Khử xuyên lẫn giữa hai vệt gh

Một phần của tài liệu Giáo trình Video-CD docx (Trang 33 - 35)

M chạ gi m ả

b.Khử xuyên lẫn giữa hai vệt gh

Để tiết kiệm băng, hai vệt ghi hình kề nhau đã dính sát vào nhau (zero guard band hay khe guard zero) nên khi phát lại, đầu từ thứ nhất có thể quét chờm qua vệt ghi thứ hai và ngược lại. Đó là sự xuyên lẫn (Crosstalk) giữa các vệt ghi).

1. Khử xuyên lẫn FM chói:

Với FM chói, sự xuyên lẫn được giảm thiểu nhờ đặt nghiêng hai đầu từ đi ± 60. Tin tức của chói là tin tức về biên độ (= điện áp) nên sự xuyên lẫn nếu còn chút ít cũng chỉ gây tạp (interference) nhẹ mà thôi.

2. Khử xuyên lẫn SAM Sắc, sóng “SAMR”

Khi ghi,”SAM Sắc” hiện nằm chung trên vệt ghi hình vì tần số thấp hơn nên thực tế cho thấy sự xuyên lẫn còn ở mức nặng hơn FM chói. Trong khi đó tin tức của sắc lại là tin tức về pha, không thể chấp nhận một sự xuyên lẫn nào dù là rất nhỏ. Để có được sự tự khử xuyên lẫn trong khi phát lại, trên vệt ghi CH1, pha của “SAM Sắc” lại liên tục được làm sớm lên +900 cho mỗi dòng (1H). Trên vệt ghi CH2, pha của “SAM Sắc” lại liên tục làm trễ đi 900 cho mỗi dòng (1H). Nói khác đi, tin tức của màu để ghi lên băng sẽ là sóng SAM Sắc 627 KHz với pha liên tục bị dịch đi (quay) ± 900, mà từ nay ta ký hiệu là “SAMR “(R-Rotary). Tất nhiên trong lúc ghi, SAMR đã quay pha đi như thế nào thì đến lúc phát lại, phải quay pha SAMR ngược lại để trả lại nguyên trạng của “SAM Sắc”.

Hình 3.8a là cách khử xuyên lẫn khi phát lại bằng dây trễ 1H và hình 3.8b mô tả sự việc xảy ra, thí dụ trong năm dòng (5H) của vệt CH1. ở hàng a là pha nguyên thuỷ của “SAM Sắc”, giả sử là 00, biểu diễn bằng các mũi tên nằm ngang hướng về phải. ở hàng b là vệt ghi CH1, SAMR đã lần lượt sớm pha lên 900 (= H2, mũi tên chỉ lên), 1800 (= H3, mũi tên chỉ trái), 2700 (= H4 mũi tên chỉ xuống), rồi lại 3600 = 00 (= H5, mũi tên chỉ phải)… cứ như thế tiếp tục. ở hàng c là vệt ghi CH2, SAMR lại lần lượt trễ pha đi 900, tức lần lượt là H1 = 00, H2 = -900 = 2700, H3 = -1800 = + 1800, H4 = -2700 = + 900, H5 = -3600 = 00 … Hàng d là khi phát lại, vệt CH1 nhận được tại đầu từ thứ nhất đã có xuyên lẫn thành phần của CH2, biểu diễn phía dưới băng các mũi tên ngắn hơn. Hàng e là kết quả việc làm chậm pha hàng d đi 900, theo đó thành phần CH1 (chính) được trả về pha nguyên thuỷ của “SAM Sắc” Thành phần CH2 (xuyên lẫn) cũng chịu chậm pha 900 mỗi dòng và có pha như hình vẽ (các mũi tên ngắn). Hàng f là tín hiệu ở hàng e nhưng bị giữ trễ lại bởi dây trễ 1H = 64 µ s, theo đó pha của f – H2 chính là của e-H1, f-H3 chính là e – H2 … Sau cùng, Trêng §h c«ng nghiÖp hµ néi Gi¸o tr×nh Video-CD

Dây trễ 1H Kênh thẳng Kênh trễ SAM sắc đẫ được khử xuyên lẫn SAM sắc (có từ SAMR phát lại sau

khi đã quay pha ngược với lúc ghi)

Hình 3.8: M ch kh xuyên l n SAMR (a) v s vi c x y ra (b)ạ ử ẫ à ự ệ ả

H1H2H3H4H5aPha nguyên thu c a SAM S cỷ ủ ắ →→→→→bSAMR c a v t CH1ủ ệ →↑←↓→cSAMR c a v t ủ ệ

CH2→↓←↑→d

Phát l i CH1Chínhạ →↑←↓→Xuyên l nẫ →↓←↑→eTr pha CH1 v pha nguyên thu Chínhả ề ỷ →→→→→Xuyên l nẫ →←→←→f(f) = (e) tr 1HChínhễ →→→→Xuyên l nẫ →←→←g(g) = (e)+ (f)Chính→→→→→Xuyên l n0000ẫ

hàng g là kết quả nhập chung kênh thẳng và kênh trễ hay e + f theo đó SAMR của vệt CH1 có được hai lần biên độ ban đầu, có pha đúng là pha nguyên thuỷ của “SAM Sắc” trong khi thành phần xuyên lẫn CH2 luôn luôn ngược pha nhau nên bị triệt tiêu hay tự khử.

Một phần của tài liệu Giáo trình Video-CD docx (Trang 33 - 35)