Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
Trường THCS Tân Lợi GV: Bùi Thò Kim Cúc GDCD 9 Tuần 1: tiết 1 NS: 12/8/09 ND: 17/8/09 BÀI 1: CHÍ CƠNG VƠ TƯ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - HS hiểu thế nào là chí cơng vơ tư; những biểu hiện của phẩm chất chí cơng vơ tư; vì sao cần phải chí cơng vơ tư. 2. Kĩ năng: - Biết phân biệt các hành vi chí cơng vơ tư và khơng chí cơng vơ tư. - Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành ngườicó phẩm chất chí cơng vơ tư. 3. Thái độ: - Biết q trọng và ủng hộ hành vi chí cơng vơ tư. - Phê phán và phản đối những hành vi tư lợi, thiếu cơng bằng trong cơng việc. II. CHUẨN BỊ: 1. Tài liệu tham khảo: - SGK,SGV GDCD 9. - Sách báo liên quan đến chí cơng vơ tư. 2. Phương pháp: - Nêu và giải quyết vấn đề. - Kể chuyện, thảo luận. 3. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh - Giấy Ao, bút dạ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Chuyện về một ơng già lẩm cẩm gánh trên vai 86 năm tuổi đời vời khoản lương hưu 2 người cả thảy 440.000/ tháng. Ni thêm cơ cháu ngoại 7 tuổi, nhưng vẫn đèo bòng dạy học miễn phí cho trẻ em nghèo, ơng giáo làng Bùi Văn Huyền (còn gọi là ơng Tuấn Dũng) nhà ở thơn Thái Bình, Xã Đơng Thái, huyện Ba Vì, Hà Tây đã, đang và mãi mãi trả món nợ đời “Học được chữ của người và mang trả lại cho người”. HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG *Hoạt động 1:Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề - GV gọi 2 HS đọc 2 câu chuyện. -HS đọc truyện. - GV đưa ra các câu hỏi? Chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận các câu hỏi sau: I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Lưu hành nội bộ 1 Trường THCS Tân Lợi GV: Bùi Thò Kim Cúc GDCD 9 ?. Tơ Hiến thành đã có suy nghĩ như thế nào trong việc dùng người và giải quyết cơng việc? Qua đó em hiểu gì vế Tơ Hiến thành? - Tán Đường: hầu hạ chu đáo -Trung tá lo chống giặc -Dùng người dựa vào tài năng,cơng bằng,vì lợi ích chung. +Ơng là người chí cơng vơ tư. ?GV: Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của bác Hồ? Theo em điều đó đã tác động như thế nào đến tình cảm của nhân dân ta đối với Bác? HS: Bác ln mong muốn và làm mọi việc vì hạnh phúc của nhân dân. Vì vậy nhân dân ln kính trọng, tin u và khâm phục Bác. -HS các nhóm thảo luận và cử đại diện trình bày. - HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét và kết luận *Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học: (15 phút) - GV: Từ phần đặt vấn đề hãy cho biết thế nào là chí cơng vơ tư? - HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, HS ghi bài -GV đưa lên bảng phụ: +Những việc làm nào sau đây là chí cơng vơ tư và khơng chí cơng vơ tư? Vì sao? 1.Làm việc vì lợi ích chung 2.Giải quyết cơng việc cơng bằng 3.Chỉ chăm lo lợi ích của mình 4. Khơng thiên vị 5. Dùng tiền bạc, của cải nhà nước cho việc cá nhân. - HS làm việc cá nhân, giải thích vì sao. - GV nhận xét - GV đưa ra câu hỏi: CHí cơng vơ tư có ý nghĩa như thế nào? II. NỘI DUNG BÀI HỌC 1.Thế nào là chí cơng vơ tư? -Là cơng bằng, khơng thiên vị, giải quyết cơng việc theo lẽ phải,vì lợi ích chung. 2. Ý nghĩa: Đem lại lợi ích cho tập thể& xã hội. Góp phần làm cho đất nước giàu mạnh,xã hội Lưu hành nội bộ 2 Trường THCS Tân Lợi GV: Bùi Thò Kim Cúc GDCD 9 ?GV: hãy tìm những hành vi mà theo em là trái với chí cơng vơ tư và nêu tác hại của hành vi đó? - HS thảo luận nhóm. - HS trình bày. - GV chốt lại. ?GV: Hãy nêu những biểu hiện của chí cơng vơ tư trong đời sơng hằng ngày mà em biết? - HS trả lời: (Làm giàu bằng sức lao động chính đáng; Hiến đất xây dưng trường học; bỏ tiền xây dựng cầu đường; dạy học miễn phí cho hs nghèo…; chiếm đỗt tài sản nhà nước; chiếm đất cơng; trù dập người tốt…). ?GV: Vậy muốn trở thành người chí cơng vơ tư em phải làm gì? - HS trả lời cá nhân. * Hoạt động 3: Rèn luyện bài tập SGK - GV chia lớp thành 4 nhóm làm các bài tập sgk. + Nhóm 1,2 bài 1.Nhóm 3 bài 2. Nhóm 4, bài 3. cơng bằng dân chủ, văn minh. 3. Rèn luyện: - Ủng hộ, q trõng người chí cơng vơ tư,phê phán hành động trái với chí cơng vơ tư. III. BÀI TẬP: ĐÁP ÁN: - Bài 1:+ những hành vi d,e là chí cơng vơ tư.Vì Lan và Nga đều giải quyết cơng việc xuất phát từ lợi ích chung. +còn lại là khơng, vì do lợi ích cá nhân,tình cảm riêng,khơng cơng bằng - Bài 2: +đồng ý:d, đ +Khơng tán thành:a. vìchí cơng vơ tư là cho tất cả mọi người: b,c. 4. C ủ ng c ố: - Thế nào là chí cơng vơ tư? Chí cơng vơ tư có ý nghĩa như thế nào? - Câu ca dao sau nói lên điều gì?: “Trống chùa ai vỗ thì thùng Của chung ai khéo vẫy vùng thành riêng” 5. Dặn dò: - HS làm bài tập còn lại - Chuẩn bị bài tự chủ: vẽ tranh về tự chủ. V. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………… Lưu hành nội bộ 3 Trường THCS Tân Lợi GV: Bùi Thò Kim Cúc GDCD 9 Tuần 2: Tiết 2 : Ngày soạn: 18/8/09 BÀI 2: TỰ CHỦ Ngày dạy: 24/8/09 Lưu hành nội bộ 4 Trường THCS Tân Lợi GV: Bùi Thò Kim Cúc GDCD 9 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - HS hiểu thế nào là tự chủ. Biểu hiện của tính tự chủ. Ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống. 2. Kĩ năng: - Biết nhận xét , đánh giá hành vi tự chủ. Biết hành động đúng với d8ức tính tự chủ. 3. Thái độ: - Tơn trọng, ủng hộ những người có hành vi tự chủ. - Có kế hoạch, biện pháp rèn luyện tính tự chủ. II. CHUẨN BỊ: 1. Tài liệu tham khảo: - SGK, SGV GDCD 9 - Truyện kể về tính tự chủ. - Bài tập thực hành GDCD 9 2. Phương pháp: - Sắm vai - Thảo luận nhóm -Nêu và giải quyết vấn đề 3. Đồ dùng dạy học: - Giấy Ao, bút dạ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là chí cơng vơ tư? Ý nghĩa của chí cơng vơ tư? - Trái với chí công vô tư là gì? Thái độ của em đối với người chí công vô tư? 3. B ài mới: * Giới thiệu bài: - HS treo tranh đã chuẩn bị và thuyết trình . - HS và giáo viên nhận xét - GV: Như vậy trong cuộc sống có rất nhiều tình huống chúng ta gặp phải. Làm thế nào để giải quyết các tình huống hợp lí hợp tình. Chúng ta cùng tìm hiểu bài hơm nay? Bài 2: Tự chủ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG * Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đặt vấn đề - GV cử 2 HS đọc 2 câu chuyện trong SGK - HS đọc truyện - GV chia lớp thành 4 nhóm. Giao câu hỏi cho các nhóm thảo luận. + Nhóm 1: - Nỗi bất hạnh đến với gia đình bà Tâm là gì? HS: Con trai nghiện ma túy, bị nhiễm HIV. ?Trước những bất hạnh đó, bà Tâm đã làm gì? HS: Nén chặt nỗi đau để chăm sóc con. tích I. Đặt vấn đề: Lưu hành nội bộ 5 Trường THCS Tân Lợi GV: Bùi Thò Kim Cúc GDCD 9 cực giúp đỡ những người bị HIV khác và vận động các gia đình quan tâm, giúp đỡ họ. ? Việc làm của bà Tâm thể hiện đức tính gì? HS: Làm chủ hành vi và tình cảm của mình- Bà là người tự chủ. + Nhóm 2: -Những hành vi sai trái của N trong câu chuyện trên là gì? Vì sao N có kết cục xấu như vậy? HS: N: hút thuốc lá, uống rượu bia, đua xe máy, trốn học, bị nghiện ,trộm cắp… - Vì khơng làm chủ được bản thân, bị bạn bè xấu rủ rê. + Nhóm 3: -Qua 2 câu chuyện về bà Tâm và N, em rút ra bài học gì? ? Nếu trong lớp em có 1 bạn như N, thì em và các bạn nên xử lí thế nào? HS:Động viên, gần gũi, giúp đỡ bạn trở thành người tốt. * Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học - GV : Thế nào là tự chủ? - HS trả lời. ?GV: Tính tự chủ được thể hiện như thế nào? HS: - Trước mọi việc: bìnhh tĩnh nóng nảy, khơng nóng nảy vọi vàng. - Gặp khó khăn: khơng sợ hãi, chán nản. - cư xử: Ơn tồn, mềm mỏng, lịch sự. GV: đưa ra tình huống: + Có 1 bạn tự nhiên bị ngất trong giờ học + Gặp bài tốn khó trong giờ kiểm tra +Bị bạn bè nghi oan - HS xử lí tình huống GV nhận xét bổ sung - GV: biểu hiện của tự chủ là gì? - HS trả lời - GV nhận xét kết luận - GV treo lên bảng phụ: - HS làm bài và giải thích vì sao? - GV:Tự chủ có ý nghĩa như thế nào ? - HS trả lời GV: Liên hệ bản thân em về tính tự chủ và nêu những biểu hiện trái với tính tự chủ? HS: trả lời. Bà Tâm là người tự chủ, khơng bi quan, chán nản, vượt qua khó khăn. N khơng tự chủ, thiếu tự tin, dễ sa ngã II. BÀI HỌC: 1. Thế nào là tự chủ: - Tự chủ là làm chủ bản thân. Người biết tự chủ là người làm chủ được những suy ngĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hồn cảnh, tình huống. 2. Biểu hiện: Ln có thái độ bình tĩnh, tự tin. Biết tự điều chỉnh hành vi của mình. 3. Ý nghĩa: - Là 1 đức tính q giá - Giúp con người biết sống đúng đắn, cư xử có đạo đức, có văn hóa. - Giúp đứng vững trước những tình huống khó khăn, cám dỗ 4. Rèn luyện: - Suy nghĩ trước khi hành động Lưu hành nội bộ 6 Trường THCS Tân Lợi GV: Bùi Thò Kim Cúc GDCD 9 ? GV: vậy để rèn luyện tính tự chủ, em phải làm gì? - HS trả lời cá nhân * Hoạt động 3: Làm bài tập HS làm bài tập 1,3 SGK GDCD 9/8 - GV nhận xét kết luận. - GV u cầu HS giải thích câu ca dao SGK - HS trả lời cá nhân. -Xem xét thái độ, hành vi của mình đúng hay sai và rút kinh nghiệm sửa chữa. III. Bài tập: Đáp án: 1. Đồng ý : a,b,d,e 3. Hằng là người thiều tự chủ. H khơng nên làm nhưn thế -> HS: khi con người có quyết tâm, lập trường vững chắc thì dù người khác ngăn trở vẫn vững vàng khơng thay đổi. 4. Củng cố : - GV đưa tình huống: “ một bạn đang ngồi học bài, một bạn đến rủ đi chơi” - HS 2 nhóm sắm vai cách xử lý tình hng - GV nhận xét, cho điểm - Tự chủ là gì? Biểu hiện của tự chủ? 5 . Dặn dò: - Làm bài tập còn lại, học bài , chuẩn bị bài 3 - Sưu tầm ca dao tục ngữ về tính tự chủ. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. Tuần 3: Lưu hành nội bộ 7 Trường THCS Tân Lợi GV: Bùi Thò Kim Cúc GDCD 9 Tiết 3 : NS: 21/8/09 BÀI 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT ND: 30/8/09 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: -HS hiểu thế nào là dân chủ, kỉ luật, biểu hiện của dân chủ, kỉ luật và ý nghĩa 2. Kĩ năng: - Biết giao tiếp, ứng xử va thực hiện tốt dân chủ, kỉ luật. Biết đánh giá tính dân chủ kỉ luật của mình và người khác 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác rèn luyệnkỉ luật, phát huy dân chủ,noi gương việc tốt. II. CHUẨN BỊ: 1. Tài liệu tham khảo: - SGK,SGV GDCD 9 - Sách báo liên quan đến dân chủ, kỉ luật 2. Phương pháp: - Kích thích tư duy - Thảo luận nhóm 3. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh - Giấy Ao, bút dạ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhặt được chiếc ví có tiền và giấy tờ tùy thân, em sẽ làm gì? - Tự chủ có ý nghĩa gì? Rèn luyện như thế nào? 3. Bài mới * Giới thiệu bài: Nước ta vừa tổ chức xong cuộc bầu cử Quốc hội khóa XII, mọi người dân trong nước đã bầu chọn ra những người có đức, có tài để phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân.Đồng thời mọi người dân đã chấp hành tốt những quy định của nhà nước trong cơng tác bầu cử. - Quốc hội khóa XII thể hiện điều gì của người dân? HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề - GV gọi 2 HS đọc tình huống trong mục đặt vấn đề - HS đọc bài -GV tổ chức trò chơi: ai nhanh hơn + GV đưa câu hỏi, chia lớp thành 4 nhóm + Nhóm 1,2: trao đổi câu hỏi 1; Nhóm 3,4 trao đổi câu hỏi 2, các nhóm ghi phần trả lời ra giấy I ĐẶT VẤN ĐỀ Lưu hành nội bộ 8 Trường THCS Tân Lợi GV: Bùi Thò Kim Cúc GDCD 9 A 4 . Nhóm nào xong trước, nhiều ý đúng thì giành phần thắng. Câu 1: Hãy nêu chi tiết các việc làm phát huy tính dân chủ và thiếu dân chủ trong 2 tình huống trên.? Có dân chủ Thiếu dân chủ - Các bạn sơi nổi thảo luận -thảo luận biện pháp -tự nguyện tham gia -Thành lập đội cờ đỏ -Cơng nhân ko được bàn bạc, góp ý - Sức khỏe CN giảm -CN kiến nghị cải thiện lao đơng, giám đốc ko chấp nhận Câu 2: Hãy nêu biện pháp phát huy dân chủ và kỉ luật của lớp 9A? BP dân chủ BP kỉ luật - Mọi người được tham gia bàn bạc - Ý thức tự giác - Có biện pháp thực hiện - các bạn tn thủ quy định của tập thể - Cúng thống nhất hoạt đơng -Nhắc nhở ,đơn đốc Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học - GV đưa ra câu hỏi - Vậy thế nào là dân chủ, thế nào là kỉ luật? Nêu một vài ví dụ thực tế mà em biết.? - HS trả lời và ghi bài - GV: Từ 2 tình huống trên hãy cho biết tác dụng của việc phát huy tính dân chủ và thực hiện kỉ luậtcủa tập thể lớp 9A? - HS trả lời cá nhân -GV: Việc làm của ơng giám đốc ở tình huống 2 đã có tác hại như thế nào? Vì sao? - HS trả lời - GV đưa bài tập lên bảng phụ: + Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? Vì sao? a. Học sinh còn nhỏ khơng cần có dân chủ Mỗi người có quyền tự do dân chủ nhưng phải tn theo kỉ luật. II. BÀI HỌC 1. Thế nào là dân chủ, kỉ luật? -Dân chủ: mọi người làm chủcơng việc của tập thể , xã hội. Mọi người được biết, cùng tham gia bàn bạc,thực hiện va 2giám sát những c6ng việc của tập thể, xã hơi, đất nước - Kỉ luật: tn theo những quy định chung của cộng đồng, xã hội nhằm tạo thống nhất hành động để đạt chất lượng, hiệu quả 2 . Ý nghĩa: - Dân chủ: là để mọi ngưoời phát huy sự đóng góp của mình vào cơng việc chung. Kỉ luật là đk đảm bảo cho dân chủ được thực hiện -Thực hiện tốt dân chủ và kỉ luậtsẽ tạo ra sự thống nhất về nhận thức, hành động của mọi người, tạo cơ hội cho mọi người phát triển, nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động. Lưu hành nội bộ 9 Trường THCS Tân Lợi GV: Bùi Thò Kim Cúc GDCD 9 b. Chỉ có nhà trường mới cần đến dân chủ c. Mọi người cần có kỉ luật d. Có kỉ luật thì xã hội mới ổn định - HS lên bảng làm bài - GV nhận xét , bổ sung - GV : Vậy dân chủ và kỉ luật có ý nghĩa gì? - HS trả lời và ghi bài? GV: Nêu các hoạt động xã hội mang tính dân chủ mà em biết? Những việc làm thiếu dân chủ và hậu quả của nó? - HS làm việc cá nhân - Gv : chúng ta cần rèn luyện dân chủ và kỉ luật như thế nào? 3. Hoạt động 3: Làm bài tập: HS làm bài tập1:Những việc làm nào sau đây có tính dân chủ? Vì sao? HS: Lên bảng làm bài tập. 3. Rèn luyện: -Tự giác chấp hành kỉ luật. Cán bộ có trách nhiệm tạo đk cho mọi người phát huy dân chủ. III. BÀI TẬP: Đáp án: 1. Dân chủ là: a,c,d - Thiếu dân chủ là: b - Thiếu kỉ luật là đ 4. Củng cố: - Theo em để thực hiện tốt dân củ và kỉ luật trong nhà trường HS cần phải làm gì? - em đã làm gì để thể hiện tính dân chủ và kỉ luật? 5. Dặn dò: - Học bài. Làm bài tập 2 - Chuẩn bị bài mới. V. RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tuần 4: Tiết 4 : Lưu hành nội bộ 10 [...]... Hiếu thảo - Cần cù lao động b 2 tập quán lạc hậu : - Mê tín dò đoan - Trọng nam khinh nữ 4 Củng cố: - Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra GDCD 9 (1 ) (6 ) (3 ) (1 ) (1 ) (1 ) ( 1.5 đ ) ( 1.5 đ ) (1 ) ( 0.5 đ ) Lưu hành nội bộ 29 Trường THCS Tân Lợi GV: Bùi Thò Kim Cúc GDCD 9 5 Dặn dò: Chuẩn bò bài: Năng động, sáng tạo IV RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………... tranh Câu 2: So sánh (4 .5 ) Chiến tranh Hồ bình - Gây đau thương, chết chóc - Đem lại cuộc sống bình n, tự do - nhân dân đói nghèo, bệnh tật Gây thiệt - Nhân dân được ấm no, hạnh hại về tài sản phúc - là thảm hoạ của lồi người - Là thảm hoạ của lồi người Câu 3: Kể tên: ( 2 ) - Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ( 194 5- 195 4) - Cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược ( 195 4- 197 5) 3 Bài mới Lồi người... tổ chức liên hợp quốc - Việt Nam- Malaixia… ?GV: Kể tên một số ngày thế giới về mơi trường? HS: - Ngày nước thế giới .(2 2- 3) - Ngày quốc tế bảo vệ tầng ơ zơn .(1 6 - 9) - Ngày làm sạch thế giới.(Tuần 3 của tháng 9) - Ngày thế giới về giảm các thảm hoạ thiên nhiên( Tuần thứ 2 của tháng 1 0) GV cho hs thảo luận: Nhóm 1: Hãy nêu ví dụ về sự hợp tác và thành quả hợp tác giữa nước ta và các nước trên thế giới?... VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1: (3 .5 ) a Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác .(1 ) b Ví dụ: quan hệ Việt- Lào, Việt Nam- Căm Pu Chia, Việt nam- Cu ba (1 ) c Ý nghĩa: (1 . 5) - Tạo cơ hội và điều kiện để các nước cùng hợp tác, phát triển về mọi mặt: kinh tế, văn hố… Lưu hành nội bộ 17 Trường THCS Tân Lợi GV: Bùi Thò Kim Cúc GDCD 9 - Tạo sự hiểu biết... …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tuần: 7 Lưu hành nội bộ 20 Trường THCS Tân Lợi GV: Bùi Thò Kim Cúc Tiết: 7 Ngày soạn: 18 /9/ 09 Ngày dạy: 28 /9/ 09 GDCD 9 BÀI 7: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC (TIẾT 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - HS hiểu được thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền thống tiêu biểu của dt VN và ý nghĩa của... ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần : 8 Lưu hành nội bộ 23 Trường THCS Tân Lợi Ngày soạn: 26 /9/ 09 Ngày dạy: 5 /10/ 09 GV: Bùi Thò Kim Cúc GDCD 9 BÀI 7:KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC ( Tiết 2 ) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - HS hiểu được sự cần thiết phải kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc - Bổn phận của cơng dân, hs với việc... GV: Bùi Thò Kim Cúc GDCD 9 Tuần : 9 Tiết : 9 Ngày soạn: 2/10/ 09 KIỂM TRA MỘT TIẾT Ngày dạy: 12/10/ 09 I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức: - Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học - Đánh gía sự tiếp thu kiến thức của hs 2 Kĩ năng: - HS biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài 3 Thái độ: - HS tự giác, nghiêm túc trong quá trình làm bài II CHUẨN BỊ 1 Tài liệu tham khảo: - SGK, SGV GDCD 6 - Sách tham khảo... Để thể hiện lòng u hòa bình, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường hs phải làm gì? - HS đọc phần tư liệu tham khảo trong SGK 5 Dặn dò: - Vẽ tranh về bảo vệ hòa bình - Chuẩn bị tiết 5 V RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………… …………………………………………… Tuần 5: Lưu hành nội bộ 13 Trường THCS Tân Lợi Tiết 5 : Ngày soạn: 6 /9/ 09 Ngày dạy : 14 /9/ 09 GV: Bùi Thò Kim Cúc GDCD 9 BÀI 5: TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Lưu hành nội bộ 30 Trường THCS Tân Lợi GV: Bùi Thò Kim Cúc GDCD 9 Tuần : 10 Tiết : 10 NS: 13/10/ 09 BÀI 8: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO ND: 19/ 10/ 09 ( TIẾT 1 ) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - HS hiểu thế nào là năng động, sáng tạo - Vì sao cần phải năng nđộng, sáng tạo 2 Kĩ năng: - Biết đánh giá hành vi của bản... tốt đẹp của dân tộc: a) Tìm đọc tài liệu nói về các truyền thống, phong tục, tập qn của Việt Nam b) Chê bai những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là lạc hậu c) Đánh giá cao các nghệ nhân nghề truyền thống d) Khơng tơn trõng những người lao động chân tay Lưu hành nội bộ 24 Trường THCS Tân Lợi GV: Bùi Thò Kim Cúc ) Sống chỉ biết mình, khơng quan tâm đến người khác e)Tích cực tham gia các . thảm hoạ của lồi người. Câu 3: Kể tên: ( 2 ) - Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ( 194 5- 195 4) - Cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược ( 195 4- 197 5). 3. Bài mới Lồi người đang đứng trước. nước thế giới .(2 2- 3) - Ngày quốc tế bảo vệ tầng ơ zơn .(1 6 - 9) - Ngày làm sạch thế giới.(Tuần 3 của tháng 9) - Ngày thế giới về giảm các thảm hoạ thiên nhiên( Tuần thứ 2 của tháng 1 0) GV cho hs thảo. bộ 13 Trường THCS Tân Lợi GV: Bùi Thò Kim Cúc GDCD 9 Tiết 5 : BÀI 5: TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC Ngày soạn: 6 /9/ 09. TRÊN THẾ GIỚI Ngày dạy : 14 /9/ 09. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - HS