT Fe)

*Phương pháp kinh nghiệm

+Áp dụng công thức nhanh: mFe=0.7*mhỗn hợp oxit Fe + 5.6*ne trao đổi=8.4 gam

+Suy ra : nFe=0.15 mol  m=12gam

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp A (glucôzơ, anđehit fomic, axit axetic)

cần 2.24 lít O 2 (điều kiện chuẩn) Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung

dịch Ca(OH) 2 , thấy khối lượng bình tăng m gam Giá trị của m là

Đáp án A.

+Dễ thấy rằng các chất trong hỗn hợp A có cùng công thức đơn giản

(CH2O)n + nO2  nCO2 + nH2O

+Theo phương trình trên: nCO2=nH2O=nO2=0.1 mol

+Khối lượng bình tăng chính là khối lượng H2O và CO2  m=6.2 gam

Trang 2

Câu 3: Tổng số hạt của một nguyên tử X là 28 X là

Đáp án C.

*Phương pháp thông thường

+Từ điều kiện: pn 1 5p  3T.5 pT3 (với T là tổng số hạt) Theo đề ta được: 8 p 9 33

+ p=8  X:O  n=8  T=26 (loại) + p=9  X: F  n=10  T=28 (thoả)

*Phương pháp kinh nghiệm

Vì T 60(và khác 58) nên p=T3 =283  =9  X: F

Câu 4: Biết Cu có số hiệu nguyên tử là 29 Cấu hình electron của ion Cu + là

A [Ar]3d 10 4s 1 B [Ar]3d 9 4s 1 C.[Ar]3d 9 D.[Ar]3d 10

Đáp án D.

Cấu hình electron của Cu là [Ar]3d104s1  Cu+ : [Ar]3d10

Câu 5: Cho phương trình hoá học:

Al + HNO 3  Al(NO 3 ) 3 + NO + N 2 O + H 2 O

(Biết tỉ lệ thể tích N 2 O: NO = 1 : 3) Sau khi cân bằng phương trình hoá học

trên với hệ số các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO 3 là

Đáp án A.

*Phương pháp thông thường

Cân bằng phương trình bằng phương pháp oxi hóa -khử

*Phương pháp kinh nghiệm

+Áp dụng công thức nhanh: nHNO3=4nNO+10nN2O=22nN2O

+Suy ra hệ số tối giản của HNO3 phải chia hết cho 22, trong cả 4 đáp án chỉ

có đáp án A là thỏa mãn

Trang 3

Câu 6: Đưa một hỗn hợp khí N2 và H 2 có tỷ lệ 1: 3 vào tháp tổng hợp, sau phản

ứng thấy thể tích khí đi ra giảm 1/10 so với ban đầu Tính thành phần phần

trăm về thể tích của hỗn hợp khí sau phản ứng.

A 20%, 60%, 20% B 22.22%, 66.67%, 11.11%

C 30%, 60%, 10% D 33.33%, 50%, 16.67%

Đáp án B.

*Phương pháp thông thường

N2 + 3H2 ⇌ 2NH3

Ban đầu: 1 3

Phản ứng: a 3a 2a

Cân bằng: 1-a 3-3a 2a

Thể tích khí giảm : 2a

Theo đề: 2a/4=1/10  a=0.2  %N2 * 100 % 22 22 %

2

* 2 0 4

2 0 1

*Phương pháp kinh nghiệm

+Trong phản ứng có hiêu suất nhỏ hơn 100%, nếu tỷ lệ các chất tham gia phản

ứng bằng đúng hệ số cân bằng phương trình thì sau phản ứng phần chất dư cũng

có tỷ lệ đúng bằng hệ số cân bằng trong phản ứng Cụ thể trường hợp này là 1:3

Do đó A và B có khả năng là đáp án đúng

+Trong phản ứng tổng hợp amoniac, thể tích khí giảm sau phản ứng đúng

bằng thể tích khí NH3 sinh ra, do đó, trong trường hợp này, %NH3=10% hỗn hợp

đầu hay là 1/9=11.11% hỗn hợp sau Do đó B là đáp án đúng

Câu 7: Dãy gồm các chất nào sau đây đều có tính lưỡng tính ?

A Al, NaHCO3 , NaAlO 2 , ZnO, Be(OH) 2

B H2 O, Zn(OH) 2 , CH 3 COONH 4 , H 2 NCH 2 COOH, NaHCO 3

C AlCl3 , H 2 O, NaHCO 3 , Zn(OH) 2, ZnO

D ZnCl2 , AlCl 3, NaAlO 2 , NaHCO 3 , H 2 NCH 2 COOH

Đáp án B

+ Al, ZnCl2, AlCl3, NaAlO2 không phải là chất lưỡng tính

Câu 8: Có 4 dung dịch trong suốt , mỗi dung dịch chỉ chứa một cation và một

loại anion Các loại ion trong cả 4 dung dịch gồm: Ca 2+ , Mg 2+ , Pb 2+ , Na + ,

SO 4 2- , Cl - , CO 3 2- , NO 3 - Đó là 4 dung dịch gì?

A BaCl2 , MgSO 4 , Na 2 CO 3 , Pb(NO 3 ) 2 B BaCO3 , MgSO 4 , NaCl, Pb(NO 3 ) 2

C BaCl2 , PbSO 4 , MgCl 2 , Na 2 CO 3 D Mg(NO3 ) 2 , BaCl 2 , Na 2 CO 3 , PbSO 4

Đáp án A

+ BaCO3, PbSO4 là những chất kết tủa nên chỉ có đáp án A là phù hợp

Trang 4

Câu 9: Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO 3 (xúc tác

MnO 2 ), KMnO 4 , KNO 3 và AgNO 3 Chất tạo ra lượng O 2 ít nhất là

Đáp án D.

+Dễ thấy rằng AgNO3 là chất có phân tử khối lớn nhất nên sẽ có số mol nhỏ nhất, mặt khác nO2=23 nKClO3=21 nKMnO4 =21 nKNO3=21 nAgNO3 nên AgNO3 là chất tạo ra lượng O2 ít nhất

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng:

A Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể nguyên tử, photpho đỏ có cấu

trúc polime

B Nitrophotka là hỗn hợp của NH4 H 2 PO 4 và KNO 3

C Thủy tinh lỏng là dung dịch đậm đặc của Na2 SiO 3 và K 2 SiO 3

D Cacbon monooxit và silic đioxit là oxit axit

Đáp án C

+Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể phân tử

+Nitrophotka là hỗn hợp của (NH4)2HPO4 và KNO3

+Cacbon monooxit là oxit trung tính

Câu 11: Cho các kim loại: Cr, W , Fe , Cu , Cs Sắp xếp theo chiều tăng dần

độ cứng từ trái sang phải là

A Cu < Cs < Fe < W < Cr B Cs < Cu < Fe < W < Cr

C Cu < Cs < Fe < Cr < W D Cs < Cu < Fe < Cr < W

Đáp án B

+Kim loại có độ cứng lớn nhất là Cr

+Kim loại có độ cứng nhỏ nhất là Cs

Trang 5

Câu 12: Hoà tan 5.4 gam bột Al vào 150 ml dung dịch A chứa Fe(NO3 ) 3 1M và

Cu(NO 3 ) 2 1M Kết thúc phản ứng thu được m gam rắn Giá trị của m là

Đáp án C

nAl=0.2 mol ; nFe(NO3)3=0.15 mol ; nCu(NO3)2=0.15 mol

*Phương pháp thông thường

Al + 3Fe3+  Al3+ + 3Fe2+

0.05 0.15 0.15

2Al + 3Cu2+  2Al3+ + 3Cu

0.1 0.15 0.15

2Al + 3Fe2+  2Al3+ + 3Fe

0.05 0.075 0.075

m=56*0.075 + 64*0.15=13.8 gam

*Phương pháp kinh nghiệm ( phương pháp khoảng và BTE)

+Vì nFe3++2nCu2+ < 3nAl< 3nFe3++2nCu2+

+Nên suy ra : m=0.15*64 + 56*(0.2-0.15/3-0.15*2/3)*3/2=13.8 gam

Câu 13: A là hỗn hợp khí gồm SO2 và CO 2 có tỷ khối hơi so với H 2 là 27 Dẫn a

mol hỗn hợp khí A qua bình đựng 1 lít dung dịch NaOH 1.5a M, sau phản ứng

cô cạn dung dịch thu được m gam muối Biểu thức liên hệ giữa m và a là

Đáp án A

MA=54

*Phương pháp thông thường (phương pháp trung bình)

+Xem A là khí XO2 vì MA=54  X=22

Theo đề T=nNaOH/nXO2=1.5  Phản ứng sinh ra 2 muối: NaHXO3 và Na2XO3

+Mặt khác T=0.5 nên nNaHXO3=nNa2XO3=0.5a mol

Suy ra m=0.5a*94 + 0.5a*116=105a

*Phương pháp kinh nghiệm

Dễ thấy phản ứng sinh 2 muối

Áp dụng công thức nhanh: m=(54+18)*a + 22*1.5a = 105a

Trang 6

Câu 14: Sục V lít CO2 ( điều kiện chuẩn) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH) 2

1M và NaOH 1M Sau phản ứng thu được 19.7 gam kết tủa, giá trị của V là

Đáp án B

*Phương pháp kinh nghiệm

nOH-=0.6 mol, nBaCO3=0.1 mol

+TH1: nCO2=nBaCO3=0.1mol  V=2.24 lít

+TH2: nCO2=nOH- - nBaCO3=0.5 mol  V=11.2 lít

Câu 15: Hoà tan hết m gam Al2 (SO 4 ) 3 vào nước được dung dịch A Cho 300 ml

dung dịch NaOH 1M vào A, thu được a gam kết tủa Mặc khác, nếu cho 400 ml

dung dịch NaOH 1M vào A, cũng thu được a gam kết tủa Giá trị của m là

Đáp án A

*Phương pháp kinh nghiệm

+TH1: nNaOH(1)=3nkết tủa=0.3 mol (*)

+TH2: nNaOH(2)=4nAl3+ - nkết tủa=0.4 mol (**)

+Từ (*) và (**) suy ra nAl3+=0.125 mol  m=0.5* 0.125 *342=21.375 gam

Câu 16: A là hỗn hợp các muối Cu(NO3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , Mg(NO 3 ) 2

Trong đó O chiếm 9.6% về khối lượng Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch

chứa 50 gam muối A Lọc kết tủa thu được đem nung trong chân không đến

khối lượng không đổi thu được m gam oxit Giá trị của m là

Đáp án B

*Phương pháp kinh nghiệm (phương pháp tăng giảm khối lượng)

nNO3- = 31nO= *1009.6**5016

3

1

=0.1 mol +Sơ đồ hợp thức: 2NO3-(trong muối) O

2-(trong oxit)

+Theo qui tắc tăng giảm  m=50 - *

2

1

nNO3-* (2*62-16)=44.6 gam

Câu 17: Cho a mol bột kẽm vào dung dịch có hòa tan b mol Fe(NO3 ) 3 Tìm điều

kiện liện hệ giữa a và b để sau khi kết thúc phản ứng không có kim loại.

A a ≥ 2b B b > 3a C b ≥ 2a D b = 2a/

3

Đáp án C

+Để sau khi kết thúc phản ứng không có kim loại thì số mol Fe(NO3)3 vừa

đủ hoặc dư Áp dụng ĐLBTE  b ≥ 2a

Trang 7

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 4.872 gam một Hiđrocacbon X, dẫn sản phẩm

cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong Sau phản ứng thu được 27.93

gam kết tủa và thấy khối lượng dung dịch giảm 5.586 gam Công thức phân tử

của X là

A CH4 B C 3 H 6 C C 4 H 10 D C 4 H 8

Đáp án C

+Vì đề không nói nước vôi trong dư nên khi dẫn sản phẩm cháy qua bình

đựng dung dịch nước vôi trong, kết thúc phản ứng sẽ sinh 2 muối

+Ta có: mCO2 + mH2O =27.93 – 5.586=22.344 gam

Hay 44nC + 9H = 22.344 (1)

+ Theo đề: 12nC + nH = 4.872 (2)

+Từ (1) và (2)  nC:nH=4:10  C4H10

Câu 19: Điện phân 2 lít dung dịch hổn hợp gồm NaCl và CuSO4 đến khi H 2 O bị

điện phân ở hai cực thì dừng lại, tại catốt thu 1.28 gam kim loại và anôt thu

0.336 lít khí (ở điều kiện chuẩn) Coi thể tích dung dịch không đổi thì pH của

dung dịch thu được bằng

Đáp án C

nCu(sinh ra)=0.02 mol , nKhí=0.015 mol

CuSO4 + 2NaCl  Cu + Cl2 + Na2SO4

a mol a mol

+Vì nKhí=0.015 mol nên CuSO4 dư

CuSO4 + H2O  Cu + H2SO4 + 12 O2

b mol 0.5b

+Theo đề ta có hệ

015 0 5 0 02 0

b a

b a

 b=0.01mol  nH+=0.02mol  [H+]=0.01 pH=2

Câu 20: Cho từ từ 150 ml dd HCl 1M vào 500 ml dung dịch A gồm Na2 CO 3 và

NaHCO 3 thì thu được 1.008 lít khí (điều kiện chuẩn) và dung dịch B Cho dung dịch

Trang 8

B tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư thì thu được 29.55 gam kết tủa Nồng độ mol

của Na 2 CO 3 và NaHCO 3 trong dung dịch A lần lượt là:

A 0.18M và 0.26M B 0.21M và 0.18M

C 0.21M và 0.32M D 0.2M và 0.4M

Đáp án B

*Phương pháp kinh nghiệm (phương pháp nhẩm)

+nHCl=0.15 mol , nCO2=0.045 mol , nBaCO3=0.15 mol

+nNa2CO3=nHCl - nCO2=0.105 mol  [Na2CO3]=0.21M

+nNaHCO3=nBaCO3 + 2nCO2 - nHCl=0.09 mol  [NaHCO3]=0.18M

Câu 21: Cho 3.2 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp HNO 3 0.8M và

H 2 SO 4 0.2M, sản phẩm khử duy nhất là khí NO Số gam muối khan thu được là

Đáp án A

*Phương pháp kinh nghiệm (3 đồng 8 loãng 2 NO)

nCu=0.05 mol , nH+=0.12 mol , nNO3-=0.08 mol

+Dễ thấy H+ hết trước  nCu(phản ứng )=0.12/8*3=0.045 mol

nNO3-(tạo muối)=(0.08-0.12/4)=0.05 mol

+Suy ra mmuối=0.045*64 + 0.05*62 + 0.02*96=7.9 gam

Câu 22: Hãy cho biết, phản ứng nào sau đây HCl đóng vai trò là chất oxi hóa?

A Fe + KNO3 + 4HCl  FeCl 3 + KCl + NO + 2H 2 O

B MnO2 + 4HCl  MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O

C Fe + 2HCl  FeCl2 + H 2

D NaOH + HCl  NaCl + H2 O

Đáp án C

+HCl là chất oxi hóa khi và chỉ khi phản ứng sinh H2

Câu 23 : Cho hỗn hợp kim loại Mg, Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO 3 ) 2.

Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X gồm 3 muối và chất rắn Y

gồm ba kim loại Ba muối trong X là

A Mg(NO3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3 B Mg(NO 3 ) 2 , Zn(NO 3 ) 2 , Cu(NO 3 ) 2

Trang 9

C Mg(NO3 ) 2 , Zn(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 D Mg(NO 3 ) 2 , Zn(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 2

Đáp án D

*Phương pháp thông thường (loại trừ)

Nguyên tắc: Khử mạnh gặp oxi-hoá mạnh

+A) Sai vì có muối sắt thì dung dịch X phải có muối kẽm

+B) Sai vì có muối đồng thì dung dịch X phải có muối sắt

+C) Sai vì có sinh muối sắt III thì dung dịch X phải có muối đồng

*Phương pháp kinh nghiệm

+Dùng trục oxi- hóa khử dễ thấy Y gồm: Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2

Câu 24: Cho 6.4 gam dung dịch rượu A có nồng độ 71.875% tác dụng với lượng dư

Na thu được 2.8 lít H 2 điều kiện chuẩn Số nguyên tử H có trong công thức phân tử

rượu A là

Đáp án C

mrượu =6.4*71.875/100=4.6 gam

mnước=1.8 gam  nnước=0.1 mol

nH2=0.125 mol

1 0 2

* 125 0

6 4

 =92*n/3 (với n là số nhóm chức OH)

Dễ thấy A: C3H5(OH)3

Câu 25: Cho các công thức phân tử sau : C3 H 7 Cl , C 3 H 8 O và C 3 H 9 N Hãy cho biết

sự sắp xếp nào sau đây theo chiều tăng dần số lượng đồng phân ứng với các công

thức phân tử đó?

A C3 H 7 Cl < C 3 H 8 O < C 3 H 9 N B C 3 H 8 O < C 3 H 9 N < C 3 H 7 Cl

C C3 H 8 O < C 3 H 7 Cl < C 3 H 9 N D C 3 H 7 Cl < C 3 H 9 N < C 3 H 8 O

Đáp án A

*Phương pháp thông thường :

+Viết đồng phân

+ Đếm

*Phương pháp kinh nghiệm

Vì Cl có hoá trị I, O có hoá thị II , N có hoá trị III nên số lượng đồng phân của

C3H7Cl < C3H8O < C3H9N

Câu 26: Cho 2.46 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH3 COOH, C 6 H 5 OH,

H 2 NCH 2 COOH tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 1M Tổng khối lượng

muối khan thu được sau khi phản ứng là

Trang 10

A 3.52 gam B 6.45 gam C 8.42 gam D 3.34

gam

Đáp án D

Hướng dẫn giải :

+Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng :

mmuối=2.46 + 22* 0.04 =3.34 gam

Câu 27: Dãy các chất đều làm mất màu dung dịch thuốc tím là

A Etilen, axetilen, anđehit fomic, toluen B Axeton, etilen, anđehit axetic, cumen

C Benzen, but-1-en, axit fomic, p-xilen D Xiclobutan, but-1-in, m-xilen, axit axetic

Đáp án A

Hướng dẫn giải :

Axeton, Benzen, Xiclobutan không làm mất màu dung dịch thuốc tím dù ở nhiệt

độ cao

Câu 28: Đốt cháy 1.6 gam một este E đơn chức được 3.52 gam CO2 và 1.152

gam H 2 O Nếu cho 10 gam E tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M , cô cạn

dung dịch sau phản ứng thu được 16 gam chất rắn khan Vậy công thức của axit

tạo nên este trên có thể là

A CH 2 =CH-COOH B CH 2 =C(CH 3 )-COOH

C HOOC(CH 2 ) 3 CH 2 OH D HOOC-CH 2 -CH(OH)-CH 3

Đáp án C

*Phương pháp kinh nghiệm

nCO2=0.08 mol , nH2O=0.064 mol

nC/nH=5:8  E: C5H8O2

Dễ thấy : 10 + 0.15*40 = 16  E là este vòng  Đáp án C là phù hợp

Câu 29: Chất béo A có chỉ số axit là 7 Để xà phòng hoá 10 kg A, người ta đun

nóng nó với dung dịch chứa 1.420 kg NaOH Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn

để trung hoà hỗn hợp, cần dùng 500ml dung dịch HCl 1M Khối lượng xà phòng

(kg) thu được là

Đáp án A

Số mg KOH cần để trung hoà 10 kg chất béo A là: 10000*7=70000 mg=0.07 kg

Suy ra NaOH cần để trung hoà chất béo A là: 0.07/56=0.00125 kmol

NaOH cần dùng để phản ứng với 10 kg A là: 1.420/40-0.5/1000=0.035 kmol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có

mA + mNaOH(phản ứng với A) =mxà phòng + mglyxerol + mH2O

mxà phòng =10 + 0.035*40 - 0.00125*18 - 92*1/3*(0.035-0.00125)=10.3425

gam

Trang 11

Câu 30: Dãy chỉ chứa những amino axit có số nhóm amino và số nhóm cacboxyl

bằng nhau là

A Gly, Ala, Glu, Tyr B Gly, Val, Tyr, Ala

C Gly, Val , Lys, Ala D Gly, Ala, Glu, Lys

Đáp án B

+Glu có 2 nhóm cacboxyl và 1 nhóm amino

+Lys có 1 nhóm cacboxyl và 2 nhóm amino

Câu 31: Cho 29.8 gam hổn hợp 2 amin đơn chức kế tiếp tác dụng hết với dung

dịch HCl, làm khô dung dịch thu được 51.7 gam muối khan Công thức phân tử 2

amin là

A CH5 N và C 2 H 7 N B C 2 H 7 N và C 3 H 9 N

C C3 H 9 N và C 4 H 11 N D C 3 H 7 N và C 4 H 9 N

Đáp án B

5 36

8 29 7 51

8 29

  Đáp án B là phù hợp

Câu 32: Cho các chất: amoniac (1); anilin (2); p-nitroanilin(3); p-metylanilin

(4) ; metylamin (5) ; đimetylamin (6) Hãy chọn sự sắp xếp các chất trên theo thứ

tự lực baz tăng dần

A (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6) B (2) > (3) > (4) > (1) > (5) > (6)

C (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6) D (3) < (1) < (4) <(2) < (5) < (6)

Đáp án A

Mật độ electron càng cao thì tính bazơ càng mạnh

Câu 33: Thủy phân 34.2 gam mantôzơ với hiệu suất 50% Sau đó tiến hành phản

ứng tráng bạc với dung dịch thu được Khối lượng Ag kết tủa là

Đáp án B

Hướng dẫn giải

Lưu ý

+1mol Mantozơ tiến hành phản ứng tráng bạc sinh 2 mol Ag

+1mol Mantozơ thuỷ phân hoàn toàn sau đó lấy dung dịch thu được tiến hành phản

ứng tráng bạc sinh 4 mol Ag

nmantôzơ=0.1 mol

+Suy ra : mAg=108*(0.1*0.5*2 + 0.1*0.5*4)=32.4 gam

Ngày đăng: 11/07/2014, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w