0
Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

Thực hiện phản ứng xúc tác quang kháng sinh Rifampicin với vật liệu P25, TiO2, Au/TiO2, và Ag/TiO2.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU TIO2 CÓ CẤU TRÚC HÌNH CẦU RỖNG BIẾN TÍNH BỀ MẶT VỚI KIM LOẠI VÀNG (Trang 44 -45 )

- Phương pháp ăn mòn laze: Phương pháp này sử dụng chùm tia laze với bước sóng ngắn bắn lên vật liệu khối đặt trong dung dịch có chứa chất

CHƯƠNG 2 THỰC NGHIỆM CHẾ TẠO MẪU 2.1 THIẾT BỊ

2.5.2.2 Thực hiện phản ứng xúc tác quang kháng sinh Rifampicin với vật liệu P25, TiO2, Au/TiO2, và Ag/TiO2.

liệu P25, TiO2, Au/TiO2, và Ag/TiO2.

Trong luận văn này, tính chất xúc tác quang của các vật liệu P25, TiO2, Au/TiO2 và Ag/TiO2 được nghiên cứu thông qua quá trình phân hủy của dung dịch Rifampicin dưới ánh sáng khả kiến. .

Các bước tiến hành thí nghiệm quang xúc tác được mô tả như sau:

Bước 1: Chuẩn bị hỗn hợp (dung dịch hữu cơ và chất xúc tác) để khảo sát tính chất xúc tác quang.

Cân 10 mg bột xúc tác cho vào trong 80 ml dung dịch Rifampicin 25 mg/L đựng trong cốc thủy tinh có thể tích 250 ml. Trước khi chiếu sáng, hỗn hợp này được đặt trong tối trong 90 phút và được khuấy từ nhẹ, liên tục để hấp phụ của các phân tử hữu cơ trên bề mặt chất xúc tác đạt trạng thái bão hòa.

- Bước 2. Chiếu sáng

Sau quá trình hấp phụ trong tối, hỗn hợp được chiếu sáng bởi đèn LED với các khoảng thời gian khác nhau trong khi dung dịch vẫn được liên tục khuấy đều.

- Bước 3. Quay ly tâm để tách chất xúc tác ra khỏi hỗn hợp

+ Sau quá trình hấp phụ và sau mỗi lần chiếu sáng bằng đèn LED (30 phút),

8 ml hỗn hợp được lấy ra và được quay ly tâm 2 lần với tốc độ 3500 vòng/phút trong thời gian 10 phút.

+ Phần dung dịch thu được ở phần trên của ống ly tâm, cho vào cuvet để tiến hành đo phổ hấp thụ UVVis.

- Bước 4. Đo phổ hấp thụ UV–Vis

+ Phổ hấp thụ UV-Vis được đo sử dụng máy đo phổ CE 2000.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU TIO2 CÓ CẤU TRÚC HÌNH CẦU RỖNG BIẾN TÍNH BỀ MẶT VỚI KIM LOẠI VÀNG (Trang 44 -45 )

×