1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

On thi vào 10 Có HD

14 206 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 82,5 KB

Nội dung

ôn luyện và Bồi dỡng ngữ văn 9 Vào Thpt 1. Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) để thấy đợc vẻ đẹp trong cách sống, tâm hồn và những suy nghĩ của nhân vật. Bài làm Trong cái im lặng của Sa Pa [ ], Sa Pa mà chỉ nghe tên, ngời ta chỉ nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những ngời làm việc và lo nghĩ nh vậy cho đất nớc. Có những ngời làm việc và lo nghĩ cho đất nớc, đó là những con ngời lao động thầm lặng, hi sinh hạnh phúc cá nhân, tìm hạnh phúc trong lao động. Nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long) là một bức chân dung kí hoạ đẹp đẽ về con ngời này. Nhân vật anh thanh niên - nhân vật chính của truyện, đợc xuất hiện từ lời giới thiệu của bác lái xe với ông hoạ sĩ và cô kĩ s : hai mơi bảy tuổi. ngời cô độc nhất thế gian, một mình trên trạm khí tợng ở đỉnh núi cao 2.600 m, rất thèm ng- ời Giữa mênh mông đất trời, sơng tuyết, anh thanh niên yêu đời, yêu nghề, có trách nhiệm với công việc của mình. Trong cuộc sống, hạnh phúc mà ngời ta có đợc là tự bản thân mình biết tạo ra, tìm ra hạnh phúc từ chính cuộc sống riêng mình, công việc mình đang làm. Anh thanh niên biết làm chủ, sắp xếp, lo toan cho cuộc sống riêng mình. Anh nuôi gà, trồng hoa, đọc sách, biết xuống đờng tìm gặp bác lái xe, hành khách để trò chuyện. Anh đã tìm đợc hạnh phúc cho cuộc sống riêng. Đó là động lực giúp anh vợt qua nỗi cô đơn vắng vẻ, quanh năm trên đỉnh núi cao, không có bóng ngời. Anh chiến thắng hoàn cảnh, tìm hạnh phúc trong cuộc sống. Với anh khi làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình đợc. Quan niệm sống, niềm say mê nghề nghiệp giúp anh vợt qua thử thách cuộc sống, thử thách trong nghề. Nửa đêm, đúng giờ ốp thì dù ma tuyết, giá lạnh thế nào cũng phải trở dậy ra ngoài trời làm công việc đã qui định. ở ngời thanh niên này còn có những nét tính cách và phẩm chất rất đáng mến nữa. Đó là sự cởi mở, chân thành, quí trọng tình cảm, khát khao đợc gặp gỡ, trò chuyện với mọi ngời. Sự chu đáo, tình cảm chân thành, giản dị trong từng lời nói, cách quan tâm. Một củ tam thất đào đợc, một ổ trứng gà, một bó hoa và những câu chuyện làm quà Tất cả gửi gắm tình cảm chân thành của ngời lao động trẻ tuổi - thế hệ thanh niên trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của đất nớc ta. Với những ngời đã gặp anh, tiếp xúc với anh, anh thanh niên không chỉ đáng yêu vì cách sống mà đáng yêu ở cả những suy nghĩ, quan niệm về ng ời cô độc, về nỗi thèm ngời, về vị trí cuộc sống, về ấn tợng mà mỗi ngời tạo ra trong đời, anh luôn cảm thấy mình nhỏ bé, bình thờng so với những ngời khác. Khi ông hoạ sĩ già phác thảo chân dung anh vào sổ tay, anh rất ngợng ngùng, tìm một chân dung khác cho tác phẩm của ông hoạ sĩ mà anh cho là có ý nghĩa hơn anh. Nào là ông kĩ s vờn rau, ngày này sang ngày khác rình xem ong thụ phấn cho su hào để nâng cao năng xuất cây trồng, cho đời củ su hào to và ngọt hơn ; một ngời làm công tác nghiên cứu khoa học, mời năm không một ngày xa cơ quan, luôn trong t thế sẵn sàng đợi sét để lập ra bản đồ sét ngời tìm ra của chìm dới lòng đất cho đất nớc. Anh đã gửi gắm tới mọi ngời ý nghĩ : trong im lặng của Sa Pa, nơi ngời ta nghĩ tới nghỉ ngơi còn có những ngời làm việc, lo nghĩ cho đất nớc. Chỉ bằng một số chi tiết và sự xuất hiện của anh thanh niên trong khoảnh khắc của truyện - cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa nhân vật ông hoạ sĩ, cô kĩ s trẻ và anh thanh niên làm công tác khí tợng ở Sa Pa, tác giả đã phác hoạ đợc chân dung nhân vật chính với những nét đẹp về tinh thần, tình cảm, cách sống và cả những suy nghĩ về cuộc sống, ý nghĩa công việc. 2. Cảm nhận của em về những điều âm vang từ Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long Bài làm "Chất thơ của văn xuôi thấm vào hồn ta nh hơng vị ngọt ngào của trái táo"- Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long là một truyện ngắn nh vậy. Ngay cái tiêu đề đã mang đầy chất thơ. Sa Pa lặng lẽ nhng tình ngời ấm áp nhân hậu. Tình ngời ấy sẽ tạo ra những âm vang nh một sức quyến rũ đặc biệt khi đọc xong truyện ngắn này. Trớc hết là những âm vang từ một cuộc đời đẹp. Đó là câu chuyện về chàng trai đáng yêu có cái tên thật ấn tợng : anh thanh niên. Nhân vật này hiện lên sinh động, có cá tính, có đời sống nội tâm, dù không mang tên cụ thể mà ng- ời đọc sẽ mãi nhớ về anh. Chàng trai "cô độc nhất thế gian" này làm nghề khí t- ợng, một mình sống trên đỉnh Yên Sơn cao 2600 m và âm thầm lặng lẽ với công việc. Vẫn yêu đời, nuôi gà, trồng hoa, đọc sách và lấy sự chờ đợi, gặp gỡ những chuyến xe lên làm niềm vui. Sống âm thầm nhng anh không lạnh lùng, vô cảm, trái lại, anh rất nhạy cảm, luôn hớng về cuộc sống, luôn nhớ ngời, thèm ngời. Con ngời này biết hi sinh những lợi ích cá nhân. Trong câu chuyện với mọi ngời, anh tiết kiệm từng phút thời gian, chỉ sợ niềm vui gặp gỡ sẽ qua nhanh. Và khi phải tiễn khách thì thật cảm động, một bó hoa toi, một làn trứng gà cho khách. Tâm hồn anh đẹp, trong sáng, một cuộc đời đẹp không chỉ là hình thức mà đẹp ở nội tâm. Anh thanh niên còn đẹp trong những suy nghĩ. Đó là những âm vang từ suy nghĩ đẹp : anh không tự đánh giá cao cá nhân, khớc từ họa sĩ vẽ về mình, anh ngợi ca những ngời khác nh ông kĩ s vờn rau và anh cán bộ bản đồ sét. Suy nghĩ từ anh về Sa Pa : Nơi mà mới nghe tên, ngời ta đã nghĩ tới sự hởng thụ, nhng lại có những con ngời âm thầm không hề lặng lẽ, làm việc và cống hiến Tất cả cuộc sống và suy nghĩ của chàng trai đã tạo nên chất thơ, chất nhạc âm vang sâu lắng của truyện. Cùng với chàng trai, còn có những nhân vật khác nh bác lái xe, ông già họa sĩ, cô kĩ s họ đều là những tâm hồn đồng cảm cách sống đẹp. Lặng lẽ Sa Pa là một câu chuyện về tình yêu công việc, nơi gặp gỡ của lí tởng sống và lòng nhân ái trong một xã hội mới tốt đẹp. Câu chuyện đã tác động sâu sắc đến mỗi chúng ta, thắp sáng lên ngọn lửa nhiệt tình và lòng đam mê công việc. Cuộc đời có những con ngời nh thế sẽ làm ta vững tin hơn, sống đẹp hơn. Ôi sống đẹp là thế nào hỡi bạn Bữa cơm dù da muối đầy vơi Chân lí chẳng cần chi đổi bán Tình thơng vô hạn để cho đời Cảm nhận của em về nhân vật ông họa sĩ trong Lặng lẽ Sa Pa Bài làm Trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của nhà văn Nguyễn Thành Long, ngoài nhân vật chính - anh thanh niên, các nhân vật khác nh ông già họa sĩ, cô kĩ s, bác lái xe, không chỉ tham gia vào câu chuyện, làm rõ nét hơn cho nhân vật chính mà còn làm phong phú, sâu sắc hơn chủ đề của truyện. Trong số nhân vật phụ đó, đáng chú ý nhất là nhân vật ông họa sĩ già. Ngời kể chuyện trong tác phẩm hầu nh nhập vai vào cái nhìn, suy nghĩ của ông họa sĩ để quan sát, miêu tả từ cảnh thiên nhiên đến nhân vật chính trong truyện. Ngay từ phút giây đầu gặp anh thanh niên, cùng trớc đó với những lời giới thiệu của bác lái xe làm nhà họa sĩ già xúc động mạnh về hình dáng một ngời con trai có tầm vóc nhỏ bé, nhng nét mặt rạng rỡ. Những phút đầu gặp gỡ, bằng sự từng trải nghề nghiệp, niềm khao khát của ngời nghệ sĩ đi tìm đối tợng của nghệ thuật, khiến họa sĩ già xúc động và bối rối "bắt gặp một điều thực ra ông vẫn ao ớc đợc biết. Một nét thôi đủ khẳng định một tâm hồn, khơi gợi một ý sáng tác, một nét mới đủ là giá trị của một chuyến đi dài". ở tuổi già, tuổi của những nghỉ ngơi, trái tim ngời nghệ sĩ này bỗng nh trẻ lại, thấy cuộc sống còn bao ý nghĩa, khát khao sống, khát khao sáng tạo. Ông họa sĩ muốn ghi lại hình ảnh anh thanh niên bằng nét bút ký họa : "Ngời con trai ấy đáng yêu thật nhng làm cho ông nhọc quá. Với những điều làm ngời ta suy nghĩ về anh, và về những điều anh suy nghĩ cuồn cuộn hiện ra khi gặp ngời". Với nhà họa sĩ, vẽ bao giờ cũng là một việc khó nhọc, gian nan. Cảm giác "nhọc mệt" mà ngời thanh niên cho ông chính là niềm vui, hạnh phúc, sung sớng đợc gặp con ngời ngoài đời, chân dung nghệ thuật mà ông khát khao đi tìm. Một trái tim nghệ thuật, một khát khao tiếp tục đợc sáng tạo, đợc cống hiến sống dậy, thúc dục ông phải vẽ. Giây phút xúc động ấy, ông nhận ra đợc những âm vang đẹp đẽ, ngọt ngào của cuộc đời, để rồi vang vọng mãi trong tâm hồn ông, biến thành tac phẩm nghệ thuật. Những lời nói, suy nghĩ, ứng xử, thái độ chân thành của anh thanh niên đã bắt ông suy nghĩ về những cái đã làm và cha làm đợc, cái ông dám nghĩ mà không dám làm. Những nghĩ suy về nghệ thuật với sức mạnh và sự bất lực "có sẵn mà cha rõ hay cha đúng" về mảnh đất Sa Pa mà ông nghĩ đến "nghỉ ngơi trong giai đoạn cuối đời". Cho nên nhân vật hoạ sĩ già còn là hoá thân bằng xơng thực của một tuyên ngôn nghệ thuật. Nhân vật ông họa sĩ già là nét đẹp trong cuộc sống, một con ngời ý thức đợc vị trí, trách nhiệm của mình trong công cuộc xây dựng đất nớc, là ngời nhạy cảm trớc cái đúng, cái sai, ái đẹp luôn hớng thiện, mong muốn làm điều tốt đẹp cho cuộc sống. Hình ảnh ông cùng các nhân vật khác để lại cho Lặng lẽ Sa Pa những vang vọng, tác động mạnh đến t tởng, tình cảm của mỗi ngời. 1. Cảm nghĩ của em về tình cha con trong chiến tranh qua truyện Chiếc l- ợc ngà của Nguyễn Quang Sáng Bài làm Truyện Chiếc lợc ngà (Nguyễn Quang Sáng) đợc viết trong cuộc kháng chiến chống Mĩ nhng chủ yếu tập trung nói về tình ngời trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh. Đoạn trích Chiếc lợc ngà (Sgk Văn 9, tập I) thể hiện tình cha con thắm thiết, sâu nặng của ông Sáu và bé Thu. Ông Sáu về thăm nhà sau bao năm ở chiến khu với cái tình của ngời cha nôn nao, cháy bỏng khát khao đợc gặp con. Nhng ngay từ giây phút đầu, điều mà ông bấy lâu mong đợi đợc nghe con gái gọi tiếng Ba ! không đợc đền đáp. Đứa trẻ hoàn toàn ngơ ngác, lạnh lùng, đối xử với ông nh ngời xa lạ. Với lòng mong nhớ con, ông càng đón chờ tình cảm của con, nó càng cố tình cự nự. Điều đó, khiến ông đau đớn hai tay buông xuống nh bị gãy . Có những tình huống, tởng chừng thế nào nó cũng chịu thua, không ơng ngạnh đợc nữa, phải gọi tiếng Ba . Nhng nó vẫn không chịu cất tiếng Ba mà ông Sáu chờ đợi. Hành động trẻ con, nói năng cộc lốc, ngang ngạnh của Thu dành cho Ba khiến ông Sáu, bạn ông Sáu và cả ngời đọc đau lòng và suy nghĩ. Khi có gia đình, hạnh phúc đợc làm cha, tiếng gọi Ba của đứa con gái yêu cha dành cho ông khiến ông khổ tâm đến nỗi không khác đợc, chỉ biết nhìn con vừa khẽ lắc đầu vừa cời. Phản ứng tâm lí của Thu là hoàn toàn tự nhiên. Thu còn quá bé để có thể hiểu tình thế éo le xảy ra trong chiến tranh. Bản thân ngời lớn cũng cha ai chuẩn bị cho Thu ứng phó với bất thờng. Điều đó, ngời đọc cảm đợc tình cảm chân thật, sâu sắc, mãnh liệt Thu dành cho ba - ngời mà Thu biết trên ảnh, ngời cha đ- ợc cô bé ghi sâu trong lòng từ tấm ảnh, không phải ngời đàn ông xng là "ba". Đến khi đợc bà ngoại tháo gỡ thắc mắc trong lòng, về lai lịch vết thẹo, Thu vỡ lẽ đó thực là ba mình. Trăn trở dằn vặt, cùng tình yêu, khát khao bấy lâu mong gặp mặt cha dồn nén, bùng nổ dữ dội, quyết liệt vào giờ phút trớc khi ngời cha lên đờng. Tiếng Ba a a ba ! vỡ ra từ sâu thẳm lòng cô bé. Tiếng kêu mà ba nó chờ đợi bao năm ròng. Tiếng kêu làm nhói tim mọi ngời. Ông Sáu sung sớng, hạnh phúc nghẹn lời, không cầm đợc nớc mắt. Thu vồ vập, cuống quít, níu giữ cha, níu giữ yêu thơng bấy lâu nó mong đợi. Nó hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa , hai tay nó xiết chặt lấy cổ, chắc nó nghĩ hai tay không thể giữ đợc ba nó, nó dang cả hai chân rồi câu chặt lấy ba nó, và đôi vai nhỏ bé của nó run run. Đối với ngời cha, đó là tiếng ba đầu tiên và cũng là tiếng yêu thơng cuối cùng ông đợc nghe từ con ! ở chiến khu, ông cố gắng hết sức, thận trọng, tỉ mỉ làm cho con chiếc lợc ngà. Ông đặt vào đấy tất cả tình cảm cha con. Chiếc lợc trở thành vật thiêng, an ủi ông gỡ rối phần nào tâm trạng, nuôi dỡng tình cha con. Ông thờng xuyên lấy cây lợc ra ngắm nghía rồi mài lên tóc cho cây lợc thêm bóng, thêm mợt. Lòng yêu con đã biến ngời chiến sĩ thành một nghệ nhân - nghệ nhân chỉ sáng tạo ra một tác phẩm duy nhất trong đời. Trớc khi nhắm mắt xuôi tay, ông Sáu vẫn nhớ chiếc lợc, nhờ bạn chuyển lại cho con - cử chỉ chuyển giao đó là một ớc nguyện giữ gìn muôn đời tình cảm cha con, ruột thịt. Truyện Chiếc l ợc ngà đã diễn tả một cách cảm động tình cha con thắm thiết, sâu nặng của cha con ông Sáu trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh. Hình ảnh cây lợc đợc gắn vào đó một trái tim thổn thức tình ruột thịt, khẳng định giá trị nhân bản sâu sắc, cao đẹp thiêng liêng ! 2. Học xong truyện Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng em hãy viết hai bài văn ngắn để triển khai các nội dung : a) Bé Thu và một tình yêu cha đằm thắm, kì lạ. b) Ông Sáu - Ngời hi sinh cả cuộc đời để gìn giữ tình cha con bất diệt. Bài làm a) Bé Thu và một tình yêu cha đằm thắm, kì lạ Có một nhà văn đã nói rằng : "Không có câu chuyện cổ tích nào đẹp bằng chính cuộc sống viết ra". Cuộc chiến tranh chống Mĩ của dân tộc ta với biết bao câu chuyện đã trở thành huyền thoại đợc các nhà văn ghi lại nh những câu chuyện cổ tích hiện đại. Trong số ấy phải kể đến "Chiếc lợc ngà" của Nguyễn Quang Sáng. Nhân vật cô bé Thu tám tuổi có một tình yêu cha đằm thắm, kì lạ, tiêu biểu cho những điều kì diệu mà những con ngời Việt Nam đã viết nên. Trong hoàn cảnh chiến tranh cha phải đi chiến đấu biền biệt xa nhà đến khi Thu lên 8 tuổi, hai cha con mới đợc gặp nhau. Vậy mà trong suốt 3 ngày gần gũi cô bé đã không nhận cha mình. Cô nói năng cộc lốc, c xử vùng vằng, ơng ngạnh, tởng chừng tình cha con sẽ không hình thành, vậy mà thật bất ngờ trớc khi ông Sáu đi xa, tình cảm thiêng liêng ấy đã bùng cháy lên. Trong đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao, miệng nó cất tiếng gọi "ba", cử chỉ ôm chặt lấy ba, hôn ba và hôn cả vết thẹo dài trên má của ba. Nó còn hét lên "Không", hai tay siết chặt cổ ba, dang cả hai chân quặp chặt lấy ba, đôi vai nhỏ của nó run run. Đó là tiếng khóc ân hận. Trong ý nghĩ ngây thơ của nó, ngời cha thật đẹp, nhng vì bom đạn quân thù cô bé đã không hiểu đợc, khi hiểu đợc thì đã muộn. Để diễn tả tình cảm đặc biệt, đằm thắm này, tác giả không viết nhiều, chỉ chọn một chi tiết làm chúng ta xúc động bởi nó trong trẻo, chân thành : đó là chi tiết Thu siết chặt lấy cổ cha tiếng kêu của nó nh là tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi ngời. Tiếng ba nh vỡ tung ra từ lòng nó. Dờng nh từ giờ phút thức tỉnh đó, Thu bắt đầu thay đổi, cô không chỉ yêu cha mà còn tự hào về ngời cha - một ngời anh hùng. Có thể nói ở tuổi thiếu nhi, Thu là cô bé có tình cảm mạnh mẽ, sâu sắc, hồn nhiên, ngây thơ. Tất cả những nét tính cách ấy đều tập trung thể hiện về một tình yêu cha đằm thắm, kì lạ. Văn học là thể hiện tâm hồn con ngời và thời đại một cách cao đẹp. Nhà văn Nguyễn Quang Sáng đã đem đến một nét tính cách điển hình cho vẻ đẹp con ng- ời Việt Nam thời chống Mĩ. b) Ông Sáu - Ngời hy sinh cả cuộc đời để gìn giữ tình cha con bất diệt Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng là một tác phẩm văn học thành công không phải nhà văn nào cũng thành công khi viết về tình cảm cha con - một tình cảm thiêng liêng. Hình ảnh ông Sáu đã để lại ấn tợng sâu sắc về một ngời cha hy sinh cả cuộc đời để giữ gìn tình cha con bất diệt. Ông Sáu tham gia cuộc chiến đấu của dân tộc, vì nhiệm vụ chung đó ông phải hi sinh vẻ đẹp trai trẻ của mình. Đó là nỗi đau về thể xác. Nhng điều đáng nói ở đây là nỗi đau tinh thần của ông Sáu. Mấy ngày về thăm nhà, đứa con gái duy nhất mà ông yêu thơng đã không nhận cha, không một lời gọi ba. Mãi đến phút cuối cùng trớc khi chia tay ông mới đợc hởng hạnh phúc của ngời cha, nhng thật ngắn ngủi để rồi cuối cùng ông mãi mãi phải xa con. Thật là xót xa, trong những ngày chiến đấu gian khổ, sống và chết đều phải bí mật. Tuy nhiên, ngời cha đau khổ, lặng lẽ ấy là một chiến sĩ anh hùng và không bao giờ chết vì ông là ngời cha hết mực yêu thơng con, ông ớc hẹn sẽ làm chiếc lợc ngà thật đẹp cho con, ông đã dành tất cả tình thơng yêu, tâm huyết để làm chiếc lợc ngà nh một biểu tợng cùa tình cha con bất diệt. Dù cha trao tận tay con gái chiếc lợc nhng trớc khi mất ông đã kịp trao nó cho một ngời bạn và ông hi vọng chiếc lợc sẽ tìm đợc địa chỉ để mãi mãi tình cha con không chết. Câu chuyện Chiếc lợc ngà gợi nên tình cảm sâu nặng của ngời cha dành cho con. Tình cảm ấy là bất diệt. Chiến tranh gieo đau thơng, mất mát, và chết chóc là một điều không thể tránh khỏi nhng tình cảm thiêng liêng của con ngời mà ở đây là tình cha con không bao giờ mất. Đây cũng là chủ đề của tác phẩm này. 2. Tóm tắt trích đoạn Chiếc lợc ngà của Nguyễn Quang Sáng Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến lúc con gái mới đợc một tuổi. Bảy năm sau, ông có dịp về thăm nhà. Ông vui mừng muốn ôm ấp, vỗ về con, nhng bé Thu không nhận cha, đối xử với ông lạnh lùng nh ngời xa lạ, vì trên mặt ông Sáu có vết thẹo không giống với ngời cha trong ảnh chụp mà em đã biết. Sau đó nhờ bà ngoại giải thích, Thu mới hiểu. Trong phút chia tay, nỗi khát khao đợc gặp cha, tình yêu cha trong cô bé bùng dậy, hối hả, cuống quít. Tại khu căn cứ, ông Sáu đã dồn hết tình yêu thơng, nỗi nhớ đứa con gái yêu vào việc làm một chiếc l- ợc ngà để tặng con. Trong một trận càn, ông đã hi sinh. Trớc lúc nhắm mắt xuôi tay, ông còn kịp trao cây lợc ấy cho một ngời bạn. Cuối cùng chiếc lợc đến đợc tay con gái thì cha con đã không bao giờ đợc hội ngộ nữa. Tác phẩm là bài ca đâu xót nhng đẹp đẽ về tình cha con trong cuộc chiến tranh ái quốc. 1. Phân tích bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy để cảm nhận đ ợc bài học sâu sắc mà tác giả muốn gửi gắm. Bài làm Nguyễn Duy thuộc thế hệ nhà thơ trởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc. Nguyễn Duy nổi tiếng với các bài thơ nh : Tre Việt Nam, Hơi ấm ổ rơm, Hiện nay, Nguyễn Duy vẫn tiếp tục sáng tác, ông viết đều những bài thơ tài hoa, đậm chất suy t. ánh trăng (1978) là một trong những bài thơ của Nguyễn Duy đợc nhiều ngời a thích bởi tình cảm chân thành, sâu sắc, tứ thơ bất ngờ, mới lạ : Hai khổ thơ đầu, tác giả nhắc đến những kỉ niệm đẹp : Hồi nhỏ sống với đồng. Với sông rồi với bể Hồi chiến tranh ở rừng Vầng trăng thành tri kỉ . Trăng gắn bó với tác giả ngay từ thời thơ ấu. Trăng gắn với đồng ruộng, dòng sông, biển cả. Dù ở đâu, đi đâu trăng cũng gắn bó với ngời. Nhng phải đến khi ở rừng nghĩa là lúc tác giả sống trên tuyến đờng Trờng Sơn xa gia đình, quê hơng vầng trăng mới trở thành tri kỉ. Trăng với tác giả là đôi bạn không thể thiếu nhau. Trăng chia ngọt, sẻ bùi, trăng đồng cam cộng khổ. Tác giả khái quát vẻ đẹp của trăng, khẳng định tình yêu thơng quí trọng của mình với trăng : Trần trụi với thiên nhiên Hồn nhiên nh cây cỏ Ngỡ không bao giờ quên Cái vầng trăng tình nghĩa . Trăng có vẻ đẹp vô cùng bình dị, một vẻ đẹp không cần trang sức, đẹp một cách vô t, hồn nhiên. Trăng tợng trng cho vẻ đẹp hồn nhiên nên trăng hoà vào thiên nhiên, hoà vào cây cỏ. Vầng trăng tình nghĩa, bởi trăng từng chia ngọt, sẻ bùi, đồng cam cộng khổ, bởi trăng là ngời bạn, tri âm, tri kỉ. ấy mà có những lúc tác giả tự thú nhận là mình đã lãng quên cái vầng trăng tình nghĩa ấy : Từ hồi về thành phố Quen ánh điện, cửa gơng Vầng trăng đi qua ngõ Nh ngời dng qua đờng . Trớc đây, tác giả sống với sông, với bể, với rừng bây giờ môi trờng đã thay đổi. Từ hồi về thành phố đời sống cũng thay đổi theo : quen ánh điện, cửa g - ơng . ánh điện , cửa g ơng tợng trng cho cuộc sống sung túc, đầy đủ sang trọng dần dần cái vầng trăng tình nghĩa ngày nào bị lãng quên. Vầng trăng ở đây tợng trng cho những tháng năm gian khổ, đó là tình bạn, tình đồng chí đợc hình thành từ những tháng năm ấy. Trăng bây giờ thành ng ời dng Con ngời ta thờng hay đổi thay nh vậy. Bởi thế đời vẫn thờng nhắc nhau : ngọt bùi nhớ lúc đắng cay. ở thành phố vì quen với ánh điện, cửa gơng quen với cuộc sống đầy đủ tiện nghi nên ngời đã không thèm để ý đến Vầng trăng - con ngời, mảnh đất từng là tri kỉ một thời. Phải đến lúc toàn thành phố mất điện : Phòng buyn đinh tối om Vội bật tung cửa sổ Đột ngột vầng trăng tròn Vầng trăng xuất hiện thật bất ngờ, khoảnh khắc ấy, phút giây ấy ngời lính năm xa mới bàng hoàng trớc vẻ đẹp kì diệu của vầng trăng. Bao nhiêu kỉ niệm xa bỗng ùa về làm "Con ngời này" cứ rng rng nớc mắt. Ngửa mặt lên nhìn mặt Có cái gì rng rng " " ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình . Trăng vẫn thủy chung mặc cho ai thay đổi, vô tình với trăng. Trăng bao dung và độ lợng biết bao ! Tấm lòng bao dung độ lợng ấy đủ cho ta giật mình mặc dù trăng không một lời trách cứ. Trăng tợng trng cho vẻ đẹp bền vững, phẩm chất cao quí của nhân dân, trăng tợng trng cho vẻ đẹp bền vững của tình bạn, tình đồng đội trong những tháng năm không thể nào quên. Tợng trng cho "mảnh đất nuôi ta thành dũng sĩ ánh trăng của Nguyễn Duy đã gây đợc nhiều xúc động đối với độc giả bởi cách diễn đạt bình dị nh lời tâm sự, lời tự thú, lời tự nhắc chân thành. Giọng thơ trầm tĩnh sâu lắng. Tứ thơ bất ngờ mới lạ ,ánh trăng còn mang ý nghĩa triết lí về sự thuỷ chung khiến cho ngời đọc phải giật mình suy nghĩ, nhìn lại chính mình để sống đẹp hơn, nghĩa tình hơn. 2. Viết lời bình cho đoạn thơ sau : Trăng cứ tròn vành vạnh Kể chi ngời vô tình ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình (ánh trăng, Nguyễn duy) Bài làm Hàng ngàn năm nay, vầng trăng đã hiện diện trong thơ. Trăng nh một biểu tợng thơ mộng gắn với tâm hồn thi sĩ. Nhng có một nhà thơ cũng viết về trăng, không chỉ tìm thấy ở đấy cái thơ mộng, mà còn gửi gắm những nỗi niềm tâm sự mang tính hàm nghĩa độc đáo. Đó là trờng hợp bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy viết năm 1978 tại thành phố Hồ Chí Minh. Khác với những bài thơ thời chiến tranh mà con ngời chỉ có một lí tởng là chiến đấu và sẵn sàng hi sinh cho Tổ quốc, con ngời không có điều kiện để sống cho những gì thuộc về riêng t, hay chuyện đời thờng. Đọc bài thơ này ta nhận ra cái điều mới lạ ấy. Bớc từ chiến tranh sang thời bình, con ngời bắt đầu có những toan tính, những ham muốn đợc hởng thụ. Nguyễn Duy mợn vầng trăng và ngời lính nói về một sự thay đổi trong lòng ngời. Vầng trăng trong thời tuổi thơ và chiến tranh gắn bó đẹp là vậy thế mà do hoàn cảnh con ngời đã lãng quên để rồi từ trong sâu thẳm tâm hồn, con ngời phải day dứt. Hai khổ kết bài thơ này mang hàm nghĩa độc đáo đó : Trăng cứ tròn vành vạnh Đủ cho ta giật mình Vầng trăng vẫn đẹp và tròn đầy nh biểu tợng bao dung, nghĩa tình của nhân dân không đòi hỏi đợc đền đáp. Nhng trăng cũng "im phăng phắc" với ánh mắt nghiêm nghị, thái độ nghiêm khắc. Khiến tình cảm ngời lính trong giây lát đã lãng quên quá khứ, trong sa ngã đời sống đã tự vấn lơng tâm mình, tự sám hối với lòng mình. Cái rng rng muốn bật khóc và cái giật mình tỉnh ngộ là tấm lòng chân thực của ngời lính vốn cao đẹp không thể khác. Với ý nghĩa này, ánh trăng mang tính chất triết lí sâu sắc, có tác dụng cảnh tỉnh những ai dễ lãng quên quá khứ tốt đẹp. Cần biết sống thủy chung, nghĩa tình. Sau chiến tranh "Thời tôi sống biết bao câu hỏi lớn/ Câu trả lời thật không dễ dàng chi". ánh trăng của Nguyễn Duy giúp mỗi ngời tìm đợc câu trả lời thấm thía trong cái "giật mình", "rng rng" ấy. Từ bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy em hãy viết lại những suy t của ngời lính sau chiến tranh. Bài làm Cuộc kháng chiến đã qua đi, ngời lính trong chiến tranh giờ đây đã về với cuộc sống hàng ngày. Tởng nh sự bận rộn hôm nay sẽ khiến ngời ta quên lãng quá khứ. Nhng có một lúc nào đó trong đời thờng những kỉ niệm chiến tranh lại nh những thớc phim quay chậm hiện về. Nguyễn Duy gửi tới bạn đọc thi phẩm ánh trăng cũng chính là gửi tới bạn đọc thông điệp : Không nên sống vô tình, phải biết thủy chung nghĩa tình cùng quá khứ. Hồi nhỏ sống với đồng Với sông rồi với bể Hồi chiến tranh ở rừng Vầng trăng thành tri kỉ . Hình ảnh những đồng, sông, bể, rừng nguyên sơ, thuần hậu trong khổ thơ đầu này là nơi đã nuôi dỡng, che chở cho tuổi thơ và năm tháng chiến tranh, cả một quãng đờng dài sống trong tình thơng yêu, gắn bó với thiên nhiên, với những miền quê ấy, vầng trăng thành tri kỉ. Trăng nh mái nhà, nh ngời bạn thân thiết của tâm hồn. ở đó tâm hồn tình cảm con ngời cũng đơn sơ thuần phác nh chính thiên nhiên. Trăng và ngời đã tạo nên mối giao tiếp, giao hoà thủy chung tởng nh không bao giờ có thể quên đợc. Từ hồi về thành phố Quen ánh điện cửa gơng Vầng trăng đi qua ngõ Nh ngời dng qua đờng . Khi chiến tranh kết thúc. Ngời lính trở về bị hấp dẫn bởi đô thị, với ánh điện, cửa gơng, những ánh sáng nhân tạo đã làm họ quên đi ánh sáng tự nhiên hiền dịu của trăng. Cuộc sống hiện đại với nhiều tiện nghi đã làm cho con ngời thờ ơ, vô tình với những ngày gian khổ, cùng đồng đội, đồng chí chung một chiến hào mà trăng là biểu tợng. Vầng trăng đi qua ngõ Nh ngời dng qua đờng. Từ hình ảnh vầng trăng tri kỉ, vầng trăng tình nghĩa trở thành ngời dng qua đờng, Nguyễn Duy đã diễn tả đợc cái đổi thay của lòng ngời, cái lãng quên, dửng dng đến phũ phàng. Cái so sánh thật thấm thía: nh ngời dng qua đờng. Cũng nh dòng sông có khúc phẳng lặng êm đềm, cũng có khúc ghềnh thác dữ dội. Cuộc đời vốn cũng nhiều biến động. Ghi lại một tình huống, cuộc sống nơi thị thành, của những con ngời từ rừng về thành phố, Nguyễn Duy đặt con ng- ời vào bối cảnh. Thình lình đèn điện tắt Phòng buynh đinh tối om Vội bật tung cửa sổ Đột ngột vầng trăng tròn . Khi ánh trăng nhân tạo vụt tắt, bóng tối bao trùm khắp không gian thì vầng trăng xuất hiện khiến con ngời ngỡ ngàng trứơc ánh trăng thân thơng của tuổi thơ trên những nẻo đờng ta sống và trong cuộc chiến gian khổ, ác liệt. Cuộc sống hiện đại làm cho lòng ngời thay đổi Trớc ngời bạn vô tình ấy, trăng chẳng nói, chẳng trách khiến ngời lính cảm thấy có cái gì rng rng. ánh trăng soi chiếu khiến ngời ta nhận ra độ lệch của nhân cách mình. Trăng cứ tròn vành vạnh Kể chi ngời vô tình ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình . ánh trăng trớc sau vẫn vậy mộc mạc, giản dị và thủy chung. Trăng lặng lẽ tròn đầy một cách trong sáng, vô t, mặc cho thời gian trôi, mặc cho bạn bầu xa ai đó quay lng dù trong quá khứ trăng là tri kỉ. Nhng trăng cũng khơi gợi niềm xúc động, đánh thức lơng tâm ở con ngời. Cái giật mình đợc diễn tả trong khổ thơ vô ngôn thể hiện sự bình tĩnh đáng quí. Qua bài thơ Nguyễn Duy đã khám phá ra vẻ đẹp không bao giờ kết thúc. Dờng nh cuộc sống mới đầy đủ hơn khiến cho con ngời lãng quên ánh trăng. Hành trình đi tìm những hạt ngọc ẩn dấu trong tâm hồn con ngời không bao giờ ngơi nghỉ và việc hoàn thiện mình của chính mỗi con ngời cũng không phải một sớm một chiều. Cuộc đấu tranh hớng thiện âm thầm mà khốc liệt, nó đòi hỏi lòng dũng cảm của con ngời. Ngời lính năm xa đã dành trọn quá khứ soi mình trong hiện tại để đấu tranh loại bỏ sự vô tình vô nghĩa của bản thân, hớng tới sự cao cả, tốt đẹp. ánh trăng là bài thơ không quên về quá trình hớng thiện, quá trình hoàn thiện mình của mỗi con ngời trong cuộc sống hôm nay. Câu1 . Tập làm văn Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Ph ơng. I/ Tìm hiểu đề * Nội dung: - Bài thơ thể hiện lòng thành kính đối với Bác Hồ khi nhà thơ từ Miền Nam ra Hà Nội thăm và viếng lăng Bác. - Mạch cảm xúc và suy nghĩ của bài thơ: thơng tiếc và tự hào khi nhìn thấy lăng; khi đến bên lăng; khi vào lăng và cũng là niềm ớc muốn thiết tha đợc hoá thân để đợc gần Bác. * Nghệ thuật: - Âm điệu thiết tha, sâu lắng (giọng điệu), hình ảnh ẩn dụ, từ ngữ gợi cảm. Dàn bài I/ Mở bài: - Nhân dân miền Nam tha thiết mong ngày đất nớc đợc thống nhất để đợc đến MB thăm Bác Miền Nam mong Bác nỗi mong cha (Bác ơi! Tố Hữu) - Bác ra đi để lại nỗi tiếc thơng vô hạn với cả dân tộc. Sau ngày thống nhất, nhà thơ ra Hà Nội thăm lăng Bác, với cảm xúc dâng trào sáng tác thành công bài thơ Viếng lăng Bác. II/ Thân bài: 4 khổ thơ, mỗi khổ 1 ý (nội dung) nhng đợc liên kết trong mạch cảm xúc. 1. Khổ thơ 1: Cảm xúc của nhà thơ trớc lăng Bác + Nhà thơ ở tận MN, sau ngày thống nhất ra thăm lăng bác Sự dồng nén, kết tinh ấy đã tạo ra tiếng thơ cô đúc, lắng đọng mà âm vang về Bác. + Cách xng hô: Con thân mật, gần gũi. + ấn tợng ban đầu là hàng tre quanh lăng hàng tre biểu tợng của con ngời Việt Nam - Hàng tre bát ngát : rất nhiều tre quanh lăng Bác nh khắp các làng quê VN, đâu cũng có tre. - Xanh xanh VN: màu xanh hiền dịu, tơi mát nh tâm hồn, tính cách ngời Việt Nam. [...]... câu) giới thi u những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của Chế Lan Viên và bài thơ Con cò Trong đó có dùng câu ghép (gạch chân câu ghép đó) Gợi ý: * Về nội dung cần có các ý sau - Chế Lan Viên (1920 1989) tên khai sinh là Phan Ngọc Hoan, quê ở Cam Lộ Quảng Trị nhng lớn lên ở Bình Định - Trớc Cách mạng Tháng 8 1945 ông đã nổi tiếng trong phong trào Thơ mới với tập thơ Điêu tàn (1937) - Trong 50 năm... sức mạnh và vẻ đẹp của tình cảm ấy trong cuôc đời ngời lính Câu 3 Đoạn văn Trong hai câu thơ : Từng giọt long lanh rơi Tôi đa tay tôi hứng Từ giọt có ngời hiểu là giọt ma xuân, có ngời lại cho là giọt âm thanh tiếng chim ở câu thơ trớc đó Nêu cách hiểu của em và phân tích hai câu thơ trên Gợi ý : Hiểu từ giọt trong hai câu thơ trên là giọt ma (hay giọt sơng) cũng có chỗ hợp lí Ma xuân cũng là một nét... tạo thành một bài văn chứng minh hoàn chỉnh - Bố cục bài viết có đủ 3 phần - Biết dùng dẫn chứng trực tiếp và gián tiếp để chứng minh - Diễn đạt lu loát, có cảm xúc Câu 2 Đoạn văn Dòng thơ thứ 7 trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu có gì đặc biệt ? Vị trí của dòng thơ ấy trong mạch cảm xúc của bài thơ ? Gợi ý : Dòng thơ thứ 7 của bài thơ chỉ có một từ Đồng chí với một dấu chấm than Hai tiếng ấy vang lên... trăng sáng dịu hiền nâng niu giấc ngủ bình yên của Bác - Giấc ngủ bình yên: cảm giác Bác vẫn còn, đang ngủ một giấc ngủ ngon sau một ngày làm việc - Giấc ngủ có ánh trăng vỗ về Trong giấc ngủ vĩnh hằng có ánh trăng làm bạn + Vẫn biết trời xanh Trong tim : Bác sống mãi với trời đất non sông, nh ng lòng vẫn quặn đau, một nõi đau nhức nhối tận tâm can Niềm xúc động thành kính và nỗi đau xót của nhà thơ... ra : số phận đầy đau khổ của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến * Qua hai tác phẩm đã học: Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ và Truyện Kiều của Nguyễn Du, ta cần làm rõ những nỗi đau khổ mà ngời phụ nữ phải gánh chịu - Nàng Vũ Nơng là nạn nhân của chế độ phong kiến nam quền đầy bất công đối với ngời phụ nữ + Cuộc hôn nhân của Vũ Nơng với Trơng Sinh có phần không bình đẳng (Trơng Sinh xin mẹ... cho cuộc đời, hạnh phúc cho con ngời nói lên sự vĩ đại, thể hiện sự tôn kính của nhân dân của tác giả đối với Bác + Hình ảnh dòng ngời / tràng hoa dâng lên 79 mùa xuân của Bác sự so sánh đẹp, chính xác, mới lạ thể hiện tình cảm thơng nhớ, kính yêu và sự gắn bó của nhân dân với Bác 3 Khổ 3: cảm xúc của tác giả khi vào trong lăng + Không gian trong lăng với sự yên tĩnh thi ng liêng và ánh sáng thanh... tiếng trong phong trào Thơ mới với tập thơ Điêu tàn (1937) - Trong 50 năm sáng tác, có nhiều tác phẩm gây đợc tiếng vang trong công chúng - Là tên tuổi hàng đầu trong nền thơ ca Việt Nam thế kỉ XX - 1996, ông đợc Nhà nớc truy tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật - Bài thơ Con cò sáng tác năm 1962 In trong tập Hoa ngày thờng Chim báo bão (1967) của Chế Lan Viên ... sơng) cũng có chỗ hợp lí Ma xuân cũng là một nét quen thuộc của khung cảnh mùa xuân và dễ gợi cảm xúc xôn xao trong lòng ngời, vì ma xuan thờng nhẹ và ấm không giá lạnh nh trong tiết đông Nhng cũng có chỗ cha thật hợp lí, vì ma xuân thờng là ma bụi, ma nhỏ, khó có thể tạo thành từng giọt long lanh rơi Cách hiểu giọt là giọt âm thanh tiếng chim chiền chiện xuất phát từ chỗ cho rằng giữa câu thơ này với... bình đẳng (Trơng Sinh xin mẹ màng trăm lạng vàng cới Vũ Nơng về làm vợ) sự cách bức giàu nghèo khiến Vũ Nơng luôn sống trong mặc cảm thi p vốn con kẻ khó đợc nơng tựa nhà giàu, và cũng là cái thế để Trơng Sinh đối xử với vợ một cách vũ phu, thô bạo và gia trởng + Chỉ vì lời nói con trẻ ngây thơ mà Trờn Sinh tin nên đã hồ đồ độc đoán mắng nhiếc đánh đuổi vợ di, không cho nàng thanh minh, Vũ Nơng buộc... Câu 2 Đoạn văn Cho câu thơ sau: Hỏi tên rằng Mã Giám Sinh a Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo b Đoạn thơ vừa chép nằm trong đoạn trích nào? Hãy cho biết vị trí đoạn trích trong tác phẩm c Phân tích đoạn thơ vừa chép bằng một đoạn văn có cách trình bày theo kiểu tổng phân hợp, có độ dài từ 5 7 câu, làm rõ bản chất của nhân vật họ Mã Gợi ý : a Xhép chính xác các câu thơ tả hình dáng b + Nêu tên đoạn . giấc ngủ ngon sau một ngày làm việc. - Giấc ngủ có ánh trăng vỗ về. Trong giấc ngủ vĩnh hằng có ánh trăng làm bạn. + Vẫn biết trời xanh . Trong tim : Bác sống mãi với trời đất non sông, nh. đã nổi tiếng trong phong trào Thơ mới với tập thơ Điêu tàn (1937). - Trong 50 năm sáng tác, có nhiều tác phẩm gây đợc tiếng vang trong công chúng. - Là tên tuổi hàng đầu trong nền thơ ca. cùng ông đợc nghe từ con ! ở chiến khu, ông cố gắng hết sức, thận trọng, tỉ mỉ làm cho con chiếc lợc ngà. Ông đặt vào đấy tất cả tình cảm cha con. Chiếc lợc trở thành vật thi ng, an ủi ông gỡ

Ngày đăng: 11/07/2014, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w