Các mức nguồn chính trong VCR.

Một phần của tài liệu Giáo trình Video-CD docx (Trang 84 - 88)

M ch V iX Lý ử (icro Computer

b.Các mức nguồn chính trong VCR.

a) Nguồn cấp trước (AT).

Mức nguồn 12V: được cấp cho IC MDA CAPSTAN, IC MDA DRUM, IC LOADING, cuộn dây Solenoid…

Mức nguồn 5V: được cấp cho IC Vi xử lý, IC Dis play và các mạch cảm biến.

Mức nguồn 30V÷ 45V : cấp cho khối chọn kênh và IC Display. Mức nguồn -45V÷ -30V : cấp cho khối Display.

Mức nguồn AC : 2V÷ 5V : cấp cho sợi nung đèn hiển thị. b) Nguồn có điều khiển (PC).

Mức nguồn 9 V: cấp cho các mạch định thiên và mạch khuếch đại xung kiểm CTL.

Mức nguồn 5 V: cấp cho IC Servo, IC xử lý chói , xử lý màu, âm thanh... Trêng §h c«ng nghiÖp hµ néi Gi¸o tr×nh Video-CD

5V - 12V - 12V K PC 5V AT Hình 6.1: Các lo i ngu n trong VCRạ ồ Tín hi u i u khi nệ đ ề ẻ AC 110/220 .

6.2. Các mức Điện áp chính thường dùng trong CD.

6.2.1. Điện áp AC 3v - 5v.

Dùng để đốt tìm đèn huỳnh quang trên màn hình số.

6.2.2. Điện áp âm ( - 24v đến - 50v):

Cung cấp cho mạch hiển thị Display. + Vi xử lý

+ D/A Converter + Display

6.2.3. Nguồn 5V

Cung cấp cho các khối: + Giải mã

+ Servo

6.2.4. Nguồn –5V đến –18V.

Cung cấp cho khối Servo D/A Converter, OP - Amp, giải mã.

6.2.5. Nguồn –5V đến-12V

Cung cấp cho các OP - Amp, các mạch MDA bằng Transistor.

6.2.6. Nguồn +10V, +12V, +15V, +18V.

Cung cấp cho các motor: Loading motor, Sled motor, Spindle motor. 6.3. Các loại Nguồn trong CD - VCD:

Cũng giống như VCR, trong CD cũng có 2 loại nguồn chính:

Nguồn cấp sẵn: Nguồn thường trực, nguồn thường xuyên, ký hiệu là AL, AT: ALWAYS, ALTIME. Nguồn này xuất hiện ngay tại thời điểm bắt đầu cắm điện cho CD - VCD.

Nguồn khống chế: PC (POWER COLTROL), SW: Switch. Nguồn được khống chế bởi mạch vi xử lí, xuất hiện khi bấm lệnh Power, Function, Operrate.

Mô hình chung cho 2 nguồn :

Các loại mạch nguồn chính trong CD - VCD: Có hai loại nguồn:

+ Nguồn áp thường. + Nguồn áp ngắt mở. Mạch ổn áp tuyến tính:

Trong mạch ổn áp thường , người ta thường dùng loại biến áp có lõi sắt Silic như thường gặp trong loại nguồn Radio - Cassete, nguồn tạo được ổn áp bởi các mạh ổn áp có hoạt động theo kiểu tuyến tính.

Trong nguồn ổn áp ngắt mở, phần tử điều hoà điện áp hoạt động ở chế độ đóng ngắt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

So sánh mạch ổn áp tuyến tính với mạch ổn áp ngắt mở: ổn áp tuyến tính ổn áp ngắt mở Ưu điểm + Có hệ số ổn định cao

+ không gây nhiễu sóng

+ Hiệu suất cao + Kích thước bé Nhược điểm + Hiệu suất thấp

+ Kích thước lớn + Giải ổn áp hẹp

+ Độ ổn định kém hơn + Gây nhiễu

+ Hệ số gợn sóng thay đổi theo tải

6.3.1. Nguồn ổn áp tuyến tính.

Trong mạch ổn áp, nguồn ra được ổn định theo nguyên lý bù: Mạch nguyên lý:

Ưu điểm:

- Có hệ số ổn định cao. - Không gây nhiễu. - Hệ số gợn sóng nhỏ.

Nhược điểm:

- Hiệu suất kém.

Trêng §h c«ng nghiÖp hµ néi Gi¸o tr×nh Video-CD

Hình 6.1: Ngu n n áp tuy n tínhồ ổ ế n áp ổ v oà ra AC 110/220

- Hệ số bù khi điện áp thay đổi lớn kém.

6.3.2. Nguồn ổn áp đóng mở (Switching Power).

Trong nguồn ổn áp đóng mở thường sử dụng “khóa” đóng mở bằng transistor lưỡng cực, transistor trường hoặc IC. Các khóa này được đóng/mở theo sự điều khiển để điện áp ra luôn luôn không đổi khi điện áp đầu vào thay đổi.

Cấu trúc mạch điện:

Trong thời gian khoá K đóng, cuộn dây được cấp dòng từ nguồn qua tải.

Trong thời gian khoá K mở, cuộn dây “trả lại” năng lượng theo chiều ngược lại qua tải và diode.

Xung điều khiển có dạng:

Giả sử :

tON là thời gian khóa K đóng. tOF là thời gian khóa K mở. Như vậy: T = tON + tOF. Ta có Ura= (tON/ T) Uvào. Do đó, nếu:

- Tần số đóng mở giữ nguyên.

Trêng §h c«ng nghiÖp hµ néi Gi¸o tr×nh Video-CD J1 K T iả i n Đ ệ áp v oà i n Đ ệ áp ra Hình 6.2: Ngu n n áp óng mồ ổ đ ở Tín hi u i u khi nệ đ ề ể T T t ON tOF

- Thay đổi thời gian đóng mở, ví dụ : nếu TON càng lớn thì điện áp ra càng lớn và ngược lại.

Về nguyên tắc. có thể thực hiện mạch ổn áp xung theo hai phương pháp cơ bản:

1) Phương pháp thay đổi tần số.

Điện áp ra được thay đổi bằng cách giữ nguyên thời gian tON nhưng thay đổi thời gian tOF:

Nhược điểm của phương pháp thay đổi tần số là các thành phần điện (tụ điện, cuộn dây…) đã tính toán, thiết kế theo tần số nhất định, khi tần số thay đổi sẽ làm cho các tải có tần số thay đổi theo dẫn đến độ gợn sóng sẽ thay đổi trong quá trình làm việc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2) Phương pháp thay đổi độ rộng xung (giữ nguyên tần số).

Trêng §h c«ng nghiÖp hµ néi Gi¸o tr×nh Video-CD-94-

t tON

Một phần của tài liệu Giáo trình Video-CD docx (Trang 84 - 88)