Cho thêm ví dụ?Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau trông coi coi sóc, chăm sóc mong, hi vọng, trông mong Tìm từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa trên của từ trôngTừ
Trang 2KiÓm tra bµi cò
Trang 3Ví dụ
Nắng rọi Hương Lô khói tía bay
Xa trông dòng thác trước sông này
( Xa ngắm thác núi Lư )
? Dựa vào kiến thức đã học ở Tiểu học, xác định từ
đồng nghĩa với các từ: rọi , trông
? Dựa vào kiến thức về giải nghĩa từ đã học ở lớp 6, giải thích nghĩa các từ: Rọi, trông ?
Coi sóc
Nghĩa từ chiếu ánh
sáng vào một vật nào
đó
nhìn để nhận biết
mong
Quan sát câu 2 ( SGK – 113 ), cho biết, ngoài nghĩa là nhìn để nhận
biết, từ trông còn có những nghĩa nào khác?
Từ việc phân tích ví dụ trên, em hãy nhắc lại, thế nào là
từ đồng nghĩa? Cho thêm ví dụ?Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
trông coi coi sóc, chăm sóc
mong, hi vọng, trông mong
Tìm từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa trên của từ trôngTừ trông là từ một nghĩa hay nhiều nghĩa??
Có ý kiến cho rằng: một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều nhóm từ
đồng nghĩa khác nhau Dựa vào kết quả phân tích trên, em cho biết nhận xét đó đúng hay sai?
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.Từ hai kết luận trên, hãy trả lời: thế nào là từ đồng nghĩa?
Trang 4Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.
Ghi nhớ
Trang 6Ví dụ
1 Rủ nhau xuống bể mò cua
Đem về nấu me chua trên rừng ( Trần Tuấn Khải )
Chim xanh ăn xoài xanh
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa ( Ca dao )
quả
trái
Thử thay thế vị trí của từ trái và quả ở hai ví dụ trên rồi cho biết nghĩa của các câu có thay đổi không? Từ đó rút ra kết luận gì?
- Nghĩa giống nhau Từ đồng nghĩa
- Có thể thay thế nhau hoàn toàn
( vì sắc thái nghĩa không đổi )
2 – Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm
tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng
- Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay
Có thể thay thế từ hi sinh và bỏ mạng trong hai ví dụ trên không?
Vì sao? Nghĩa hai từ này có gì giống và khác nhau?
Trang 7Từ ví dụ, rút ra kết luận?
- Nghĩa giống nhau
- Không thay thế được cho nhau
(sắc thái nghĩa khác nhau ) không hoàn toàn Từ đồng nghĩa
Từ các ví dụ vừa phân tích, cho biết, có mấy loại từ đồng nghĩa?
Trang 8Từ đồng nghĩa
Từ đồng nghĩa hoàn toàn
- Nghĩa giống nhau
- Thay thế được cho nhau
( không phân biệt sắc thái
nghĩa )
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn
- Nghĩa giống nhau
- Không thay thế được cho
nhau ( sắc thái nghĩa khác nhau )
Ghi nhớ
Trang 9Không phân biệt sắc thái nghĩa
- Chia tay ( có thể gặp lại: sắc thái bình thường )
- Chia li (khó gặp lại: diễn tả sự
đau khổ, tạo sắc thái cổ xưa ) Sắc thái trang trọng
biếu tặng
( cho người ( cho bạn bè, trên) cho người ít tuổi hơn )
- Thay thế
- Không thể thay thế
1 a Rủ nhau xuống bể mò cua
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng
b Chim xanh ăn trái xoài xanh
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa
2 a Sau phút chia li
b Sau phút chia tay
3 a Tôi tặng bạn chiếc bút làm kỉ niệm.
b Con biếu mẹ chiếc khăn.
? Thử thay các từ đồng nghĩa trong các cặp câu ở 3 ví
dụ trên rồi rút ra kết luận về cách sử dụng?
Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế nhau -> cần lựa
Trang 10Tìm từ đồng nghĩa thay thế từ đưa trong hai câu văn ấy?
Trang 11Luyện tập Bài 6
1 Nội dung : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống?
2 Hình thức : Làm theo nhóm , ghi vào bảng phụ, lên dán kết quả.
b 1 ngoan cố 2 ngoan cường
c 1 nghĩa vụ 2 nhiệm vụ
d 1 giữ gìn 2 Bảo vệ
Trang 13Luyện tập Bài 8
1 Nội dung : Đặt câu với các từ: kết quả, hậu quả?
2 Hình thức : Thi theo nhóm , ghi vào bảng phụ, lên
dán kết quả ( nhóm nào nhanh nhất, đúng -> thắng )
3 Phân nhóm : Hai bàn = một nhóm.
Trang 23
Bạn chơi trò gì thế?
Giải
ô chữ