1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tu Trai Nghia Lop 7 pptx

29 2,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Thật thà Giả dối Thành thật Trung thực Ngay thẳng Giả tạo Dối trá Lươn lẹo Kiểm tra bài cũ Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.. Nêu tác dụng của việc sử

Trang 1

`

Trang 2

? Thế nào là từ đồng nghĩa ?

? Tìm từ đồng nghĩa với hai từ sau: “Thật “Thật

thà” và “Giả dối” “Giả dối”.

Thật thà Giả dối

Thành thật Trung thực Ngay thẳng

Giả tạo Dối trá

Lươn lẹo

Kiểm tra bài cũ

Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.

Ví dụ:

Trang 3

Ng÷ v¨n

Bµi 10 - TiÕt 39

Trang 4

TiÕt 39 Tõ tr¸i nghÜa

I ThÕ nµo lµ tõ tr¸i nghÜa

VÝ dô 1 : XÐt hai b¶n dÞch th¬

1 VÝ dô

Trang 5

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

Đầu giường ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương.

Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương.

(Lí Bạch – Tương Như dịch)

Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.

Gặp nhau mà chẳng biết nhau, Trẻ cười hỏi: “Khách ở đâu đến làng?”

Trang 6

? Với các cặp từ trái nghĩa đã tìm được em hãy xét xem chúng được xác định dựa trên cơ sở

chung nào (từ loại, ý nghĩa) ?

Động từ - sự di chuyển: rời khỏi hay trở lại nơi xuất phát.

Động từ - hoạt động của đầu theo hướng lên hoặc xuống

Trang 7

- Xét cặp từ “lành - vỡ” trong các trường hợp sau:

- Xét cặp từ “lành - vỡ” trong các trường hợp sau:

Tính lànhBát vỡ

? Trong mỗi trường hợp trên cặp từ “lành - vỡ”

có phải là từ trái nghĩa không ? Vì sao ?

Trường hợp 1: “lành - vỡ” là từ trái nghĩa chúng cùng chỉ trạng thái của sự vật

Trường hợp 2: “lành - vỡ” không phải là cặp từ trái nghĩa vì chúng không có một cơ sở chung

Trang 8

Quan s¸t c¸c h×nh sau vµ t×m cÆp tõ tr¸i nghÜa thÝch hîp cho chóng:

-2-Giµu-nghÌo

-3-To - nhá Cao-thÊp

Trang 9

Dµi ng¾n

Trang 10

Nhanh - chậm

Trang 11

Buån-Vui

Trang 12

Nh¾m - më

Trang 13

Ví dụ 2

? Tìm từ trái nghĩa với từ “già” trong trường hợp

“rau già, cau già” "người già" ?

- già (rau già, cau già)

- già (người già) > < trẻ (người trẻ)

=> “Già” là từ nhiều nghĩa

? Từ các ví dụ về các cặp từ “già - trẻ”; “già -

non” ở trên cho ta biết từ “già” thuộc loại từ nào ?

? Từ đó em có nhận xét gì về mối liên hệ giữa từ

nhiều nghĩa với hiện tượng trái nghĩa?

=> Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau

I Thế nào là từ trái nghĩa

> < non (rau non, cau non)

1.Ví dụ

Trang 14

? Tìm từ trái nghĩa với các từ in đậm trong những trường hợp sau:(Bài tập 2 - SGK tr 129)

- Cá tươi

Tươi

- Hoa tươi

- Xấu tínhXấu

- Xấu trai

> < Cá ươn

> < Hoa héo

> < Tốt tính > < Đẹp trai

Trang 16

TiÕt 39 Tõ tr¸i nghÜa

I.ThÕ nµo lµ tõ tr¸i nghÜa

? Tõ viÖc ph©n tÝch hai vÝ dô trªn em h·y

chèt l¹i nh÷ng kiÕn thøc cÇn ghi nhí ?

1.VÝ dô

2 Ghi nhí

- Tõ tr¸i nghÜa lµ nh÷ng tõ cã nghÜa tr¸i ng­

îc nhau.

- Mét tõ nhiÒu nghÜa cã thÓ thuéc nhiÒu cÆp

tõ tr¸i nghÜa kh¸c nhau.

Trang 17

Tiết 39 Từ trái nghĩa

I.Thế nào là từ trái nghĩa

II Sử dụng từ trái nghĩa

1 Ví dụ 1

? Nêu tác dụng của việc sử dụng các cặp từ

trái nghĩa trong hai bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” và “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới

về quê”

I.Thế nào là từ trái nghĩa

II Sử dụng từ trái nghĩa

1 Ví dụ 1

? Nêu tác dụng của việc sử dụng các cặp từ

trái nghĩa trong hai bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” và “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới

về quê”

I.Thế nào là từ trái nghĩa

II Sử dụng từ trái nghĩa.

Trang 18

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

Đầu giường ánh trăng rọi,Ngỡ mặt đất phủ sương

Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,Cúi đầu nhớ cố hương

(Lí Bạch – Tương Như dịch)

=> Từ trái nghĩa tạo thế đối làm nổi bật diễn biến tâm trạng của nhân vật trữ tình: từ việc ngắm vầng trăng sáng đến tình cảm nhớ quê hư

ơng

Trang 19

Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu

Gặp nhau mà chẳng biết nhau, Trẻ cười hỏi: “Khách ở đâu đến làng?”

Trang 20

Tiết 39 Từ trái nghĩa

I.Thế nào là từ trái nghĩa

II Sử dụng từ trái nghĩa.

- Sớm nắng chiều mưa - Nhiều no ít đủ

? Việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa trong

việc tạo thành ngữ có tác dụng như thế nào ?=> Tác dụng: ơng phản, gây ấn tượng mạnh và làm cho lời Từ trái nghĩa tạo hình tượng tư

nói thêm sinh động

Mời các em hoạt động nhóm

Ví dụ 2

Trang 21

TiÕt 39 Tõ tr¸i nghÜa

I.ThÕ nµo lµ tõ tr¸i nghÜa

II Sö dông tõ tr¸i nghÜa.

? Tõ c¸c vÝ dô trªn cho em thÊy viÖc sö

dông tõ tr¸i nghÜa trong khi nãi, khi viÕt cã t¸c dông nh­ thÕ nµo?

Trang 22

III Luyện tập:

Bài tập 1(Bài 1-SGK tr 129): Tìm các từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau:

a Chị em như chuối nhiều tàu,

Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời

Ngày tháng mười chưa cười đã tối

? Xác định cơ sở chung của các cặp từ trái

sángtối

Trang 23

Thêi gianKh«ng gian

C¸c cÆp tõ tr¸i nghÜa C¬ së chung

Bµi tËp 1 (bµi 1:sgk 129)

Trang 24

Bµi tËp 2: T×m c¸c cÆp tõ tr¸i nghÜa biÓu thÞ

Trang 25

Bài tập 3 (bài 4: sgk 129): Hãy viết một đoạn

văn ngắn về tình cảm quê hương, có sử dụng từ

trái nghĩa

“Ai sinh ra mà chẳng có một quê hương Khi xa quê ai mà chẳng nhớ Tôi cũng vậy Khi xa, tôi nhớ hết thảy những gì thuộc về quê Nhưng có lẽ tôi nhớ nhất là con sông quê Tôi nhớ nó trong

những ngày nắng ấm áp nước sông lấp lánh như dát bạc, nhớ cả những ngày mưa nước ào ạt xô

bờ Nhớ cả con nước khi vơi, khi đầy Nhớ những con thuyền khi xuôi khi ngược Tôi nhớ tất cả

những gì gắn bó với dòng sông.”

Trang 26

Tiết 39 Từ trái nghĩa

I.Thế nào là từ trái nghĩa

- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau

- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.

một tiêu chí chung.

- Với các từ đồng nghĩa hiện tượng trái nghĩa có thể diễn

ra hàng loạt.

II Sử dụng từ trái nghĩa

Sử dụng từ trái nghĩa trong thế đối:

- Tạo hình tượng tương phản

- Gây ấn tượng mạnh

- Làm cho lời nói thêm sinh động

III Luyện tập

Trang 27

ĩ B

P H

Điền từ thích hợp vào ô trống

Câu 1 : kính … dưới nhường

Câu 3:Chân chân … ráo

Câu 2:Nửa nửa … lo

Câu 5:Buổi đực buổi …

á N I

ĩ H G

a ừ

Trang 28

Hướng dẫn học bài

- Học thuộc ghi nhớ.

- Hoàn thành bài tập vào vở.

- Chuẩn bị “Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật, con người”

Ngày đăng: 11/07/2014, 02:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w