Giáo trình Video-CD docx

92 689 1
Giáo trình Video-CD docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Giáo trình Video-CD Trêng §h c«ng nghiÖp hµ néi Gi¸o tr×nh Video-CD -7- Chương 1 Giới thiệu chung về VCR 1.1. Lịch sử phát triển của VCR (video cassette recorder) Nguyên tắc ghi tín hiệu trên băng từ đã được vận dụng từ cuối thế kỷ 19 để ghi lại tín hiệu âm thanh (Audio). Đến khi bắt đầu có truyền hình, yêu cầu đặt ra là việc ghi tín hiệu hình (Video) lên băng giống như đã ghi âm thanh. Nhưng trong tín hiệu hình màu có nhiều tin tức với độ chính xác cao (sóng mang phụ, tín hiệu đồng bộ) và có giải tần Video rộng (5MHz so với 20KHz của âm thanh). Nếu ghi hình ảnh như phương pháp ghi âm thanh (Đầu từ đứng yên và băng từ chuyển động) thì vận tốc chạy băng rất lớn, do đó băng từ phải rất dài – phương pháp này không thể chấp nhận được. Do đó người ta phải chọn giải pháp đầu từ và băng từ cùng chuyển động, từ đó có thể cho băng chạy chậm lại bình thường mà vẫn có được vận tốc ghi cần thiết (vận tốc ảo). Các máy ghi hình VTR (Video Tape Recorder) đầu tiên có băng ghi hình rộng 2inches (5 cm), với vận tốc băng chạy là 15(inches/giây). Đầu từ ghi hình (head assemble) khi ấy có bốn đầu từ (head tip), quay theo trục nằm ngang với vận tốc 240 vòng/ giây. Các đường ghi hình (video track) nằm ngang trên băng, hơi xéo về phía trước. Đến năm 1960 mới bắt đầu có các VTR mà đầu ghi hình có 2 đầu từ, quay với vận tốc 25 hay 30 vòng/giây. Nhờ trục quay nằm trên mặt phẳng thẳng đứng, các đầu từ quét xiên dọc theo chiều dài nên thu nhỏ được độ rộng băng từ chỉ còn 1 inch. Đầu những năm 1970 các Video Cassette Recorder (VCR) bắt đầu ra đờivới băng video có bề rộng 3/4 inch, được đặt vào trong hộp nhựa cỡ 30 x12 x3cm, chạy được tối đa 60 phút, băng sẽ được tự động rút ra từ hộp đựng của nó để dàn trên đường chạy có dạng hình chữ U nên loại này còn được gọi là U-Matic (SONY). Tuy nhiên vì hộp băng tương đối lớn, tốc độ chạy băng vẫn tương đối nhanh để ghi và phát lại video đạt tiêu chuẩn chuyên dụng hay bán chuyên dụng nên U-Matic chỉ được sử dụng trong các đài truyền hình và hãy còn tồn tại cho đến ngày nay. Trêng §h c«ng nghiÖp hµ néi Gi¸o tr×nh Video-CD -8- Năm 1975, SONY tung ra các VCR dân dụng đầu tiên. Băng video cassette “họ BETA” của Sony có bề rộng 1/2 inch, đặt trong hộp nhựa cỡ 155 x 96 x25 mm, có thể chạy được 1,5 giờ với vận tốc bình thường (1,57 inches/s). Nếu với tốc độ chậm, thời gian chạy băng có thể kéo dài 3 giờ. Sau đó, hãng JVC và NATIONAL lại cho ra một “họ” VCR dân dụng khác, gọi là VHS (Video Home System). Giống như các máy BETA của SONY, băng VHS cũng có bề rộng băng1/2 inch, nhưng hộp băng hơi lớn hơn, thời gian chạy băng dài hơn (3 đến 6 giờ). Kỹ thuật sắp xếp các tín hiệu để ghi trên băng cũng khác với BETA. Càng về sau thì kiểu ghi của VHS càng được sử dụng rộng rãi. Ngày nay, tất cả các hằng sản xuất VCR dân dụng đều là loại VHS. Riêng SONY vẫn tiếp tục làm các máy BETA, nhưng chỉ bán được rất ít và hầu hết các máy BETA sau này đều là loại bán chuyên dụng hay chuyên dụng. Năm 1982, SONY và 127 hãng sản xuất trên thế giới họp lại với nhau và cho ra đời một họ VCR mới gọi là loại 1/3inch hay 8mm để dành riêng cho các máy quay Video (CAMCODER = Camera và VCR nhập chung). Hộp băng 8mm có kích cỡ (9,5×6,25×1,2cm) Càng ngày thì các VCR dân dụng càng được ưa chuộng và phát triển mạnh. Cả ba “họ” (format ) VCR nói trên đều có cải tiến. Việc nâng cấp chất lượng tiếng đã cho ra đời các VCR loại HIFI ( = VHS HIFI, BETA HIFI).Sau đó, việc nâng cấp chất lượng hình lại cho ra đời các loại VCR SUPER VHS BETA và HIGH BAND 8mm hay HI-8. Công việc phải làm của tất cả các VCR thì vẫn giống nhau: ghi và phát lại hình (Video) và tiếng (Audio) trên băng từ nhưng chúng khác nhau về kích thước phần cơ, cách biến đổi Video để ghi lên băng. Cho đến nay, lãnh vực số đã có những bước tiến thần kỳ. Đã có thêm nhiều phương tiện khác để ghi tín hiệu hình và tiếng đạt chất lượng cao hơn như đĩa Video, đĩa compact, CD ROM… Bên cạnh đó băng Video và VCR thực sự đã bị cạnh tranh quyết liệt của các chương trình truyền hình cáp, truyền hình vệ tinh, đa truyền thông (multimedia) và máy vi tính nối mạng. Trêng §h c«ng nghiÖp hµ néi Gi¸o tr×nh Video-CD -9- 1.2. Giới thiệu tổng quát VCR. 1.2.1 Sơ đồ khối VCR 1.2.2. Nhiệm vụ các khối 1.Bộ xử lý tín hiệu (signal process) bao gồm - Bộ thu tín hiệu truyền hình: giống hộp kênh trong TV, có nhiệm vụ thu tín hiệu truyền hình , sau đó tách sóng để lấy ra tín hiệu Video hoàn chỉnh. Trêng §h c«ng nghiÖp hµ néi Gi¸o tr×nh Video-CD -10- CPU IC i u khi nđ ề ể (VXL) Hi n thể ị Display KEY IR IC M tặ TIMER Cassette & loading Ra/v o, d n/ h i à à ồ b ngă SERVO n t c mô tổ ố ơ POWER Ngu nồ CH2 CH1 K u t Đ đầ ừ ti ngế K v chuy n Đ à ể m ch u tạ đầ ừ X lý m u ử à C X lý chói ử Y RF IC DRUM IC Capstan i u Đ ề khi n ể Y+C+ Audio PC 5V-30V M -12V AT5V Power Control u t ti ngĐầ ừ ế Video out RF out Audio out M t nh n ắ ậ KTXĐ B n phímà Keyboard AC Hình 1.1: S kh i t ng quát VCRơ đồ ố ổ - Mạch xử lý tín hiệu chói (lumiance): tách tín hiệu chói và điều tần tín hiệu chói để ghi lên băng từ khi ghi và ngược lại khi phát. - Mạch xử lý tín hiệu màu (chrseominance): tách tín hiệu màu và điều chế tín hiệu màu để ghi lên băng từ khi ghi và ngược lại khi phát. - Xử lý tín hiệu âm thanh (Audio): Khuếch đại tín hiệu tiếng mono đưa đến đầu từ ghi khi ghi và khuếch đại tín hiệu từ đầu từ khi phát. Điều tần tín hiệu tiếng Stereo vào hai sóng mang riêng biệt để đưa đến hai đầu từ được gắn trên đầu trống quay. - Mạch điều chế tín hiệu RF: điều chế tín hiệu hình và tiếng vào sóng mang cao tần giống như phương pháp điều chế của một máy phát hình. Tín hiệu sau khi điều chế dùng cho những TV không có đường tín hiệu A/V. 2. Bộ phận tuỳ động (servo): Tuỳ động trống từ (Drum servo): điều khiển motor trống từ quay đúng vận tốc và pha theo yêu cầu. Tuỳ động trục kéo (capstan servo): điều khiển motor trục kéo từ quay đúng vận tốc và pha theo yêu cầu. 3. Phần cơ khí: Gồm các bộ phận cơ sử dụng cho hoạt động của VCR 4. Hệ thống điều khiển: Nhận các lệnh của người sử dụng, của cảm biến và đưa ra các lệnh tương ứng để điều khiển các mạch điện và các hệ thống cơ khí để thực hiện các nhiệm vụ của VCR. 5. Các phần khác: Mạch chỉ thị: hiển thị các trạng thái hoạt động của VCR Nguồn cung cấp: cung cấp các mức điện áp cần thiết cho các mạch điện trong VCR. Các mạch bảo vệ, cảm biến….: cảm biến các trạng thái hoạt động của VCR và của môi trường hoạt động của VCR để bảo vệ cho VCR và băng từ. 1.3. Nguyên lý quét xiên (Helical scanning) 1.3.1. Cấu tạo băng từ và đầu từ a. Cấu tạo băng từ Cấu tạo của băng từ (Magnetic tape) gồm: Một dải băng bằng nhựa poly ester để có đủ độ dài và độ mỏng cần thiết. Mặt trên của dải băng có trải đều một lớp bột õxit sắt hay oxit crome… để Trêng §h c«ng nghiÖp hµ néi Gi¸o tr×nh Video-CD -11- L p cách tớ ừ L p keo bôi tr nớ ơL p b t ớ ộ nhi m ễ từ D i ả nh a ự polyester Hình 1.2. C u t o b ng tấ ạ ă ừ dùng làm chất nhiễm từ. Trên mặt chất bột từ lại trải một lớp keo cho mục đích bôi trơn hay giảm sự ma sát khi băng từ tiếp xúc với đầu từ. Lớp keo này láng bóng (= mặt láng của băng) và có đặc tính dẫn từ (= cho từ trường đi qua) nhưng không giữ từ (không bị nhiễm từ). Mặt dưới dải băng (mặt nhám của băng) được phủ một lớp keo cách từ (không cho từ trường đi qua để khi quấn băng thành cuộn thì từ trường của lớp băng bên ngoài không nhiễm vào lớp băng bên trong). b. Cấu tạo đầu từ. Cấu tạo của đầu từ (Magnetic head)gồm: một khung sắt để dẫn từ. Đầu vạt nhọn của khung có một khe hở (head gap) là nơi tiếp xúc với băng. Trong lúc ghi, dòng điện tín hiệu được cho vào một cuộn dây quấn quanh khung sắt, theo đó từ trường của cuộn dây (do dòng tín hiệu tạo ra) sẽ xuất hiện trong khung sắt và lọt ra ngoài tại khe từ để nhiễm vào băng. Đến lúc phát lại, từ trường đã nhiễm trên băng lại theo khe từ lọt vào khung sắt, từ đó dòng tín hiệu lại được tái lập tại hai đầu cuộn dây. Cấu tạo đầu từ hình(Video head) trước hết vẫn gồm khung sắt và cuộn dây như bình thường nhưng do phải ghi và phát lại Video mà tần số cao lên đến hàng MHz nên khe từ rất hẹp. Khung sắt theo đó cũng rất mỏng nên thường được gọi là đầu từ đầu(Head Tip). Bề rộng của khe từ thay đổi trong khoang từ 0.2 … 1µ tuỳ theo tần số tín hiệu phải ghi (Hình, FM tiếng, hay xoá … ) và tuỳ theo vận tốc chạy băng của từng họ VCR. Băng tiếp xúc và chạy lướt qua khe từ nên bề cao khe từ sẽ chính là bề rộng của vệt ghi (track) trên băng, thực tế thay đổi trong khoảng 20 …. 90 µm. Cũng tuỳ theo họ VCR và vận tốc chạy băng. Khe từ càng cao vệt ghi càng rộng thì tín hiệu ghi và đọc lại được càng khoẻ hơn, hay tỷ số tín hiệu trên nhiễu sẽ cao hơn. Ngược lại khe từ càng ngắn tín hiệu ghi và phát lại được càng yếu hay nhiễu sẽ nhiều hơn nhưng lại tiết kiệm được băng từ vì bề rộng vệt ghi nhỏ hơn. Trêng §h c«ng nghiÖp hµ néi Gi¸o tr×nh Video-CD -12- B cao khe tề ừ = B r ng v t ề ộ ệ ghi khe t <1ừ µ m Khe từ Thu tinh ch ngỷ ố m i mònà Lõi Ferit u t n Đầ ừ đơ u t képĐầ ừ Hình 1.3: C u t o u tấ ạ đầ ừ 1.3.2. Mô tả kiểu quét xiên a. Lựa chọn phương pháp đầu trống quay Để ghi tín hiệu Video dưới dạng các vệt ghi trên băng từ, có nhiều phương pháp khác nhau: Ghi đứng ( Vệt ghi vuông góc so với chiều dài của băng). Ghi ngang (Vệt ghi song song với chiều dài của băng). Ghi xiên ( Vệt ghi nghiêng một góc α <90 0 ). Với phương pháp ghi xiên thì đầu ghi hình phải quay và quét lướt trên băng từ để lại trên băng từ những vệt từ xiên, cách ghi này còn gọi là ghi xiên ( helical scanning). Trong kiểu ghi này, hai đầu từ CH1 và CH2 được đặt nằm ngang trên mâm từ, sát mi cạnh ngoài cách nhau đúng 180 0 và đặt nghiêng so với mặt phẳng ngang (hình 1.3). Trong ghi/phát tín hiệu trên băng từ, độ rộng của khe từ được thiết kế bằng 1/2 bước sóng của tần số lớn nhất cần ghi. Do đó: λ = v/f. Trong đó: λ : Bước sóng ghi (m). f: Tần số tín hiệu ghi (Hz). v: Vận tốc tương đối giữa băng từ và đầu từ. Giả sử: * ghi tín hiệu âm tần với tần số 20 KHz. tốc độ chuyển động của băng từ so với đầu từ v = 19 cm/s. Trêng §h c«ng nghiÖp hµ néi Gi¸o tr×nh Video-CD -13- u tĐầ ừ CH1 CH2 Chi u quay ề c a tr ngủ ố Chi u ch y ề ạ c a b ngủ ă V trí u ị đầ hay zero V trí cu i ị ố hay 180 o Hình 1.4: u tr ng v vòng ôm c a b ngĐầ ố à ủ ă Ta có : λ = v/f =19.10 -2 /20.10 3 = 9,5.10 -6 m =9,5µm. Do đó độ rộng khe từ là: d = 1/2 9,5 µm =4,75µm. * ghi tín hiệu video với tần số 6 MHz mà tốc độ chạy băng giống như trong khi ghi tín hiệu âm tần nêu trên thì độ rộng khe từ là 0,023 µm (khó chế tạo đầu từ). Thực tế, độ rộng chế tạo được là- 1µm . Khi đó: λ = v/f ⇒ v = λ.f = 1.10 -6 .6.10 +6 = 6 m/s, nghĩa là đầu từ đứng yên thì băng phải chạy với vận tốc là 6m/s, gây tốn băng không thể chấp nhận được. Thực tế trong VCR, bắt buộc đầu từ phải quay lướt trên băng từ với một vận tốc tương đối. Vận tốc tương đối này được tính như sau: v td = Đường kính trống từ × π × Số vòng quay của trống từ ± tốc độ chạy băng. Dùng dấu “+” khi chiều quay của trống từ ngược với chiều băng chạy. Dùng dấu “-” khi chiều quay của trống từ cùng chiều với chiều băng chạy. ở họ VHS: đường kính trống = 62 mm, số vòng quay 25(30) vòng/giây. Do đó: v td = 62.10 -3 × 3.14 × 30 ± tốc độ chạy băng ≈ 5,84 m/s ± tốc độ chạy băng. Như vậy khi đầu từ quay đã tăng được tốc độ chuyển băng qua đầu từ mà độ rộng khe từ vẫn là 1 µm. b. Vòng ôm của băng và các vệt ghi hình Để được thuận lợi cho việc dàn băng trong quá trình chạy, băng sẽ được đặt nằm ngang và cũng ôm đúng 180 0 hay nửa vòng của đầu trống. Như vậy, ta thấy là vào mỗi thời điểm, lúc nào cũng chỉ có một đầu từ tiếp xúc với băng. Chiều chạy của băng là từ trái sang phải nếu nhìn từ phía mặt lưng của băng hay mặt không tiếp xúc với đầu từ. Chiều quay của trống là ngược kim đồng hồ, tức là đầu từ sẽ quét trên băng cùng chiều với chiều băng chạy. Trục quay của trống là thẳng đứng, hơi nghiêng qua trái một góc 23 0 . Nên các vệt ghi hình sẽ là các vệt xiên, từ dưới lên trên dọc theo chiều dài của băng. Cứ một vệt ghi là của đầu CH1 thì vệt bên cạnh lại là của đầu CH2 và cứ liên tiếp xen kẽ như thế. Bề rộng của vệt ghi hình chính là bề cao khe từ của đầu từ, bề cao vệt ghi hình lệ thuộc vào độ nghiêng trục quay của trống. Trục quay trống nghiêng càng nhiều, bề cao vệt ghi hình càng nhiều hay diện tích chiếm chỗ theo chiều ngang của băng càng nhiều. Trong thực tế người ta luôn luôn phải dành ra hai khoang nhỏ ở hai đầu sát ngoài hai cạnh băng để còn dành chỗ cho vệt ghi âm thanh và vệt ghi xung kiểm. Trêng §h c«ng nghiÖp hµ néi Gi¸o tr×nh Video-CD -14- Ph n d i tr ngầ ướ ố (Ph n c nh)ầ ố đị Ph n trên tr ngầ ố ( Ph n quay)ầ u tđầ ừ Chi u b ng ch yề ă ạ Xung ki mể Chi u b ng ề ă ch yạ V t ti ngệ ế V t ghi hìnhệ Khe b o vả ệ Hình 1.5: Các v t ghi hìnhệ Khoảng hở giữa hai vệt ghi hình là khe bảo vệ – khe gác (guard band), giúp cách ly các vệt ghi với nhau, tránh sự tự nhiễm từ lẫn nhau. Khi phát lại, khe guard cũng là khoảng hở an toàn để bảo đảm mỗi đầu từ không bị quét lẫn qua vệt ghi của đầu còn lại giữa hai vệt ghi. Bề rộng của khe guard trước hết phụ thuộc vào bề cao khe từ. Như vậy, bề rộng vệt ghi càng rộng càng làm khe guard hẹp đi và ngược lại. Sau đó khe guard cũng còn phụ thuộc vận tốc chạy băng. Băng chạy càng nhanh thì khe guard sẽ càng rộng và ngược lại. Khi băng chạy chậm lại đến một giới nào đó, hai vệt ghi vừa vặn bị dính sát vào nhau, hay khe guard vừa vặn không còn (= khe guard zero = zero guard band ). Đây chính là trường hợp của các VCR dân dụng để tận dụng được hết diện tích băng từ. Khi vận tốc chạy băng lại chậm hơn nữa, các vệt ghi bị nằm đè hẳn lên nhau, trường hợp này không chấp nhận được. Nếu vẫn muốn băng chạy thật chậm như thế ( để tiết kiệm băng) thì phải dùng đầu từ hình có khe từ mỏng đi hay vệt ghi sẽ nhỏ đi sao cho đạt giới hạn. c. Định vị Video trên vệt ghi. Tín hiệu Video ghi lên băng không liên tục mà là từng vệt đứt đoạn một. Tất nhiên khi phát lại người ta phải ráp nối các vệt giúp có lại Video liên tục như lúc đem ghi. Để sự ráp nối được chính xác, cần thiết phải định vị Video rõ ràng trên vệt ghi. Đầu mỗi vệt ghi sẽ tương ứng với thời điểm bắt đầu xuất hiện một V.SYNC.Cuối mỗi vệt ghi sẽ tương ứng với dòng quét cuối cùng của một bán ảnh. Chẳng hạn vệt CH1 do đầu CH1 ghi được V.SYNC và toàn bộ các dòng của bán ảnh lẻ, thì đến vệt kế tiếp tức vệt CH2 do đầu CH2 sẽ là V.SYNC và toàn bộ các dòng của bán ảnh chẵn và cứ như thế tiếp tục Chú ý: Trêng §h c«ng nghiÖp hµ néi Gi¸o tr×nh Video-CD -15- Chi u b ng ề ă ch yạ Hình 1.6: B r ng khe guard thay i tu theo v n t c ch y b ngề ộ đổ ỳ ậ ố ạ ă Tín hi u Audioệ - Điểm bắt đầu vào nửa vòng ôm của băng là “ vị trí 0” của băng hay “điểm đầu” hay “vị trí khởi đầu”. Tại vị trí này V.SYNC bắt đầu được ghi trên mỗi vệt ghi và là một dấu rất quan trọng cho lúc phát lại. - Thời gian của V-SYNC kéo dài trong 20 dòng (20H). Từ nay mỗi khi nói “xuất hiện V-SYNC” hay “tin tức V-SYNC” là để hàm ngụ thời điểm kết thúc dòng hình cuối cùng của một bán ảnh và đầu xuất hiện V-SYNC của bán ảnh kế tiếp. Trêng §h c«ng nghiÖp hµ néi Gi¸o tr×nh Video-CD -16- [...]... quay được Nhờ có khóa này băng sẽ không bị dung trong quá trình vận chuyển, không làm giãn và rối băng - Cạnh lưng phía trước - Lỗ chống xoá băng nằm ở cạnh lưng phía sau hộp băng Chỉ khi nào lỗ này được bịt kín keo hay bằng một nút nhựa riêng, khi đặt vào ngăn chứa của VCR sẽ đầy một công tắc mới có thể RECOD vào băng được Điều này giúp chương trình đã có trên băng không bị xoá mất do các lỗi bất cẩn... Khuếch đại tách dò triệt màu (Killer detection amplyfier circuit): Khi ghi, thành phần nhiễu màu qua mạch màu trong quá trình phát sóng đen trắng, chất lượng hình ảnh sẽ xấu đi trong chế độ phát lại Do đó người ta trang bị mạch này để ngắt đường màu Trêng §h c«ng nghiÖp hµ néi -38-Gi¸o tr×nh Video-CD b Khử xuyên lẫn giữa hai vệt ghi Để tiết kiệm băng, hai vệt ghi hình kề nhau đã dính sát vào nhau (zero guard... vệt ghi hay xung chuyển mạch đầu từ (H.SW.P) đầu CH1 Chuyển mạch đầu từ (= ráp nối vệt ghi) OUT KĐ KĐ đầ CH2 Trêng §huc«ng nghiÖp hµ néi -19- H.SW.P Hình 1.8: Mạch ráp nối vệt ghi CH1 1V CH2 Gi¸o tr×nh Video-CD 1V Do yêu cầu chồng lặp (over lap) trong lúc ghi thì đã ghi dư ra Nhưng trong lúc phát lại thì chỉ cần đúng một bán ảnh trên mỗi vệt ghi để ráp nối lại mà thôi Hình 1.8 là nguyên lý của sự ráp... vệt ghi như vậy xác định rõ ràng và tin tức có liên quan đến vị trí của đầu từ, nên nó còn được gọi là xung chuyển mạch đầu từ (Head Switching Pulse = H.SW.P) Trêng §h c«ng nghiÖp hµ néi -20-Gi¸o tr×nh Video-CD Chương 2 Khối cơ đầu trong VCR Phần cơ là tất cả các chi tiết cơ khí của VCR Nằm phía trên sườn máy là đường băng chạy hay đường dàn băng là nơi mọi hoạt động ghi phát trên băng đều diễn ra ở... băng (tay căng băng) Dẫn băng kéo băng Cao su kéo băng Con lăn Lõi cấp băng (Supply reel) Lõi nhận băng (empty reel) Hình 2.1 Cấu tạo tổng quát phần cơ VCR Trêng §h c«ng nghiÖp hµ néi -21- Gi¸o tr×nh Video-CD 2.1 các cơ phận chính 2.1.1 Hộp băng Băng hình họ VHS rộng 1/2 inch đựng trong hộp nhựa (cassette) cỡ 18.8 x 10.4 x 2.5 cm Kích thước hộp nhựa là không đổi sử dụng cho các loại máy VHS khác với... phải thật đều, thật ổn định giống như lúc ghi mà pha hay vị trí của băng còn phải sao cho các vệt ghi hình (đã có trên băng) được đặt đúng vào đầu từ tương ứng Trêng §h c«ng nghiÖp hµ néi -17- Gi¸o tr×nh Video-CD c Sự cần thiết của xung kiểm Lúc phát lại, khi đầu CH1 quay đến vị trí 0 0 thì vị trí băng chạy phải đặt được V.SYNC trên vệt CH1 vào đúng vị trí 0 này Đây chính là yêu cầu phải có phân biệt giữa... băng không bị xoá mất do các lỗi bất cẩn - Lỗ quấn lõi cấp và lõi nhận là vị trí tiếp xúc với trục quấn, nhận băng trên hệ thống cơ để thực hiện quấn, nhả băng Trêng §h c«ng nghiÖp hµ néi -22-Gi¸o tr×nh Video-CD - Khe dàn băng là hai hõm sâu nằm sát cửa hộp băng Đây là nơi mà hai dẫn băng sẽ chui vào để lôi băng ra ngoài dàn trên đường chạy - Lỗ xả khoá lõi cấp và lõi nhận là một lỗ tròn lớn nằm ngay... Độ cao của hai dẫn băng này điều chỉnh được để thay đổi chút ít độ chênh của 1/2 vòng ôm tức là thay đổi chút ít độ nghiêng trên băng của các vệt ghi hình Độ Trêng §h c«ng nghiÖp hµ néi -23- Gi¸o tr×nh Video-CD cao dẫn băng vào thay đổi độ nghiêng vệt ghi ở cạnh dưới băng, tức là tác động vào các dòng quét trên đỉnh của hình Tương tự như thế, độ cao dẫn băng ra sẽ tác động vào các dòng quét dưới đáy... xúc giữa trục kéo băng và cao su kéo băng sao cho lực kéo tới trước cửa trục kéo băng được mạnh và hoàn hảo nhất Trục này phối hợp với càng dẫn băng để định vị đường băng chạy qua đầu từ CTL giúp quá trình đọc xung kiểm và Audio đồng đều - ở họ VHS, thông thường hai dẫn băng vào và ra được đặt trên hai đầu “càng dàn băng” sẽ dàn băng ôm lấy trống từ khi máy ở trạng thái PLAY hoặc RECORD 2.1.5 Đầu trống... nhiều hơn và như vậy không tận dụng được chất lượng ở vận tốc SP Thêm nữa đầu mỏng hay diện tích đầu tiếp xúc với băng nhỏ hơn sẽ làm đầu từ bị mài mòn nhanh hơn Trêng §h c«ng nghiÖp hµ néi -24-Gi¸o tr×nh Video-CD - Đầu từ dành riêng cho trạng thái dừng hình (STILL) và chiếu chậm (SLOW MOTION) Do băng chạy cùng chiều với chiều quay của đầu từ, Khi băng đứng yên hay chạy chậm hẳn lại thì đường quét của đầu . Giáo trình Giáo trình Video-CD Trêng §h c«ng nghiÖp hµ néi Gi¸o tr×nh Video-CD -7- Chương 1 Giới thiệu chung về VCR 1.1. Lịch sử phát. quyết liệt của các chương trình truyền hình cáp, truyền hình vệ tinh, đa truyền thông (multimedia) và máy vi tính nối mạng. Trêng §h c«ng nghiÖp hµ néi Gi¸o tr×nh Video-CD -9- 1.2. Giới thiệu. các đài truyền hình và hãy còn tồn tại cho đến ngày nay. Trêng §h c«ng nghiÖp hµ néi Gi¸o tr×nh Video-CD -8- Năm 1975, SONY tung ra các VCR dân dụng đầu tiên. Băng video cassette “họ BETA” của

Ngày đăng: 11/07/2014, 06:20

Mục lục

  • Càng ngày thì các VCR dân dụng càng được ưa chuộng và phát triển mạnh. Cả ba “họ” (format ) VCR nói trên đều có cải tiến. Việc nâng cấp chất lượng tiếng đã cho ra đời các VCR loại HIFI ( = VHS HIFI, BETA HIFI).Sau đó, việc nâng cấp chất lượng hình lại cho ra đời các loại VCR SUPER VHS BETA và HIGH BAND 8mm hay HI-8. Công việc phải làm của tất cả các VCR thì vẫn giống nhau: ghi và phát lại hình (Video) và tiếng (Audio) trên băng từ nhưng chúng khác nhau về kích thước phần cơ, cách biến đổi Video để ghi lên băng.

    • a. Cấu tạo băng từ

    • a. Lựa chọn phương pháp đầu trống quay

    • b. Vòng ôm của băng và các vệt ghi hình

    • a. Sơ đồ khối mạch xử lý tín hiệu chói khi ghi

      • Nguyên lý hoạt động và nhiệm vụ các khối

      • b. Sơ đồ khối mạch xử lý tín hiệu chói khi phát

      • 3.1.3.1. Ghi tín hiệu màu (sắc)

        • a.Sơ đồ khối khi ghi tín hiệu màu (sắc)

        • b. Khử xuyên lẫn giữa hai vệt ghi

        • a. Vòng Drum AFC

          • *) Các công đoạn chính của vòng Drum AFC

          • b. Vòng Drum APC

            • *) Chức năng của vòng Drum APC

            • *) Cấu tạo vòng Drum APC

            • *) Phân tích tác dụng chiết áp Drum Phase

            • b) Vòng Capstan APC

            • *) Vòng Capstan APC trong lúc phát lại ( play back)

            • a. Trong VCR có hai loại nguồn chính( Hình vẽ 1)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan