GV: TRƯƠNG VĂN THANH. ĐT: 0974810957.http:violet.vn/truongthanh85 Bài toán: CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN KHÔNNG CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH Xác định hợp lực I.PHƯƠNG PHÁP Bài toán: Khảo sát điều kiện cân bằng của một vật rắn là chất điểm hoặc một vật rắn mà các lực tác dụng lên vật có giá đồng quy tại một điểm Giải : A.Hợp lực đồng quy cân bằng Bước 1: Xác định vật cân bằng cần khảo sát,đó là vật chịu tác dụng của tất cả các lực đã cho và cần tìm,nếu các lực không đồng quy cần tịnh tiến để các lực đồng quy để giải. Bước 2 :Phân tích các lực tác dụng lên vật. Bước 3 Áp dụng định luật II Newton cho vật cân bằng : ∑ = 0F (1) Bước 4: Giải phương trình vecto (1):có thể sử dụng một trong các phương pháp sau: Phương pháp 1: * Phương pháp cộng vecto theo quy tắc hình bình hành. Phương pháp 2: * Phương pháp chiếu phương trình (1) lên các trục tọa độ để đưa về phương trình đại số. B.Hợp lực song song : Sử dụng quy tắc hợp lực song song đã học1,2 : 2 1 1 2 l l F F = Nếu 21 , FF cùng chiều : 21 21 lll FFF += += Nếu 21 , FF ngược chiều : 12 21 lll FFF −= += ( l là khoảng cách giữa hai điểm đặt) II.BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1: Thanh nhẹ AB nằm ngang được gắn vào tường tại A, đầu B nối với tường bằng dây BC không dãn .Vật có khối lương m = 1,2 kg được treo vào B bằng dây BD, biết AB = 20 cm,AC = 48 cm,Tính lực căng của dây BC và lực nén lên thanh AB. Đáp số :T=N=5N Bài 2: THE METHODS FOR SOLVING PROLEM OF PHYSICS 10 1 1 l 2 l F 2 F 1 F 2 F 1 l 2 l 1 F F GV: TRƯƠNG VĂN THANH. ĐT: 0974810957.http:violet.vn/truongthanh85 Vật có khối lượng m = 1,7 kg được treo tại trung điểm C của dây AB như hình vẽ .Tìm lực căng của dây AC ,BC theo α .Áp dụng với 0 30 = α .Trường hợp nào dây dễ bị đứt hơn? Đáp số: = = ⇒== NT NT mg TT 10 17 sin2 2 1 21 α Bài 3: Các thanh nhẹ AB, AC nối với nhau và với tường nhờ các bản lề . Tại A tác dụng lực thẳng đứng P = 1000 N. Tìm lực đàn hồi của các thanh nếu 00 60,30 == βα . Đáp số: 500N,867N Bài 4: a) Hai lực 21 , FF song song ,cùng chiều đặt tại hai đầu thanh AB,có hợp lực F đặt tại O cách A 12 cm,cách B 8 cm và có độ lớn F=10 N.Tìm 21 ,FF . b) Hai lực 21 , FF song song ,ngược chiều đặt tại hai đầu thanh AB,có hợp lực F đặt tại O cách A 8 cm,cách B 2 cm và có độ lớn F=10,5 N.Tìm 21 ,FF . Đáp số: a) 4N,6N ;b)3,5N,14N. Bài 5: Thanh nhẹ AB nằm ngang chiều dài l = 1m , chịu tác dụng của ba lực song song cùng chiều và vuông góc với thanh, NFNF 50,20 31 == ở hai đầu thanh và NF 30 2 = ở chính giữa thanh . a) Tìm độ lớn và điểm đặt của hợp lực . b) Suy ra vị trí đặt giá đỡ để thanh cân bằng và lực nén lên giá đỡ Đáp số a) 100N,AI=0,65 cm ; b) Tại I , N’=100N Bài 6: Thanh AB trọng lượng NP 100 1 = chiều dài ml 1 = trọng lượng vật nặng NP 200 2 = tại C,AC = 60 cm. Dùng quy tắc hợp lực song song : a) Tìm hợp lực của 21 ,PP . b) Tìm lực nén lên hai giá đỡ ở hai đầu thanh. Đáp số : a) P=300N,IA= cmcm 7,56 3 170 ≈ b)130N;170N THE METHODS FOR SOLVING PROLEM OF PHYSICS 10 2 α m A B C B A P B 2 P A C . , FF cùng chi u : 21 21 lll FFF += += Nếu 21 , FF ngược chi u : 12 21 lll FFF −= += ( l là khoảng cách giữa hai điểm đặt) II.BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1: Thanh. lực đồng quy để giải. Bước 2 :Phân tích các lực tác dụng lên vật. Bước 3 Áp dụng định luật II Newton cho vật cân bằng : ∑ = 0F (1) Bước 4: Giải phương trình