THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG TRONG NHÀ docx

33 1.4K 51
THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG TRONG NHÀ docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

07/12/14 1 4. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG TRONG NHÀ 4.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 4.1.1. Phân loại các hình thức chiếu sáng trong nhà CS BÊN TRONG LÀM VIỆCSỰ CỐ TRANG TRÍ CHUNG CỤC BỘ CS cục bộ và chiếu sáng sự cố cần căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể để quyết định. Ở đây sẽ trình bày cách thiết kế chiếu sáng chung. 07/12/14 2 Phân loại hình thức chiếu sáng của các bộ đèn theo IEC 07/12/14 3 4.1.2. Các yêu cầu cơ bản khi TKCS trong nhà  Đảm bảo độ rọi theo yêu cầu xác định theo từng loại công việc cụ thể.  Không có bóng tối, độ rọi phải đồng đều trên diện tích chiếu sáng (trừ trường hợp riêng).  Không gây chói lóa trực tiếp cũng như chói lóa phản xạ để tránh mỏi mắt, thần kinh căng thẳng làm việc mất hiệu quả và có thể gây tai nạn lao động.  Phải tạo được ánh sáng giống ánh sáng ban ngày để thị giác phân biệt.  Coi trọng yếu tố tiết kiệm điện năng trong chiếu sáng:  Chọn nguồn sáng và thiết bị chiếu sáng có hiệu suất cao  Bố trí nguồn chiếu sáng hợp lý  Sử dụng thiết bị điều khiển chiếu sáng 07/12/14 4 4.1.3. Trình tự thiết kế chiếu sáng  GĐ1. Thiết kế sơ bộ: Nhằm xác định các giải pháp về hình học và quang học của địa điểm chiếu sáng như kiểu chiếu sáng, lựa chọn loại đèn và bộ đèn, cách bố trí đèn, số lượng đèn cần thiết đảm bảo sự phân bố đồng đều của ánh sáng và độ rọi trên mặt làm việc và không gian nội thất.  GĐ2. Kiểm tra điều kiện tiện nghi đối với phương án đã thiết kế.  GĐ3. Tính toán chọn hệ thống cung cấp điện và điều khiển hệ thống chiếu sáng.  GĐ4. Tính toán kinh tế, chi phí vòng đời để lựa chọn phương án chiếu sáng tối ưu. Ở đây, chủ yếu chỉ trình bày 2 giai đoạn đầu 07/12/14 5 4.2. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG SƠ BỘ B1. Thu thập các dữ liệu địa điểm thiết kế chiếu sáng: Khi thiết kế chiếu sáng trong nhà, cần có các dữ liệu sau: - Kích thước hình học (mặt bằng, mặt cắt, chiều cao và vị trí đặt máy trên mặt bằng phân xưởng,…) và đặc điểm kiến trúc (cổ trần, trần giả, dầm bê tông, các cấu trúc kim loại của mái, đường dẫn cầu trục hoạt động,…) của địa điểm chiếu sáng để xác định vị trí treo đèn; - Đặc tính quang học của không gian chiếu sáng để xác định các hệ số phản xạ của: trần ρ tr (ρ 1 ), tường ρ t (ρ 3 ), và của nền ρ n (ρ 4 ). - Đặc điểm sử dụng của nhà xưởng chiếu sáng, các công việc, công nghệ thực hiện trong khu vực chiếu sáng (làm việc chính xác, cần phân biệt màu sắc, yêu cầu về phòng chống cháy nổ, v.v…). - Khả năng sử dụng ánh sáng tự nhiên. - Đặc điểm nguồn cung cấp điện và các yêu cầu về điều khiển chiếu sáng. - Khả năng tài chính và khấu hao của công trình. 4.2. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG SƠ BỘ B2. Chọn độ rọi yêu cầu E yc : Dựa vào TCXDVN 7114:2002 để chọn độ rọi yêu cầu. Khi chọn độ yêu cần lưu ý một số điểm sau: - Đặc điểm sử dụng và đặc điểm không gian của địa điểm chiếu sáng; - Cấp quan chất lượng quan sát các chi tiết của công việc trong nhà xưởng: A (rất chính xác), B (chính xác cao), C (bình thường), D (thấp) và E (rất thấp). B3. Chọn nguồn sáng phù hợp: Xem xét các chỉ tiêu sau: - Nhiệt độ màu T (sử dụng biểu đồ Kruithof) - Chỉ số hoàn màu IRC (chất lượng ánh sáng của nguồn) - Tuổi thọ của bóng đèn - Hiệu suất phát quang (lm/W). Hiệu suất cao sẽ TKĐN - Đặc điểm sử dụng (liên tục hay gián đoạn) 07/12/14 6 4.2. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG SƠ BỘ B4. Chọn phương pháp chiếu sáng và bộ đèn: Việc chọn bộ đèn cần căn cứ vào mục đích chiếu sáng và đặc điểm của đối tượng được chiếu sáng. - Chọn phương pháp chiếu sáng (tham khảo bảng 2.4 PL) - Chọn bộ đèn phù hợp. Cần chú ý đến các yếu tố sau: + Các thông số kỹ thuật của bộ đèn: Công suất, hiệu suất và cấp bộ đèn; biểu đồ phân bố cường độ ánh sáng; kích thước; số bóng và tổng công suất của số bóng trong bộ đèn;…. + Xem xét đến yếu tố thẩm mỹ của bộ đèn. 07/12/14 7 07/12/14 8 4.2. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG SƠ BỘ B5. Bố trí bộ đèn - Chọn độ cao treo đèn, từ đó xác định chỉ số địa điểm K và chỉ số treo đèn J: Thường h ≥ 2h’, do đó: 0 ≤ j ≤ 1/3 - Bố trí đèn Điều này phụ thuộc vào: - Loại đèn (A-T); - Khoảng cách giữa các đèn n và m - Hệ số phản xạ của trần và tường h h’ 0,85 H 'hh 'h j + = p m q n ; )ba(h ab K + = 07/12/14 9 Bố trí đèn cần lưu ý đến độ đồng đều E trên mp làm việc: Loại đèn A B C D EFGH IJ K→S T 1 1,1 1,3 1,6 1,9 2,3 1,5 6 ' ≤       h n n = 2n 1 h 1 h 1 h = 2h 1 n 1 Mặt phẳng làm việc max       h n 1 1 h n h n = 1. Để ánh sáng đồng đều trên mặt phẳng chiếu sáng thì tỷ số n/h phải đảm bảo không được vượt quá trị số cực đại trong bảng sau: 07/12/14 10 Bố trí đèn cần lưu ý đến độ đồng đều E trên mp làm việc: 2. Đảm bảo khoảng cách: p m q n        ≤≤ ≤≤ 23 23 m p m n q n [...]... Nú ph thuc vo: Loi ốn (AT); cỏc h s phn x tng v trn; ch s phũng k (0,6 k 5) v ch s treo ốn j (j = 0 hoc j = 1/3) d U d là hệ số sử dụng quang thông chiếu sáng trực tiếp của bộ đèn tương i U i từ cấp A đến S ứng là hệ số sử dụng quang thông chiếu sáng gián tiếp tương ứng với bộ Ft đèn cấp T s lng b ốn: B7 Xỏc nh N= 07/12/14 Fb 11 Vớ d 1: TKCS mt vn phũng (10x4,75)x3m Bit h s phn x: Trn 1 = 0,8; tng... =1 1000 Trong ú: F0 - quang thụng ca ngun sỏng (lm); ei ri tng i trờn im cn kim tra, xỏc nh da vo biu ng lux khụng gian 07/12/14 1 2 3 4 5 6 7 8 9 x P x d(m) h(m) 19 L i vi ngun sỏng ng Khi L+ 0,5h coi l ngun liờn tc; Khi L+ > 0,5h mi b ốn tớnh riờng h F Kim tra ri yờu cu theo iu kin: Ei = ei , lx 1000h Trong ú: n.F0 , lm / m F - quang thụng trờn n v ngun sỏng: F = L n - s búng ốn trong ngun... ri trung bỡnh: ri trờn trung bỡnh trờn trn (E1) trờn tng (E3) v trờn b mt hu ớch (E4) xỏc nh theo cụng thc sau: N.F. Ei = (R i Fu'' + S i ) 1000.a.b. Trong ú: i = 1, 3, 4 tng ng vi ri E1, E3 v E4; N - Tng s b ốn; F - Tng quang thụng cỏc búng ốn trong mt b ốn; Fu Quang thụng tng i riờng trờn mt hu ớch Xỏc nh bng cỏch tra bng PL theo ch s a im K, ch s ụ li km, ch s gn kp v cp b ốn 07/12/14 16 a... 07/12/14 23 4.3.2 Kim tra chúi lúa mt tin nghi Vic b trớ ốn phi m bo ngi quan sỏt lm vic chớnh xỏc, khụng chúi lúa mt gõy khú chu, mt mi thm chớ dn n tai nn lao ng Do ú cn kim tra chúi lúa mt tin nghi trong khụng gian chiu sỏng Ni dung kim tra chúi lúa mt tin nghi bao gm: Chúi lúa ca tng; Chúi lúa trc tip ca b ốn gõy ra; a Kim tra chúi ca tng hoc vỏch bờn: i vi ngi quan sỏt, vi mi chuyn ng ca u,... ca b ốn gõy ra Trng hp thit k khụng m bo c gúc bo v yờu cu: Khi thit k khụng m bo c gúc bo v yờu cu, cn kim tra t s chúi ca b ốn v trn m bo s cm nhn tin nghi liờn quan n cụng vic v cõn bng cỏc chúi trong th trng m bo iu ny, t s chúi r nh hn 15 i vi cụng vic quan sỏt chớnh xỏc cao (cp A, B); nh hn 20 i vi cụng vic quan sỏt chớnh xỏc trung bỡnh (cp C, D) v nh hn 50 i vi cụng vic quan sỏt chớnh xỏc . trình bày 2 giai đoạn đầu 07/12/14 5 4.2. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG SƠ BỘ B1. Thu thập các dữ liệu địa điểm thiết kế chiếu sáng: Khi thiết kế chiếu sáng trong nhà, cần có các dữ liệu sau: - Kích thước. 07/12/14 1 4. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG TRONG NHÀ 4.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 4.1.1. Phân loại các hình thức chiếu sáng trong nhà CS BÊN TRONG LÀM VIỆCSỰ CỐ TRANG TRÍ CHUNG CỤC BỘ CS cục bộ và chiếu sáng sự. dụng thiết bị điều khiển chiếu sáng 07/12/14 4 4.1.3. Trình tự thiết kế chiếu sáng  GĐ1. Thiết kế sơ bộ: Nhằm xác định các giải pháp về hình học và quang học của địa điểm chiếu sáng như kiểu chiếu

Ngày đăng: 11/07/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG TRONG NHÀ

  • Phân loại hình thức chiếu sáng của các bộ đèn theo IEC

  • 4.1.2. Các yêu cầu cơ bản khi TKCS trong nhà

  • 4.1.3. Trình tự thiết kế chiếu sáng

  • 4.2. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG SƠ BỘ

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Bố trí đèn cần lưu ý đến độ đồng đều E trên mp làm việc:

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Ví dụ 1: TKCS một văn phòng (10x4,75)x3m Biết hệ số phản xạ: Trần ρ1 = 0,8; tường ρ3 = 0,7 và nền ρ4 = 0,3;

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • 4.3. KIỂM TRA TIỆN NGHI CHIẾU SÁNG

  • a. Độ rọi trung bình (tiếp):

  • Cách xác định độ rọi Emin, Emax

  • Đối với nguồn sáng điểm

  • Đối với nguồn sáng đường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan