Chỉnh cơ số loại thay đổi tỷ lệ xung (PRM)

Một phần của tài liệu Giáo trình Video-CD docx (Trang 72 - 74)

MM SAMPLE &HOLD GATETPZ

d. Vận tốc chạy băng và mạch chỉnh cơ.

4.3.2. Chỉnh cơ số loại thay đổi tỷ lệ xung (PRM)

Trêng §h c«ng nghiÖp hµ néi Gi¸o tr×nh Video-CD

PRM GATE c b a d BIT PATERN GENERATOR Q2 Q1 Q0 D2 D1 D0 LATCH PULSE

DELAY COUNTER ROM

CLOCK4.43MHz 4.43MHz FG Reset pulse PRM OUT Q0 Q1 Q2

Hình 4.20: Vòng AFC s lo i thay ố ạ đổ ối s (number) xung

D0D1D2000001 01001110010111

0111

b)

Hình 4.20a là mạch vòng AFC loại thay đổi số xung

- Tín hiệu vào vẫn là xung FG. Đường vào tầng latch đi thẳng. Đường vào bộ đếm được làm trễ lại. Thời gian trẽ là cố định tuỳ theo thiết kế đã tính toán trước (hình 4.21)

- Bộ đếm (Counter) đếm tần số cố định của ROM. ở hình 4.20b là thí dụ bộ đếm 3 bít. Cả 3 bít ra D0,D1, D2 này được đưa vào tầng LATCH.Mỗi khi có xung trễ đi đến,bộ đếm lại được tái khởi hay tại cả 3 bít ra D0, D1, D2 lúc ấy sẽ lần lượt là 0,0,0.

- Tầng latch chụp lấy kết quả của bộ đếm mỗi khi có sườn lên xung FG đi vào. Như vậy kết quả chụp phản ánh khoảng cách từ xung trễ xung sườn lên xung FG (hình 4.21). Bởi vì khoảng thời gian trễ của xung trễ là không đổi nên kết quả đếm và chụp được cũng phản ánh tần số xung FG = phản ánh vận tốc quay của mô tơ.

Kết quả chụp được tức ba bít D0, D1, D2 được đưa vào đầu vào thứ nhất của ba cổng AND a, b, c nằm trong tầng PRM GATE.

- Trong khi đó tầng “ tạo đa bít’ ( Bit Patern Generator) tạo ra nhiều loại “ xung bít” khác nhau từ xung đồng hồ 4.43 (3.58) MHz. ở hình 21a là thí dụ tạo ra ba loại xung bít Q0,Q1,Q2.Tất cả các xung đều rộng bằng nhau nhưng khoảng cách giữa các xung thì khác nhau như vẽ ở hình 21b. Các xung bít Q0.Q1, Q2 được đưa đến ba đầu vào còn lại của ba cổng AND a,b,c trong tầng PRM GATE.

- Khi vận tốc quay mô tơ đã đúng, giả sử như kết quả chụp được tại đầu ra D0 = 0, D1 = 0 và D2 = 1 (hay D2,D1, D0 = 1 0 0). Như vậy sẽ chỉ có cổng AND c được mở →xung bít Q2 đi ra, xuyên qua cổng OR d và đi ra ngoài. Dạng sóng PRM có được bây giờ chính là xung bít Q2.

- Khi vận tốc mô tơ bị sai nhanh lên chẳng hạn → thời gian tái khởi sẽ nhanh hơn → kết quả đếm được sẽ ít đi = số đếm được nhỏ đi, chẳng hạn D2, D1, D0 = 0,1,0 → chỉ có cổng AND b mở → sóng PRM bây giờ sẽ là Q1, theo đó sẽ làm mô tơ phải chạy chậm lại. Tương tự như thế, nếu mô tơ bị sai chậm lại → …..(hình 116c) …→ D2, D1, D0 = 1,1,0 chẳng hạn →… → mô tơ được thúc cho chạy nhanh lên. Hình 115b mô tả dạng sóng PRM có được tuỳ ntheo kết quả D2, D1, D0 thay đổi từ 0, 0, 0 đến 1, 1, 1.

Trêng §h c«ng nghiÖp hµ néi Gi¸o tr×nh Video-CD

Latch Reset Th i gian ờ m đế Trễ Th i trờ ễ Th i trờ ễ Th i trờ ễ Trễ Trễ Th i gian ờ m đế Th i gian ờ m đế

Reset Latch Reset Latch

Chú ý:

Trong thực tế, chỉnh cơ PRM cũng được thiết kế sao cho khgi vận tốc mô tơ đã đúng thì sóng PRM cũng có dạng “ mức tích cực 1/2 chu kỳ “ tương tự sóng PWM. (50% duty waveform), thí dụ khi D2, D1, D0 = 1, 0, 0 và sóng PRM = xung bít Q2 trên hình4.18). Vẫn trong thực tế tần số của PRM cao hơn nhiều, thường thấy là 892 KHz. Một mạch lọc thấp qua (LPF) cũng sẽ tích phân sóng PRM thành DC trước khi dùng để khống chế vận tốc của mô tơ.

Một phần của tài liệu Giáo trình Video-CD docx (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w