Bài thuyết trình đề tài "Luật La Mã" doc

63 1.7K 29
Bài thuyết trình đề tài "Luật La Mã" doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI THUYẾT TRÌNH Đề tài LUẬT LA MÃ NHÓM THỰC HIỆN 1. HỒ THỊ THANH TRÚC 2. VŨ TRỌNG THÙY LINH 3. TRẦN THANH UYÊN 4. NGUYỄN THÚY HÀ 5. NGUYỄN THỊ HOÀNG YẾN NỘI DUNG I. Giới thiệu về luật La Mã II. Nội dung cơ bản III. So sánh chế định về quyền sở hữu và chiếm hữu của luật La Mã với luật Việt Nam I.Giới thiệu về luật La Mã 1. Đôi nét về lịch sử La Mã 2. Giới thiệu về luật La Mã 3. Lịch sử hình thành 4. Cấu trúc 1. Đôi nét về lịch sử La Mã Nền chính trị La Mã  Thành phố La Mã được hình thành vào thế kỉ thứ VIII TCN.  Vua đầu tiên là Romulus xây dựng La mã theo chế độ quân chủ-chủ nô.  Năm 509TCN các quý tộc tập hợp lại lật đổ chế độ quân chủ xây dựng chế độ cộng hòa. Tư tưởng cộng hòa thể hiện rõ nét nhất trong hoạt động tư pháp đó là chế độ xét xử tập thể.  Thời kỳ Thượng đế quốc (Thế kỉ III TCN) La Mã dưới sự cai trị của Octavius theo mô hình quân chủ nhưng được che giấu dưới lớp áo cộng hòa. 1. Đôi nét về lịch sử La Mã  Thời kỳ Hạ đế quốc (Thế kỷ III SCN) có sự xâu xé lẫn nhau của các thế lực quân sự, La Mã không còn là một thực thể chính trị thống nhất.  Thế kỷ thứ IV, Conxtatinop đặt thủ đô tại Conxtatinop (nay là Ixtabun, Thổ Nhỉ Kỳ). Chấp nhận người công giáo truyền bá đạo cơ đốc.  Cuối thế kỷ thứ IV, La Mã được chia làm đông La Mã và Tây La Mã. Đế quốc phía tây bị sụp đổ vào tay những người Barbare vào nửa thế kỷ thứ V.Đế quốc phía đông duy trì đến thế kỷ XV gọi là đế quốc Byzance (Corpus Juris Civilis ra đời ở đây). 1. Đôi nét về lịch sử La Mã Đặc điểm của nền tư pháp La Mã  Ở La Mã có hai hệ thống luật: luật dân sự (jus civile) áp dụng đối với công dân La Mã; Luật chung (jus gentium) áp dụng cho những ai không có tư cách công dân La Mã.  Hai nguồn luật này được bổ sung bởi các quy tắc được các thẩm phán rút ra trong hoạt động xét xử gọi là Luật thực hành (jus praetorium).  Đến thời Justanian, khi mà con người không phải là công dân La Mã hoàn toàn bình đẳng với công dân La Mã về phương diện dân sự, luật dân sự và luật chung hợp nhất thành luật dân sự La Mã. 2. Giới thiệu về luật La Mã Gomsten cho rằng:“Nghiên cứu luật pháp phải bắt đầu từ luật La Mã, bởi vì nếu không nghiên cứu luật La Mã thì tổn phí biết bao công sức một cách vô ích để tìm thấy cái mà người ta đã tìm thấy từ lâu”. Mac nhận xét: “Những người La Mã là những người đầu tiên khởi xướng ra luật tư hữu, luật trừu tượng và tư pháp”. 2. Giới thiệu về luật La Mã Theo Ăng- ghen:  “Luật La Mã là hình thức pháp luật hoàn thiện nhất dựa trên cơ sở tư hữu. Sự thể hiện pháp lý những điều kiện sống và những xung đột xã hội trong đó thống trị tư hữu mà những nhà làm luật sau đó không thể mang thêm điều gì hoàn thiện hơn…”.  “Luật La Mã là sự thể hiện về mặt pháp lý có tính chất kinh điển về điều kiện và xung đột xã hội trong đó có sự ngự trị của chế độ tư hữu thuần túy mà sau này các văn bản pháp luật khó có thể phủ nhận giá trị của nó.” Tập hợp các chế định luật dân sự Corpus Juris Civilis được xếp là một trong 100 công trình có ảnh hưởng khắp thế giới . 2.1. Khái niệm luật La Mã Theo từ điển Luật Học Là luật thành văn của nhà nước La Mã cổ đại, nhà nước chủ nô của hình thái kinh tế_xã hội chiếm hữu nô lệ. Đạo luật đầu tiên là luật XII bảng. Sau đó được pháp điển hóa trong “Tập hợp các chế định luật dân sự” (Corpus Juris Civilis) [...]... lập pháp của La Mã 4 Cấu trúc  Luật XII bảng Được khắc trên 12 bảng đồng  Luật Dân sự La Mã Bao gồm 4 phần: • Code là phần hệ thống hóa tất cả các luật của các hoàng đế La Mã cổ đại, loại bỏ những điểm không rõ ràng • Digest là tập hợp các luận thuyết về pháp luật có giá trị nhất của các học giả La Mã cổ đại • Indtitutes cuốn sách giáo khoa về pháp luật được viết bởi các cố vấn pháp luật La Mã cổ •... vật phụ _Tài sản gốc và hoa lợi o Quyền đối vật và quyền đối nhân Sản nghiệp  Các tài sản của một người, khi người đó còn sống khác với tập hợp tài sản của một người đang sống  Hồi môn của người phụ nữ khi lấy chồng là một sản nghiệp đặc biệt vừa thuộc người vợ vừa thuộc người chồng  Tài sản ủy thác là tài sản đã giao cho người phụ thuộc mình khai thác, quản lí  Di sản là một sản nghiệp gồm tài sản... chồng Chế độ tài sản riêng của vợ  Người vợ có NLPL có tài sản riêng, được phép giao dịch trên khối tài sản đó Người vợ không có NLPL sử dụng, định đoạt tài sản của mình dưới sự giám sát của người giám hộ  Không có sự bình đẳng tuyệt đối giữa vợ và chồng Khi chấm dứt hôn nhân, người vợ muốn lấy tài sản riêng buộc phải chứng minh (Theo nguyên tắc suy đoán)  Hạn chế sự lấn áp trong quan hệ tài sản giữa... hôn nhân một vợ một chồng được khẳng định  Hôn nhân cum manu  Hôn nhân sine manu  Quan hệ tài sản giữa vợ và chồng _Chế độ tài sản riêng của vợ _Chế độ tài sản hồi môn Hôn nhân cum manu và hôn nhân sine manu Cum manu  Vào thế kỷ đầu của lịch sử La Mã  Đặc dưới quyền chồng hoặc cha chồng  Người vợ không có tài sản riêng  Sau khi chồng chết vợ được hưởng di sản bằng với con  Không có NLPL, người... có tài sản riêng Quan hệ tài sản giữa vợ và chồng Cum manu  Chồng hoặc cha chồng sở hữu toàn bộ tài sản  Vợ đặt dưới sự bảo hộ toàn diện của chồng hoặc cha chồng, ngang hàng với con cái  Khi chồng hoặc cha chồng chết, vợ được hưởng một phần bằng với con gái Sine manu  Vợ, chồng độc lập nhau về tài sản  Vợ có trách nhiệm đóng góp một phần vào sinh hoạt chung của gia đình  Chế độ hồi môn là tài. .. Justinian II Các nội dung cơ bản 1 Một số nội dung cơ bản trong luật dân sự La Mã 2 Những hạn chế bó hẹp bởi hình thái kinh tếxã hội 1 Một số nội dung cơ bản trong luật dân sự La Mã 1.1 Chế định tài sản và quyền sở hữu 1.2 Chế định nghĩa vụ 1.3 Chế định hôn nhân gia đình 1.4 Chế định thừa kế 1.1 Chế định tài sản và quyền sở hữu  Tài sản • Phân loại • Quyền đối vật, quyền đối nhân • Sản nghiệp  Quyền... định: cấm người vợ dùng tài sản riêng xác lập giao dịch tặng cho đối với chồng Chế độ tài sản hồi môn Tính chất pháp lý của tài sản hồi môn  Thời cổ La Mã _Thuộc sở hữu của chồng _Theo tập quán, khi chết chồng lập một di chúc di tặng cho vợ xem như hoàn trả hồi môn _Trường hợp người vợ có lỗi nặng, người chồng có quyền đơn phương chấm dứt hôn nhân và không hoàn trả hồi môn Chế độ tài sản hồi môn  Thời... sở hữu trong thời kỳ hạ đế quốc Tài sản (res)  Khái niệm: là thuật ngữ pháp lý dùng để chỉ _Một vật tồn tại theo tính chất của nó, một vật có biểu hiện vật chất và cụ thể _Một quyền trừu tượng mà con người có được đối với vật Nếu một vật là đối tượng của quyền, thì con người là chủ thể của quyền Trong mối quan hệ đó vật được gọi là tài sản Tài sản (Res)  Phân loại tài sản o Phân loại đơn giản _Vật... La Mã là luật được hình thành từ việc hành luật lâu      năm theo tập quán không có luật viết Khoảng năm 451-449TCN các pháp quan La Mã (5 quí tộc, 5 bình dân) xây dựng và khắc họa lên 12 bảng đồng đặt ở quảng trường thành phố, gọi là Luật XII bảng-luật thành văn đầu tiên của La Mã 528-533 hoàng đế Justinian ra lệnh pháp điển hóa các văn bản pháp luật tản mác trước đó, cho ra đời Luật dân sự La. .. cụ thể, từ lý luận đến thực tiễn  Là sản phẩm của trí tuệ bác học thông qua trình độ hệ thống hóa, pháp điển hóa cao  Thể hiện rất rõ thuyết tam quyền phân lập 3 Lịch sử hình thành 3.1 Khởi nguyên của luật La Mã 3.2 Các giai đoạn phát triển 3.1 Khởi nguyên của luật La Mã  Luật tự nhiên  Tập quán pháp Luật tự nhiên Theo Aristot (384-322TCN): pháp luật là sự hài hòa của trật tự tự nhiên Theo Ciceron: . BÀI THUYẾT TRÌNH Đề tài LUẬT LA MÃ NHÓM THỰC HIỆN 1. HỒ THỊ THANH TRÚC 2. VŨ TRỌNG THÙY LINH 3. TRẦN THANH UYÊN 4. NGUYỄN THÚY HÀ 5. NGUYỄN THỊ HOÀNG YẾN NỘI DUNG I. Giới thiệu về luật La. luật La Mã với luật Việt Nam I.Giới thiệu về luật La Mã 1. Đôi nét về lịch sử La Mã 2. Giới thiệu về luật La Mã 3. Lịch sử hình thành 4. Cấu trúc 1. Đôi nét về lịch sử La Mã Nền chính trị La. ra đời ở đây). 1. Đôi nét về lịch sử La Mã Đặc điểm của nền tư pháp La Mã  Ở La Mã có hai hệ thống luật: luật dân sự (jus civile) áp dụng đối với công dân La Mã; Luật chung (jus gentium) áp

Ngày đăng: 11/07/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI THUYẾT TRÌNH

  • NHÓM THỰC HIỆN

  • NỘI DUNG

  • I.Giới thiệu về luật La Mã

  • 1. Đôi nét về lịch sử La Mã

  • Slide 6

  • Slide 7

  • 2. Giới thiệu về luật La Mã

  • Slide 9

  • 2.1. Khái niệm luật La Mã

  • 2.2. Đặc tính của luật La Mã

  • 3. Lịch sử hình thành

  • 3.1. Khởi nguyên của luật La Mã

  • Luật tự nhiên

  • 3.2. Các giai đoạn phát triển

  • 4. Cấu trúc

  • II. Các nội dung cơ bản

  • 1. Một số nội dung cơ bản trong luật dân sự La Mã

  • 1.1. Chế định tài sản và quyền sở hữu

  • Tài sản (res)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan