1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De thi vao 10 tinh Nam Dinh Qua cac nam

7 299 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 144 KB

Nội dung

Chứng minh rằng với bất kì giá trị nào của m, đường thẳng d luôn cắt parabol P tại hai điểm phân biệt.. Gọi y1 và y2 là tung độ các giao điểm của đường thẳng d và parabol P.. Đường thẳn

Trang 1

Bài 1: (1,5 điểm)

Rút gọn biểu thức: 1 . 1

a a

= + ÷÷

  với 0 < a < 1

Bài 2: (1,5 điểm)

Tìm hai số x, y thỏa mãn các điều kiện:

12

x y xy

 + =

 =

Bài 3: (2,0 điểm)

Hai người cùng làm chung một công việc sẽ hoàn thành trong 4 giờ Nếu mỗi người làm riêng để hoàn thành công việc thì thời gian người thứ nhất làm ít hơn người thứ hai 6 giờ Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người phải làm trong bao lâu để hoàn thành công việc ?

Bài 4:(2,0 điểm)

Cho các hàm số: y = x2 (P) và y = 3x + m2 (d) (x là biến số, m là số cho trước)

1 Chứng minh rằng với bất kì giá trị nào của m, đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt

2 Gọi y1 và y2 là tung độ các giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P)

Tìm m để có đẳng thức y1 + y2 = 11y1.y2

Bài 5: (3,0 điểm)

Cho tam giác ABC vuông tại A Trên cạnh AC lấy điểm M (khác A và C) Vẽ đường tròn (O) đường kính MC Gọi T là giao điểm thứ hai của (O) với cạnh BC Nối BM và kéo dài cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là D Đường thẳng AD cắt (O) tại điểm thứ hai là S

Chứng minh:

1 Tứ giác ABTM nội tiếp được trong một đường tròn.

2 Khi điểm M di chuyển trên cạnh AC thì góc ADM có số đo không đổi.

3 Đường thẳng AB song song với đường thẳng TS.

-

Trang 2

HẾT -Bài 1: (2 điểm)

Giải hệ phương trình:

2

1,7

x x y

x x y

 + =

 + =

 +

Bài 2: (2 điểm)

Cho biểu thức: 1

1

x P

x x x

+ − với x > 0 và x ≠ 1.

a) Rút gọn biểu thức P.

b) Tính giá trị của P khi 1

2

x=

Bài 3: (2 điểm)

Cho đường thẳng d có phương trình y = ax + b Biết rằng đường thẳng d cắt trục hoành

tại điểm có hoành độ bằng 1 và song song với đường thẳng y = -2x + 2003.

a) Tìm a và b.

b) Tìm tọa độ các điểm chung (nếu có) của d và parabol 1 2

2

y= − x

Bài 4: (3 điểm)

Cho đường tròn (O) có tâm là điểm O và một điểm A nằm ngoài đường tròn Từ A kẻ các tiếp tuyến AP và AQ với đường tròn (O), P và Q là các tiếp điểm Đường thẳng đi qua O

và vuông góc với OP và cắt đường thẳng AQ tại M.

a) Chứng minh rằng: MO = MA.

b) Lấy điểm N trên cung PQ của đường tròn (O) sao cho tiếp tuyến tại N

của đường tròn (O) cắt các tia AP và AQ tương ứng tại B và C.

b1) Chứng minh rằng: AB + AC - BC không phụ thuộc vào vị trí của N.

b2) Chứng minh rằng: Nếu tứ giác BCQP nội tiếp đường tròn thì PQ // BC.

Bài 5: (1 điểm)

Giải phương trình: x2 − 2x− + 3 x+ = 2 x2 + 3x+ + 2 x− 3

-

Trang 3

HẾT -Bài 1: (3 điểm)

1) Đơn giản biểu thức: P= 14 6 5 + + 14 6 5 −

2) Cho biểu thức: 2 2 . 1

1

Q

x

= − ÷÷

− + +

a) Chứng minh : 2

1

Q x

=

− b) Tìm số nguyên x lớn nhất để Q có giá trị là số nguyên.

Bài 2: (3 điểm)

Cho hệ phương trình: ( 1) 4

ax+y=2a

a x y

 + + =

1) Giải hệ khi a = 1.

2) Chứng minh rằng với mọi giá rtij của a, hệ luôn có nghiệm duy nhất

(x, y) sao cho x + y ≥ 2

Bài 3: (3 điểm)

Cho đường tròn (O) đường kính AB = 2R Đường thẳng (d) tiếp xúc với đường tròn (O)

tại A M và Q là hai điểm phân biệt, chuyển động trên (d) sao cho M khác Avà Q khác A Các đường thẳng BM và BQ lần lượt cắt đường tròn (O) tại các điểm thứ hai là N và P.

Chứng minh:

1) Tích BM.BN không đổi.

2) Tứ giác MNPQ nội tiếp được trong đường tròn.

3) Bất đẳng thức: BN + BP + BM + BQ > 8R

Bài 4: (1 điểm)

Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số:

2 2

x x y

x x

+ +

= + +

-

Trang 4

HẾT Bài 1: (2,0 điểm)

2) Chứng minh: ( )2

4

a b ab a b b a

a b

= −

Bài 2: (3,0 điểm)

Cho parabol (P) : 2

2

x

y= và đường thẳng (d) có phương trình: (d): y = mx - m + 2 Với (m là tham số).

1) Tìm m để đường thẳng (d) và parabol (P) cùng đi qua điểm có hoành độ x = 4.

2) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại

2 điểm phân biệt

3) Giả sử (x1; y1) và (x2; y2) là tọa độ các giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P)

Chứng minh rằng: y1 +y2 ≥(2 2 1 − ) (x1 +x2)

Bài 3: (4,0 điểm)

Cho BC là dây cung cố định của đường tròn tâm O, bán kính R (0 < BC < 2R) A là

điểm di động trên cung lớn BC sao cho ΔABC nhọn Các đường cao AD, BE,CF của ΔABC cắt nhau tại H ( D BC E CA F∈ ; ∈ ; ∈AB)

1) Chứng minh tứ giác BCEF nội tiếp được trong một đường tròn

Từ đó suy ra AE.AC = AF.AB.

2) Gọi A' là trung điểm của BC Chứng minh AH = 2A'O.

3) Kẻ đường thẳng d tiếp xúc với đường tròn (O) tại A Đặt S là diện tích của ΔABC, 2p là chu vi của ΔDEF.

a) Chứng minh: d // EF.

b) Chứng minh: S = pR.

Bài 4 (1,0 điểm)

Giải phương trình: 9x2 + 16 2 2 = x+ + 4 4 2 −x

- HẾT

Trang 5

-Câu 1: (2 điểm)

x x A

 + + 

= − − ÷    − − − ÷÷ 

với x > 0, x ≠ 1 và x ≠ 4

1.Rút gọn A

2.Tìm x để A = 0.

Câu 2: (3,5 điểm)

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P): y x= 2 và đường thẳng (d) có phương trình:

y = 2(a - 1)x + 5 - 2a (a là tham số)

1 Với a = 2 tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P).

2.Chứng minh rằng với mọi a đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt.

3 Gọi hoành độ giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P) là x1, x2

Tìm a để x2

1 + x2

2 = 6

Câu 3: (3,5 điểm)

Cho đường tròn đường kính AB Điểm I nằm giữa A và O (I khác A và O) Kẻ dây MN vuông góc với AB tại I Gọi C là điểm tùy ý thuộc cung lớn MN (C khác M, N và B) Nối AC cắt MN tại E

Chứng minh:

1.Tứ giác IECB nội tiếp

2.AM2 = AE.AC

3.AE.AC - AI.IB = AI2

Câu 4: (1 điểm)

Cho a ≥ 4, b ≥ 5, c ≥ 6 và a2 + b2 + c2 = 90 Chứng minh: a + b + c ≥ 16.

HẾT

Trang 6

-phương án đúng Hãy viết vào bài làm của mình -phương án trả lời mà em cho là đúng (chỉ cần viết chữ cái ứng với phương án trả lời đó).

Câu 1: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d1 : y = 2x + 1 và d 2 : y = x – 1 Hai đường thẳng đã cho cắt nhau tại điểm có tọa độ là:

A (–2; –3) B (–3; –2) C (0; 1) D (2; 1)

Câu 2: Trong các hàm số sau đây, hàm số nào đồng biến khi x < 0?

A y = –2x B y = –x + 10 C y= 3x2 D y= ( 3 2) − x2

Câu 3: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các đồ thị của hàm số y = 2x + 3 và hàm số y = x2 Các đồ thị đã cho cắt nhau tại hai điểm có hoành độ lần lượt là:

Câu 4: Trong các phương trình sau đây, phương trình nào có tổng hai nghiệm bằng 5?

A x 2 – 5x + 25 = 0 B 2x 2 – 10x – 2 = 0 C x 2 – 5 = 0 D 2x 2 + 10x +1 = 0

Câu 5: Trong các phương trình sau đây, phương trình nào có hai nghiệm âm?

A x 2 + 2x + 3 = 0 B x 2 + 2 x – 1 = 0 C x 2 + 3x + 1 = 0 D x 2 + 5 = 0

Câu 6: Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; R’) có OO’ = 4cm; R = 7cm; R’ = 3cm Hai đường tròn đã cho

A cắt nhau B tiếp xúc trong C ở ngoài nhau D tiếp xúc ngoài

Câu 7: Cho tam giác ABC vuông ở A có AB = 4cm; AC = 3cm Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có bán

kính bằng

Câu 8: Một hình trụ có bán kính đáy là 3cm, chiều cao là 5cm Khi đó, diện tích xung quanh của hình trụ đã cho

bằng

Bài 2 (1,5 điểm)

x x x P

x x x x

+ +

= − ÷

1 Rút gọn biểu thức P

2 Tìm x để P < 0.

Bài 3 (2,0 điểm)

Cho phương trình x2 + 2mx + m – 1 = 0

1 Giải phương trình khi m = 2

2 Chứng minh: phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt, với mọi m Hãy xác định m để phương trình có nghiệm dương.

Bài 4 (3,0 điểm)

Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB, điểm I nằm giữa hai điểm A và O Kẻ đường thẳng vuông góc với

AB tại I, đường thẳng này cắt đường tròn (O; R) tại M và N Gọi S là giao điểm của hai đường thẳng BM và

AN Qua S kẻ đường thẳng song song với MN, đường thẳng này cắt các đường AB và AM lần lượt ở K và H Hãy chứng minh:

1 Tứ giác SKAM là tứ giác nội tiếp và HS.HK = HA.HM

2 KM là tiếp tuyến của đường tròn (O; R)

3 Ba điểm H, N, B thẳng hàng

Bài 5 (1,5 điểm)

Ngày đăng: 11/07/2014, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w