Dụng cụ thí nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo và khảo sát đặc trưng vật liệu tio2 có cấu trúc hình cầu rỗng biến tính bề mặt với kim loại vàng (Trang 37 - 38)

- Phương pháp ăn mòn laze: Phương pháp này sử dụng chùm tia laze với bước sóng ngắn bắn lên vật liệu khối đặt trong dung dịch có chứa chất

2.2.2.Dụng cụ thí nghiệm

CHƯƠNG 2 THỰC NGHIỆM CHẾ TẠO MẪU 2.1 THIẾT BỊ

2.2.2.Dụng cụ thí nghiệm

- Ống pipet BIOHIT Proline 1 ml và 20 µl

- Bình định mức 50 ml

- Đĩa pettri

- Bình phản ứng cổ tròn 3 nhánh

- Đế kính mã 7105.

- Màng lọc thẩm tách Standard RC 3

- Giấy cân, bình xịt nước cất, thìa lấy hóa chất, các con cá từ, dao lam

Hình 2.3. Một số dụng cụ điển hình trong quá trình thí nghiệm

a) Màng lọc thẩm tách Standard RC 3

b) Ống pipet BIOHIT Proline 1 ml và 20 µl

c) Bình phản ứng cổ tròn 3 nhánh

2.3. QUY TRÌNH CHẾ TẠO MẪU TiO2 CÓ CẤU TRÚC CẦU XỐP NANO

BIẾN TÍNH BỀ MẶT BỞI CÁC HẠT NANO KIM LOẠI Au VÀ Ag: 2.3.1. Tổng hợp khuôn cứng (tổng hợp các quả cầu Polystyrene (PS)):

Bước 1: Cho 30 ml nước cất và một con khuấy từ vào bình phản ứng cổ tròn 3 nhánh, bật cho máy khuấy từ hoạt động và gia nhiệt ở 70 oC.

Bước 2: Hút chân không trong 15 phút, sau đó đưa khí N2 vào, duy trì trong thời gian 30 phút (vẫn hút chân không).

Bước 3: Rút ra 5 ml nước cất từ bình phản ứng cổ tròn 3 nhánh để hòa tan 8 mg SDS và 100 mg PPS, sau đó bơm dung dịch trên vào bình.

30

Bước 4: Sau đó 15 phút, dùng Al2O3 để lọc 6 ml styrene rồi bơm 6 ml styrene vào bình phản ứng cổ tròn 3 nhánh. Sau khi đưa các chất vào bình đều phải hút chân không rồi đưa khí N2 vào để đảm bảo hệ kín chỉ có khí N2.Sau đó tắt bơm chân không và cho hệ hoạt động trong 4 giờ.

Bước 5: Sau khi thu được dung dịch cuối cùng cho vào màng lọc thẩm

tách và quay trong nước cất, thường xuyên thay nước khoảng 4 ngày và thu mẫu.

Hình 2.4: Quy trình chế tạo cầu PS

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo và khảo sát đặc trưng vật liệu tio2 có cấu trúc hình cầu rỗng biến tính bề mặt với kim loại vàng (Trang 37 - 38)