1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

galop5 day du cac mon

30 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 393 KB

Nội dung

Tuần 6 Thứ 2 ngày 9 tháng 10 năm 2006 Tập đọc SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI I. MỤC TIÊU: 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ phiên âm, tên riêng, các số liệu thống kê. - Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân nam Phi. 2. Hiểu được nội dung chính của bài: Vạch trần sự bất công của chế độ phân biệt chủng tộc. Ca ngợi cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai của những người dân da đen, da màu ở Nam Phi. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh minh họa trong SGK. - Sưu tầm những tranh ảnh về nạn phân biệt chủng tộc. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài 3. Luyện đọc 4. Tìm hiểu bài - Kiểm tra 2 HS bài Ê-mi-li, con … đọc và trả lời câu hỏi - Nhận xét, ghi điểm từng HS - A-pác-thai là tên gọi chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi. Bất bình với chế độ a-pác-thai, người da đen đã đứng lên đòi bình đẳng. Kết quả cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ của họ ra sao chúng ta cùng đọc và tìm hiểu bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai. - Cho HS đọc - Chia đoạn: 3 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu … a-pác-thai + Đoạn 2: Ở nước này … dân chủ nào. + Đoạn 3: Đoạn còn lại a. Hướng dẫn đọc đúng - Cho HS đọc nối tiếp đoạn - Luyện cho HS đọc đúng: a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la b. Hướng dẫn hiểu nghóa từ - Giảng từ: chế độ phân biệt chủng tộc (cho HS xem tranh và giới thiệu với HS về Nam Phi – dùng bản đồ) - Giải thích và cho ví dụ về sự bất công ở các số liệu 1/5, 3/4, 1/7, 1/10 - Cho HS luyện đọc theo cặp - Gọi 1 HS đọc cả bài - Đọc diễn cảm toàn bài + Đọc nối tiếp đoạn (2 lượt) + Thảo luận các câu hỏi trong SGK - Tổ chức lớp làm việc + Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bò đối xử như thế nào? - HS1: Đọc thuộc khổ thơ 2, 3, trả lời : Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mỹ? - HS2: Đọc thuộc khổ thơ 2, 3, trả lời : Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt? - Lắng nghe - 1 HS đọc to, lớp theo dõi, đọc thầm - Dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK - Nối tiếp nhau đọc đoạn (2 lượt) - Luyện đọc theo hướng dẫn của GV - 3 HS đọc 3 đoạn - 1 HS đọc lớn phần chú thích và giải nghóa trong SGK. Lớp đọc thầm. - Lắng nghe - Luyện đọc theo cặp (2 lần) - 1 HS đọc to cả bài, lớp theo dõi - Lắng nghe - Ngồi theo nhóm 6, nhận việc, thực hiện theo yêu cầu của GV - Lần lượt mỗi nhóm cử 3 bạn (đọc đoạn, nêu câu hỏi, trả lời) + Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, lương ít 1 HĐ Giáo viên Học sinh 5. Đọc diễn cảm + Người dân Nam Phi đã làm gì để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? + Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a- pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ? + Giới thiệu về vò Tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới. - Cho HS quan sát ảnh vò Tổng thống - Chốt ý - Gọi HS nêu nội dung chính của bài - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3 - GV đọc mẫu: cảm hứng ca ngợi, sảng khoái. Nhấn mạnh: bất bình, dũng cảm và bền bỉ, yêu chuộng tự do và công lý, buộc phải hủy bỏ, xấu xa nhất, chấm dứt - Cho HS thi đọc diễn cảm - Gọi HS đọc lại cả bài hơn nhiều so với lương của công nhân da trắng, sống ở khu riêng, không có tự do, dân chủ … + Người da đen đã đứng lên đòi bình đẳng, họ đã đấu tranh dũng cảm và bền bỉ … + Vì người có lòng nhân ái không thể chấp nhận sự phân biệt chủng tộc dã man. + Vì chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất hành tinh + Ông là một luật sư tên Nen-xơn Man-đê-la, người từng bò giam cầm suốt 27 năm vì đấu tranh chống chế độ a-pác-thai. - HS quan sát + Vạch trần sự bất công của chế độ phân biệt chủng tộc. ca ngợi cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai của người dân Nam Phi - Lắng nghe - HS luyện đọc diễn cảm theo hướng dẫn của GV - HS xung phong đọc. Lớp nhận xét - 1 HS đọc. 6. Củng cố, dặn dò - Nêu nội dung chính của bài. - Về nhà luyện đọc và xem trước bài Tác phẩm của Si-le và tên phát xít - Nhận xét tiết học, khen HS đọc tốt. Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vò đo diện tích. - Rèn kó năng đổi các đơn vò đo diện tích, so sánh các số đo diện tích, giãi các bài toán liên quan đến đơn vò đo diện tích. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng, SGK. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 3 Kiểm tra bài cũ: - Hai đơn vò đo diện tích tiếp liền nhau thì hơn, kém nhau bao nhiêu lần? - Gọi 2 HS lên bảng sửa bài tập 3/28 của tiết trước. - Nhận xét cho điểm học sinh. Giới thiệu bài: Trong bài học hôm nay chúng ta cùng luyện tập đổi các số đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan đến đơn vò đo diện tích. Hướng dẫn luyện tập Bài 1/28: - GV viết lên bảng phép đổi mẫu: 6 m 2 35 dm 2 = . . . m 2 và yêu cầu HS tìm cách đổi. - GV giảng lại cách đổi cho HS, sau đó yêu cầu các em làm bài. - Hai đơn vò đo diện tích tiếp liền nhau thì hơn, kém nhau 100 lần. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe để xác đònh nhiệm vụ của tiết học. - HS trao đổi với nhau cách đổi và nêu trước lớp: 6 m 2 35 dm 2 = 6 m 2 + 100 35 m 2 = 100 35 6 m 2 . - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 2 HĐ Giáo viên Học sinh - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 2/28: - GV cho HS tự làm bài. - Đáp án nào là đáp án đúng? - GV yêu cầu HS giải thích vì sao đáp án B đúng. - GV nhận xét câu trả lời của HS. Bài 3/29: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Để so sánh các số đo diện tích, trước hết chúng ta phải làm gì? - GV yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài sau đó yêu cầu HS giải thích cách làm. - Nhận xét cho điểm HS. Bài 4/29: - Gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. - HS thực hiện phép đổi sau đó chọn đáp án phù hợp. - HS : Đáp án B là đúng. - HS nêu: 3 cm 2 5 mm 2 = 300 mm 2 + 5 mm 2 = 305 mm 2 Vậy khoanh tròn vào B. - Viết dấu so sánh thích hợp vào chỗ chấm. - Để so sánh các số đo diện tích, trước hết chúng ta phải phải đổi về cùng một đơn vò đo, sau đó mới so sánh. - 2 em lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. ° 2 dm 2 7 cm 2 = 207 cm 2 ° 3000 mm 2 > 2 cm 2 89 mm 2 ° 3 m 2 48 dm 2 < 4 m 2 ° 61 hm 2 > 610 hm 2 - Lần lượt HS giải thích cách làm trước lớp. - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm. - 1 em lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Diện tích của một viên gạch bông là: 40 × 40 = 1600 (cm 2 ) Diện tích của căn phòng là: 1600 × 150 = 240000 (cm 2 ) 240000 cm 2 = 24 m 2 Đáp số: 24 m 2 4 Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu nhắc lại một số nội dung chính trong tiết luyện tập. - Về nhà học bài. - Chuẩn bò bài: Héc-ta. - Nhận xét tiết học. 3 a) ° 6 m 2 35 dm 2 = 6 m 2 + 100 35 m 2 = 100 35 6 m 2 ° 8 m 2 27 dm 2 = 8 m 2 + 100 27 m 2 = 100 27 8 m 2 ° 16 m 2 9 dm 2 = 16 m 2 + 100 9 m 2 = 100 9 16 m 2 ° 26 dm 2 = 100 26 m 2 b) ° 4 dm 2 65 cm 2 = 4 dm 2 + 100 65 dm 2 = 100 65 4 dm 2 ° 96 cm 2 = 100 95 dm 2 ° 102 dm 2 8 cm 2 = 102 dm 2 + 100 8 dm 2 = 100 8 102 dm 2 Đạo đức CÓ CHÍ THÌ NÊN (tiết 2) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết: - Cần phải khắc phục, vượt qua những khó khăn bằng ý chí, quyết tâm của chính bản thân mình, biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy. - Có ý thức khắc phục những khó khăn của bản thân mình trong học tập cũng như trong cuộc sống và giúp đỡ người khác khắc phục khó khăn. - Biết giúp đỡ những người có khó khăn hơn mình. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu điều tra bản thân (HĐ2) - Giấy màu xanh, đỏ cho mỗi học sinh (HĐ3) III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài 3. Làm bài tập 3, SGK/11 4. Tự liên hệ (bài tập 4, SGK) - Kiểm tra 3 HS + Thế nào là vượt khó trong cuộc sống và trong học tập? + Vượt khó trong cuộc sống và trong học tập sẽ giúp ta điều gì? + Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK/ 10. - Nhận xét, đánh giá từng HS - Tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp tục tìm hiểu bài Có chí thì nên. - GV ghi đề bài lên bảng * Mục tiêu: Mỗi nhóm nêu được một tấm gương tiêu biểu để kể cho lớp cùng nghe. - GV tổ chức cho học sinh học nhóm. - Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. + GV gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn ở ngay trong lớp mình, trường mình và có kế hoạch giúp bạn vượt khó. + Hỏi: Khi gặp khó khăn trong học tập các bạn đó đã làm gì? + Hỏi: Thế nào là vượt khó trong cuộc sống và học tập? + Hỏi: Vượt khó trong cuộc sống và học tập sẽ giúp ta điều gì? + GV kể cho HS nghe một câu chuyện về một tấm gương vượt khó. Mục tiêu: HS biết cách liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra những cách vượt qua khó khăn. - HS học cá nhân - GV tổ chức HS làm việc theo nhóm - GV tổ chức cho các nhóm trình bày trước lớp. - GV hướng dẫn lớp thảo luận. - 3 HS lần lượt trả lời câu hỏi của GV. - Lắng nghe. - Ghi đề bài vào vở - HS chia thành nhóm nhỏ, cùng trao đổi thảo luận kể những tấm gương vượt khó trong cuộc sống và trong học tập ở xung quanh hoặc học sinh biết qua báo chí, đài, truyền hình, . . . . - Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận. Cả lớp nhận xét bổ sung. + Học sinh nêu những bạn có khó khăn ở ngay trong lớp mình, trường mình. Nêu kế hoạch giúp đỡ bạn. - Các bạn đã khắc phục những khó khăn của mình, không ngừng học tập vươn lên. + vượt khó trong cuộc sống và học tập là biết khắc phục khó khăn, tiếp tục phấn đấu lao động và học tập, không chòu lùi bước để đạt được kết quả tốt. + Giúp ta tự tin hơn trong cuộc sống, học tập và được mọi người yêu mến, cảm phục. + HS lắng nghe. - HS tự phân tích những khó khăn của bản thân theo mẫu sau: STT Khó khăn Những biện pháp khắc phục 1 2 3 4 - 4 * GV kết luận: Lớp ta có một vài bạn có nhiều khó khăn. Bản thân các bạn đó cần nỗ lực cố gắng để tự mình vượt khó. Nhưng sự thông cảm, chia sẻ, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp các bạn vượt qua khó khăn, vươn lên. HĐ Giáo viên Học sinh 5. Trò chới “đúng – sai”. - GV tổ chức cho học sinh làm việc theo cả lớp. - Phát cho HS cả lớp mỗi em hai miếng bìa xanh, đỏù. - GV hướng dẫn cách chơi. * GV lần lượt đưa ra các câu tình huống. * Sau đó, HS giơ lên cao miếng bìa màu để đánh giá xem tình huống đó là đúng hay sai. Nếu đúng: HS giơ bìa xanh, nếu sai giơ bìa đỏ. * GV viết sẵn các tình huống vào bảng phụ: - GV yêu cầu học sinh giải thích các trường hợp sai. - GV nhận xét - HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm. - Mỗi nhóm chọn 1- 2 bạn có nhiều khó khăn hơn trình bày trước lớp. - Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ những bạn có nhiều khó khăn ở trong lớp. - HS nhận các miếng bìa xanh, đỏ để chuẩn bò chơi. - HS thực hiện. - HS giải thích trước lớp. 6. Củng cố, dặn dò - Thế nào là vượt khó trong cuộc sống và học tập? - Vượt khó trong cuộc sống và học tập sẽ giúp ta điều gì? - GV tổng kết bài: Trong cuộc sống ai cũng có thể gặp khó khăn. Khi gặp khó khăn cần giữ vững niềm tin và vượt qua khó khăn. Nhiệm vụ chính của các em trong khi là HS là phải học thật tốt. Cô mong các em luôn cố gắng vượt qua những khó khăn để học tập tốt hơn. - Chuẩn bò bài: Nhớ ơn tổ tiên. - Nhận xét tiết học Lòch sử QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS nêu được : - Sơ lược về quê hương thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành . - Những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự đònh ra nước ngoài. - Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài là do lòng yêu nước, thương dân, mong muốn tìm con đường cứu nước mới. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chân dung Nguyễn Tất Thành. - Các ảnh minh họa trong SGK. - Truyện Búp sen xanh của nhà văn Sơn Tùng. 5 1. Mẹ em ốm, em bỏ học ở nhà chăm mẹ. 2. Trời rét và buồn ngủ nhưng em vẫn cố làm cho xong bài tập mới đi ngủ. 3. Cô giáo cho bài tập toán về nhà nhưng khó quá em nhờ chò của em làm hộ. 4. Trời mưa rất to và rét nhưng em vẫn đến trường. 5. Đi học về, mẹ cho em sang nhà bạn chơi. Em liền đi ngay cho dù em có rất nhiều bài tập về nhà. 6. Hoàn cảnh gia đình nhà bạn Lan rất khó khăn. Em và các bạn trong tổ lên kế hoạch giúp đỡ bạn. - HS tìm hiểu về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 3 4 5 Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ - GV nhận xét Giới thiệu bài: Đầu thế kỷ XX nước ta chưa có con đường đúng đắn để cứu nước. Lúc đó Bác Hồ muôn vàn kính yêu của chúng ta mới là một thanh niên 21 tuổi quyết chí ra đi tìm đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam. Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, trả lời các câu hỏi: + Chia sẻ với các bạn trong nhóm thông tin, tư liệu em tìm hiểu được quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. + Cả nhóm cùng thảo luận, chọn lọc thông tin để viết vào phiếu thảo luận của nhóm. - Cho HS trình bày kết quả - GV nhận xét Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành - GV yêu cầu HS tiếp tục hoạt động theo nhóm, trả lời các câu hỏi : + Mục đích đi ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì ? + Nguyễn Tất Thành đi đường về hướng nào ? Vì sao ông không đi theo các bậc tiền bối yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh ? - GV lần lượt nêu từng câu hỏi trên và gọi HS trả lời. Ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm cùng thảo luận và trả lời câu hỏi : + Nguyễn Tất Thành đã lường trước được những khó khăn nào khi ở nước ngoài ? + Người đã đònh hướng giải quyết các khó khăn đó như thế nào ? - 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi: + Nêu những điều em biết về Phan Bội Châu. + Hãy thuật lại phong trào Đông du. + Vì sao phong trào Đông dfu thất bại. - HS lắng nghe - HS làm việc theo nhóm, + Lần lượt từng HS trình bày thông tin của mình trước nhóm, cả nhóm cùng theo dõi. + Các thành viên trong nhóm thảo luận để lựa chọn thông tin và ghi vào phiếu học tập của nhóm mình. Đại diện 1 nhóm HS trình bày ý kiến, các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến. - HS làm việc cá nhân, đọc thầm thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi. + Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài để tìm con đường cứu nước cho phù hợp. + Nguyễn Tất Thành chọn đường đi về phương Tây, Người không đi theo các con đường của các só phu yêu nước trước đó như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh vì các con đường này đều thất bại. Người thực sự muốn tìm hiểu về các chữ “ tự do, Bình đẳng, Bác ái” mà người Tây hay nói và muốn xem họ làm như thế nào rồi trở về giúp đồng bào ta. - 2 HS trả lời trước lớp, HS cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung. HS làm việc theo nhóm, đọc SGK và trả lời : + Người biết trước khi ở nước ngoài một mình là rất mạo hiểm, nhất là lúc ốm đau, bên cạnh đó, Người cũng không có tiền. + Người quyết tâm làm bất cứ việc gì để sống và đi ra nước ngoài. Người nhận cả việc phụ bếp, một công việc nặng nhọc và nguy hiểm để được đi ra nước ngoài. +Người có quyết tâm cao, ý chí kiên đònh 6 HĐ Giáo viên Học sinh + Những điều đó cho thấy ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Người như thé nào ? + Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu, trên con tàu nào ? Vào ngày nào ? GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả con đường ra đi tìm đường cứu nùc bởi Người rất dũng cảm sẵn sàng đương đầu với khó khăn, thử thách và hơn tất cả Người có một lòng yêu nước, yêu đồng bào sâu sắc. + Ngày 5/6/1911 Nguyễn Tất Thành với cái tên mới Văn Ba đã ra đi tìm đường cứu nước mới trên tàu Đo đốc La tu sơ Tờ rê vin. HS báo cáo theo nội dung các câu hỏi. 5 Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS kể lại sự kiện Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. - Theo em nếu không có việc Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước thì đất nước ta sẽ như thế nào ? - Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về học thuộc bài và chuẩn bò bài sau. Thứ 3 ngày 10 tháng 10 năm 2006 Toán HÉC-TA I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết gọi tên, kí hiệu, độ lớn của đơn vò đo diện tích héc-ta. Mối quan hệ giữa héc-ta và mét vuông. - Biết chuyển đổi các số đo diện tích trong mối quan hệ với héc-ta, vận dụng để giải các bài toán có liên quan. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng, SGK. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 3 4 Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng sửa bài tập 1/28 của tiết trước. - Nhận xét cho điểm học sinh. Giới thiệu bài: Trong bài học hôm nay chúng ta tiếp tục học về các đơn vò đo diện tích. Giới thiệu đơn vò đo diện tích héc-ta - GV giới thiệu: Thông thường để đo diện tích của một thửa ruộng, một khu rừng, ao, hồ . . . người ta thường dùng đơn vò đo là héc-ta. - 1 héc-ta bằng 1 héc-tô-mét vuông và kí hiệu là ha. - 1 hm 2 bằng bao nhiêu m 2 ? - Vậy 1 héc-ta bằng bao nhiêu mét vuông? Luyện tập – thực hành Bài 1/29: - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó cho HS chữa bài. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 câu, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe để xác đònh nhiệm vụ của tiết học. - HS theo dõi. - HS nghe và viết: 1ha = 1 hm 2 - 1 hm 2 = 10000 m 2 - 1 ha = 10000 m 2 - 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột của 1 phần. 7 a) 4ha = 40000 m 2 2 1 ha = 5000 m 2 20ha = 200000 m 2 100 1 ha = 100 m 2 1 km 2 = 100 ha 10 1 km 2 = 10 ha 15 km 2 = 1500 ha 4 3 km 2 = 300ha : 4 = 75 ha b) 60000 m 2 = 6 ha 1800 ha = 18 km 2 800000 m 2 = 80 ha 27000 ha = 270 km 2 HĐ Giáo viên Học sinh - GV nhận xét đúng/ sai, sau đó yêu cầu HS giải thích cách làm của một số bài. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 2/30: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV gọi một số HS nêu kết quả trước lớp. Sau đó nhận xét cho điểm HS. Bài 3/30: - GV cho HS tự làm bài. - GV yêu cầu HS giải thích cách làm. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 4/30: - GV gọi HS đọc đề bài toán. - Yêu cầu HS tự làm bà - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 22200 ha = 222 km 2 Vậy diện tích rừng Cúc Phương là: 222 km 2 . - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS thực hiện ghi Đ, S. a) 85 km 2 < 850 ha S b) 51 ha > 60000 m 2 Đ c) 4 dm 2 7 cm 2 = 10 7 4 dm 2 S - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm đề trong SGK. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải 12 ha = 120000 m 2 Toà nhà chính của trướng có diện tích là: 120000 × 2 1 = 3000 (m 2 ) Đáp số: 3000 m 2 5 Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu nhắc lại một số nội dung chính trong bài vừa học. - Về nhà học bài. - Chuẩn bò bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ – HP TÁC I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ , nắm nghóa các từ nói lên tình hữu nghò, sự hợp tác giữa người với người, giữa các quốc gia dân tộc. Bước đầu làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghò, sự hợp tác - Biết đặt câu với các từ, các thành ngữ đã học. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ; - Từ điển 8 - Bảng nhóm, bút dạ III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài 3. Luyện tập - Kiểm tra 2 HS + Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ và đặt câu để phân biệt nghóa của từ đồng âm. - GV nhận xét, ghi điểm từng HS - Tiết học hôm nay, cô sẽ giúp các em mở rộng vốn từ , nắm nghóa các từ nói lên tình hữu nghò, sự hợp tác Hướng dẫn HS làm bài tập 1 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 - Tổ chức cho HS làm bài - Cho HS trình bày - Nhận xét, chốt ý đúng . - Cho HS nhắc lại Hướng dẫn HS làm bài tập 2 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 - Tổ chức cho HS làm bài - Cho HS trình bày bài làm - Nhận xét, chốt ý - Cho HS nhắc lại Hướng dẫn HS làm bài tập 3 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3 - Tổ chức cho HS làm bài - Cho HS trình bày - Nhận xét, khen những HS đặt câu - 2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - HS làm việc theo nhóm 2, tra từ điển, làm bài vào nháp. 2 HS lên bảng - Vài nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung a. Hữu có nghóa là bạn bè: + hữu nghò (tình cảm thân thiện giữa các nước) + chiến hữu (bạn chiến đấu) + thân hữu (bạn bè thân thiết) + bằng hữu (bạn bè) + bạn hữu (bạn bè thân thiết) b. Hữu có nghóa là có + hữu ích (có ích) + hữu hiệu (có hiệu quả) + hữu tình (có tình cảm) + hữu dụng ( dùng được việc) - Nhiều HS nhắc lại - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - HS làm việc theo nhóm 2, tra từ điển, làm bài vào nháp. 2 HS lên bảng - Vài nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung a. Hợp có nghóa là gộp lại: hợp tác, hợp nhất, hợp lực b. Hợp có nghóa là đúng với yêu cầu đòi hỏi nào đó: hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lý, thích hợp - Lớp nhận xét. - Nhiều HS nhắc lại - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - HS làm bài cá nhân vào vở nháp - Một số em đọc câu của mình + Chúng ta là bạn hữu, phải giúp đỡ nhau! + Bác ấy là chiến hữu của bố em. + Cách làm này thật hữu hiệu. + Trồng cây gây rừng là việc làm hữu ích. + Bác ấy giải quyết công việc hợp tình, hợp lí. + Công việc này rất phù hợp với chò tôi. + Lá phiếu này hợp lệ. + Ba tổ chức Đảng đã hợp nhất. - Lớp nhận xét. 9 HĐ Giáo viên Học sinh đúng, hay. Hướng dẫn HS làm bài tập 4 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 4 - Giúp HS hiểu nội dung 3 thành ngữ + Bốn biển một nhà: người ở khắp nơi đoàn kết như người trong một gia đình. + Kề vai sát cánh: sự đồng tâm hợp lực, cùng chia sẻ gian nan, chung sức gánh vác một công việc quan trọng. + Chung lưng đấu sức: (tương tự kề vai sát cánh.) - Tổ chức cho HS làm bài - Cho HS trình bày - Nhận xét, khen các nhóm có câu đúng, hay. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - HS bàn bạc, thảo luận theo nhóm 2 - Lần lượt từng nhóm trình bày. - Lớp nhận xét 4. Củng cố, dặn dò - Các em vừa được mở rộng vốn từ thuộc chủ đề gì? - Nêu một số từ nói lên tình hữu nghò, sự hợp tác - Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập. - GV nhận xét tiết học. Chính tả NHỚ – VIẾT : Ê-MI-LI CON … LUYỆN TẬP ĐÁNH DẤU THANH I. MỤC TIÊU: 1. Nhớ- viết đúng, trình bày đúng khổ thơ 3 và 4 của bài Ê-mi-li con … 2. Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ươ. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu khổ to phô tô nội dung bài tập 3. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HĐ Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài 3. Hướng dẫn HS nhớ - viết chính tả - Kiểm tra 2 HS - GV nhận xét Trong tiết chính tả hôm nay, các em sẽ nhớ - viết một đoạn trong bài Ê-mi-li con… (từ Ê-mi-li con ôi … đến hết). Sau đó các em sẽ làm bài tập về quy tắc đánh dấu thanh - Cho HS đọc yêu cầu của bài - Hướng dẫn HS luyện viết những chữ dễ viết sai - GV lưu ý các em về cách trình bày bài thơ, vò trí của các dấu câu - Nhắc HS về tư thế ngồi viết - GV chấm chữa 8 bài. - 2 HS lên viết các tiếng có nguyên âm đôi uô, ua: sông suối, ruộng đồng, tuổi thơ, ngày mùa, lúa chín, dải lụa. Sau đó nêu quy tắc đánh dấu thanh trong từng tiếng. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc - 2 HS đọc thuộc lòng khổ thơ từ Ê- mi-li con ôi … đến hết - Luyện viết những chữ dễ viết sai vào bảng con: Oa-sinh-tơn, Ê-mi-li, sáng lòa - HS theo dõi, ghi nhớ - HS điều chỉnh tư thế ngồi - HS gấp SGK, nhớ lại đoạn chính tả cần viết và viết chính tả - HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi. - HS đổi vở soát lỗi cho nhau, tự sửa những lỗi viết sai bên lề. - Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài viết sau. 10 [...]... kể mẫu câu chuyện của mình - Các nhóm cử đại diện thi kể Mỗi HS kể xong sẽ trả lời câu hỏi của cô, của các bạn hoặc đặt câu hỏi cho các bạn về nội dung, chi tiết, ý nghóa của câu chuyện - Lớp nhận xét, bình chọn bạn có câu - Nhận xét sau mỗi HS kể về: + Nội dung câu chuyện có hay chuyện thú vò nhất, bạn kể chuyện hay nhất, bạn đặt câu hỏi hay nhất trong tiết không? học + Cách kể: giọng điệu, cử chỉ -... HĐ Giáo viên 1 Kiểm - Kiểm tra 2 HS tra bài cũ - GV nhận xét chung 2 Giới - Trong tiết kể chuyện hôm nay, các thiệu bài em sẽ kể cho cô và các bạn trong lớp nghe về câu chuyện mình đã chuẩn bò có nội dung thể hiện tình hữu nghò giữa nhân dân ta với nhân dân các nước * Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề 3 bài Hướng dẫn HS - GV ghi đề bài lên bảng kể - GV gạch dưới những từ ngữ quan chuyện trọng trong... + Cầu được ước thấy + Năm nắng, mười mưa + Nước chảy đá mòn + Lửa thử vàng, gian nan thử sức - GV nhận xét và giúp HS tìm hiểu nghóa các thành ngữ: + Cầu được ước thấy: đạt được đúng điều mình thường mong mỏi, ao ước + Năm nắng, mười mưa: trải qua nhiều vất vả, khó khăn + Nước chảy đá mòn: kiên trì, nhẫn nại sẽ thành công + Lửa thử vàng, gian nan thử sức: khó khăn là điều kiện thử thách và rèn luyện... Tập làm văn hôm nay, các em - HS lắng nghe cùng thực hành viết đơn xin gia nhập Đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1: 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - Em hãy nêu ý chính của từng đoạn - HS nêu: + Đoạn 1:Những chất độc Mó đã rải xuống miền Nam + Đoạn 2: Bom đạn và thuốc diệt cỏ đã tàn phá môi trường + Đoạn... sự 3) Tìm S thực sự 4) Đổi đơn vò diện tích đề bài cần hỏi - Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa bài (ai nhanh nhất) - Hoạt động cá nhân * Hoạt động 4: Củng cố - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Học sinh giải vở nháp luyện tập - Đại diện 4 bạn (4 tổ) giải bảng lớp - Thi đua: tính S hai hình sau : * Đáp án: - Học sinh ghép thành 1 hình vuông 4cm rồi tính 20 1’ 5 Tổng kết - dặn dò: - Về nhà... kết quả làm bài - GV nhận xét ý HS - Treo bảng phụ - Giảng: Hổ mang (tên 1 loài rắn), đồng âm với từ hổ (con hổ) và động từ mang; động từ bò đồng âm với danh từ bò (con bò) - Cho HS đọc và nói lại nội dung 4 Ghi nhớ ghi nhớ trong SGK - GV nhắc lại 1 lần Bài tập 1: 5 Luyện tập - Cho HS làm việc theo nhóm - HS lắng nghe - HS đọc và trình bày cách hiểu của mình - Lần lượt nhiều HS trình bày cách hiểu câu... điểm của vùng biển nước ta? - Biển có vai trò thế nào đối với đời sống và sản xuất của con người? - Kể tên và chỉ trên bản đồ vò trí một số tắm Giới thiệu bài : Trong bài học đòa lí hôm bãi c ta?, khu du lòch biển nổi tiếng của nay chúng ta cùng tìm hiểu về đất và rừng nướ - Theo dõi ở nước ta Hoạt động 1: CÁC LOẠI ĐẤT CHÍNH Ở NƯỚC TA - GV tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân vào phiếu bài tập với... bảng lớp - Nhận xét, cho điểm những HS viết dàn ý đạt yêu cầu Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý vở - Chuẩn bò cho tiết học sau - Nhận xét tiết học Toán Học sinh cho người đọc hình dung được con kênh Mặt trời, làm cho nó sinh động hơn - 1 HS đọc thành tiếng - HS lần lượt đọc bài của mình - Lắng nghe - 3 HS làm bài trên giấy khổ to HS cả lớp làm vào vở - 3 HS lần lượt trình bày dàn... (phần) Tuổi của con là: 30 : 3 = 10 (tuổi) Tuổi của con là: 10 + 30 = 40 (tuổi) Đáp số: con 10 tuổi ; bố 40 tuổi - GV chữa bài, nhận xét, cho điểm HS Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu nhắc lại một số nội dung chính trong tiết luyện tập - Về nhà học bài - Chuẩn bò bài: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học 28 Khoa học PHÒNG BỆNH SỐT RÉT I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nêu được dấu hiệu và tác hại của bệnh sốt... mình và cho mọi người thân cũng như mọi người xung quanh? 29 Học sinh - 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi của GV - HS lắng nghe - HS làm việc theo nhóm, dựa vào hiểu biết của bản thân và nội dung SGK để trả lời câu hỏi: + Khi bò mắc bệnh sốt rét, người bệnh có các biểu hiện như: Cứ 2, 3 ngày lại sốt 1 cơn; Lúc đầu rét run, đắp nhiều chăn vẫn thấy rét; sau đó là sốt cao kéo dài hàng giờ, cuối . Tất Thành đi ra nước ngoài là do lòng yêu nước, thương dân, mong muốn tìm con đường cứu nước mới. II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chân dung Nguyễn Tất Thành. - Các ảnh minh họa trong SGK. - Truyện. đầu tiên của nước Nam Phi mới. - Cho HS quan sát ảnh vò Tổng thống - Chốt ý - Gọi HS nêu nội dung chính của bài - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3 - GV đọc mẫu: cảm hứng ca ngợi, sảng khoái hướng dẫn của GV - HS xung phong đọc. Lớp nhận xét - 1 HS đọc. 6. Củng cố, dặn dò - Nêu nội dung chính của bài. - Về nhà luyện đọc và xem trước bài Tác phẩm của Si-le và tên phát xít - Nhận

Ngày đăng: 11/07/2014, 08:00

w