- H thế nào là biến đổi khí hậu, nguyên nhân và tác hại của nó.. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Tìm hiểu về hiểm hoạ- thảm hoạ - Y/c hs thảo luận
Trang 1Ngày soạn: 02 tháng 12 năm 2009
Ngày dạy: 03 tháng 12 năm 2009
BÀI 1: HIỂM HOẠ - THẢM HOẠ
BÀI 8: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NHỮNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
I Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là hiểm hoạ , thảm hoạ và biết cách đề phòng
- H thế nào là biến đổi khí hậu, nguyên nhân và tác hại của nó
II Chuẩn bị
- Máy chiếu , tranh ảnh, phiếu bài tập
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Tìm hiểu về hiểm hoạ- thảm
hoạ
- Y/c hs thảo luận nhóm 2
- Hiểm hoạ là gì ?
- Em hãy kể tên các loạ hiểm hoạ
mà em biết ?
- GV cho hs quan sát một số tranh
về hiểm hoạ
- GV chốt lại: Hiểm hoạ là một sự
kiện không bình thường, có thể
đe doạ đến tính mạng, tài sản và
đời sống con người
- Các loạ hiểm hoạ: Hiểm hoạ tự
nhiên, hiểm hoạ do con người
gây ra, hiêm rhoạ do các tác
động của con người
- ? Khi nào hiểm hoạ trở thành
thảm hoạ ?
- GV bổ sung: Hiểm hoạ sẽ trở
thành thảm hoạ khi chúng xảy ra
ở những nơi có đông người sinh
sống
- Gv cho hs quan sát tranh về một
số thảm hoạ
- y/c hs nêu một số hiểm hoạ ở địa
phương em?
- Em làm gì để những hiểm hoạ
đó không trở thành thảm hoạ?
- Gv nhận xét bổ sung
2) Biến đổi khí hậu và những
- HS thảo luận nhóm
- Mọt số nhóm trả lời và nêu ví dụ
về hiểm hoạ
- Học sinh lăng nghe
- HS trả lời và cho ví dụ
- Hs lăng nghe và qua sát
- hs nêu
- hs trả lời
Trang 2khái niệm liên quan.
a) Tìm hiểu về biến đổi khí hậu.
? Khí hậu là gì ?
? Thế nào là biến đổi khí hậu ?
GV chốt lại: BĐKH là sự thay đổi
khí hậu toàn cầu theo thời gian do
quá trình tự nhiên và do các hoạt
động của con người gây ra
b) Nguyên nhân gây biến đổi khí
hậu.
? Hiệu ứng nhà kính là gì ?
- GV: Hiệu ứng nhà kính là sự
tăng dần nhiệt độ trên toàn cầu
- Em hãy nêu một số ví dụ về
HƯNK ?
- GV bổ sung và cho nhận xét một
số tranh
c) Tác hại của biến đổi khí hậu.
-Y/c HS thảo luận nhóm 4:
- ? Theo em BĐKH có ảnh hưởng
gì đến cuộc sống của con người ?
- GV chốt: BĐKH làm băng tan,
dẫn đến mực nước biển dâng Thiên
tai tăng lên về cả tần suất và cường
độ, đặc biệt là các loại thiên tai như
bão, lũ, lụt, triều cường và hạn hán
tăng đột biến
+ Lương mưa thay đổi cả về lượng
và thời gian mưa trong năm
- Gv cho hs quan sát một số tranh
về biến đổi khí hậu
d) Làm gì để phòng chống BĐKH.
- Bản thân em cần làm gì để giảm
biến đổi khí hậu ?
- GV chốt: Đẩy mạnh tái trồng
rừng và phủ xanh đất trống, đồi
núi trọc
- Giữ nước tự nhiên trong mùa
mưa, mùa khô
- Bảo vệ và phát triển tốt hơn nữa
rừng ngập mặn
- Nỗ lực phòng, chống cháy rừng
3) Củng cố, dăn dò.
- Nhận xét tiết học
- Hs trả lời: Là hiện tượng nhiệt
độ, gió mưa, của một khu vực hay châu lục
- Hs thảo luận nhóm Các nhóm trả lời
- Hs trả lời
- Hs lắng nghe
- Hs nêu: Do các phương tiên giao thông, do trồng cây xanh trong các nhà kính, sử dụng nhiều phân bón, thuốc trừ sâu
- Hs thảo luận nhóm 4:
- Các nhóm ttrình bày
- Hs lắng nghe
- Hs quan sat
- hs thảo luận nhóm 2
- Hs trả lời
- Hs lăng nghe
Trang 3Ngày soạn: 09/12/09
Ngày dạy: 10/12/09
BÀI 3: LŨ LỤT
I Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là lũ lụt:
+ Lũ là mức nước và tốc độ của dòng chảy trếnông , suối dâng cao, vượt qua mức bình thường
+ Lụt là khi nước lũ tràn qua sông suối, vào các vùng trũng làm ngập nhà cửa, cây cối, ruộng đồng
- Hs biết cách phòng chống và giảm nhẹ lũ lụt
II Chuẩn bị
- Các chai nước làm áo phao, sân trường
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Tìm hiểu và lũ lụt.
- Y/c Hs thảo luận nhóm 2:
- Em hiểu thế nào là lũ lụt ?
- Gv kết luận
2) Các loại lũ
- yc hs nêu các loại lũ mà em biết
- Gv nhận xét và giới thiệu
- Lũ quét, lũ sông, lũ ven biển
3) Tác hại của lũ.
- Cho hs thảo luận nhóm 4:
- Nêu tác hại của lũ ?
- Gv vừa nêu vừa giới thiệu tranh
về cảnh lũ cho h s xem
4) Làm gì để phòng chống lũ.
- Yc hs thảo luận nhóm 6:
- Nêu cách phòng chống lũ lụt ?
- Gv kluận:
+ Theo dõi thông tin mưa lũ
+ Chủ động thu hoạch vụ mùa sớm
+ Dự trữ lương thực, thực phẩm,
thuốc men
+ Không đi qua khu vực nước lũ
chãy xiết
5) Trò chơi làm áo phao.
- GV chia lớp thành 2 nhóm:
- kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của
nhóm
- Gv hướng dẫn cách làm áo phao
- Yc các nhóm nhận xét, đánh giá
- Thảo luận nhóm 2:
- Các nhóm trả lời
- HS nêu
- Hs thảo luận
- 3-4 nhóm trình bày
Hs Thảo luận
- Các nhòm dán kết quả của mình
và trình bày
- Hs lắng nghe
- các nhóm chuẩn bị vật liệu
- Nhóm thi đua làm
- HS nhận xét kết quả
Trang 4- Gv tuyên dương nhóm tốt.
6) Củng cố dặn dò
- nhận xét tiết học
Ngày soạn: 16/12/09
Ngày dạy: 17/12/09
BÀ 2: ÁP THẤP NHIỆT ĐỚI - BÃO BÀI 6: GIÔNG SÉT
I Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là áp thấp nhiệt đới- bão
- H biết tác hại của giông sét và cách phòng
II Chuẩn bị
- Sân trường sạch sẽ
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Tìm hiểu áp thấp nhiệt đời -
bão
- Yc hs thảo luận nhóm đôi
- Thế nào là áp thấpnhiệt đới,
bão ?
- Gv chốt lại:
+ Xoáy thuận nhiệt đới là một vùng
gió xoáy ngược chiều kim đồng hồ
+ Áp thấp nhiệt đới là một xoáy
thuận nhiệt đới có sức gió mạnh
nhất gần tâm đạt từ cấp 6 đến cấp 7
+ Bão là một xoáy thuận nhiệt đới
có sức mạnh nhất đạt từ cấp 8 trở
lên
• Bão từ cấp 10- cấp 11 là bão
mạnh
• Bão từ cấp 12 trở lênlà rất mạnh
• Bão đổ bộ là tâm bão đã vào đất
liền
2) Tác hai do áp thấp nhiệt đới -
bão.
- yc hs thảo luận nhóm 4:
- GV chốt: bão gây thương vong
và ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng
đồng
- thiệt hài về vật chất, mất mùa
- Gây ô nhiễm môi trường
- Hs thảo luận và trình bày
- H lắng nghe và quan sát trên máy chiếu
- H thảo luận
- 2-3 nhóm trình bày
- Hs lăng nghe và quan sát tranh
Trang 53) Cách phòng chống áp thấp
nhiệt đới - bão.
- Yc Hs thảo luận nhóm 6:
- Nêu cách phòng chống áp thấp
nhiệt đới bão ?
- GV chốt:
• Theo dõi diễn biến của bão trên
các phương tiện thông tin, dự
báo, cảnh báo
• Thực hiện đúng nội dung công
lệnh của cấp trên
• chủ động dự trử lương thực,
thực phẩm
• Gia cố khằng chống nhà cửa
• Chặt tỉa cần cây gần nhà ở và
khu dân cư
• Không cho tàu thuyền đi vào
vùng bão
4) Giông sét.
- YC hs thảo luận nhóm đôi:
- Thế nào là giông, sét ?
- Gv chốt lại:
• Giông xãy ra khia xuất hiện
những đám may đen to,kem theo
mưa, sấm chớp có khi kèm
theo mưa đá
• Sét: là một luồng điện rất mạnh
từ trên trời đánh xuống đất, xuất
phát từ trong đám mây giông và
kèm theo sấm
• Sét thường đánh vào các điểm
cao như cây cổ thụ, cột điện, các
đỉnh núi, các đồ vật bằng kim
loại, nước
- Yc H thảo luận nhóm 4:
- Giông sét có tác hại gì ?
- GV Giông tố có thể làm chết
người hoặc bị thương
- Sét đánh phá nhà cửa, cây cối,
hệ thống điên
- Sét có thể làm cháy rừng
- Mưa to trong cơn giông có thể
gây lũ quét
5) Xử lý tình huống khi có giông ,
sét.
- H thảo luận nhóm 6
- 4 nhóm trình bày
- Hs lăng nghe và quan sát tranh
- Hs thảo luận và nêu
- Hs lắng nghe và quan sat
- Hs thảo luận nhóm và trình bày
- Hs lắng nghe
Trang 6- Yc h thảo luận và nêu cách xử lý
khi có giông sét
- Gv: Khi có cơn giông hãy vào
nhà, ngồi trên ghế, gường gỗ,
chỗ không cham xuống đất
- KHông tìm được chỗ ngồi thì
thu mình ngồi theo kiểu con ếch
- nếu ở ngoàiđồng thi không cầm
các vật bằng kim loại, không
núp dưới gốc cây to
- Khi có giông tố không nên đi ra
ngoài, không đi xe đạp
- Hãy tắt các thiết bị đồ điện
không dùng điện thoại
6) Củng cố, dăn dò.
- NX tiết học
- Hs thảo luận nhóm 6
- Các nhóm trình bày
- HS thực hành
- Hs lắng nghe
Ngày soạn: 23/12/09
Ngày dạy: 24/12/09
BÀI 5: HẠN HÁN BÀI 7: HOẢ HOẠN
IV Mục tiêu:
- H hiểu thế nào là hạn hán, nguyên nhân gây ra hạn hán và cách phòng ngừa
- H biết được tác hại của hoả hoạn và cách phòng ngừa hoả hoạn
V Chuẩn bị
- Các bài tập
VI Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Tìm hiểu về hạn hán
- Yc hs thảo luận nhóm 4:
- ? Hạn hán là hiện tượng ntn ?
- ? Nguyên nhân nào gây ra hạn
hán ?
- Hạn hán có tác hại gì ?
- Gv chốt lại:
- Hạn hán là hiện tượng lượng
mưa thiếu hụt nghiêm trọng, kéo
dài làm hạ thấp mực nước ở ao
hồ, mực nước trong các tầng
nước dưới đất gây ảnh hướng
- Thảo luận
- 3 nhóm trình bày mỗi nhóm 1 câu
- Hs lăng nghe
Trang 7xấu đến sinh trưởng và phát triển
cây trồng
- Nguyên nhân gây ra hạn hán:
• Nắng nóng kéo dài, không có
mưa
• nguồn nước sử dụng cạn kiệt do
khai thác và sử dụng không hợp
lí
• Môi trường tự nhiên bị phá vỡ
do chặt phá rừng,đất trồng làm
rẫy và tập quán canh tác
- Yc hs thảo luận nhóm 2:
- ? Nêu một số cách ứng phó và
phòng ngừa hạn hán
- Gv nhận xét và chốt lại:
- Thương xuyên theo dõi dự báo
thời tiết trên dài phát thanh
truyền hình
- Dự trử nước uống cho người và
gia súc
- Dập tắt lửa sau khi nấu
- Không chặt phá rừng
-
2) Tìm hiểu về hoả hoạn
- Yc hs thảo luận nhóm 4:
- ? Hoả hoạn là gì ?
- Nguyên nhân nào gây nên hoả
hoạn ?
- Gv chốt lại:
• Hoả hoạn là những đám cháy mà
con người không kiểm soát
được, hoả hoạn có thể xãy ra ở
các khu dân cư, trên vùng đất đã
thu hoạch trồng rừng
• Do con người không cẩn thận
khi dùng các vật liệu dễ cháy:
xăng, dầu, rơm, củi
• Do sử dụng các thiết bị điện
không an toàn
• Do sét gây ra
• Do sử dụng bình ga không an
toàn
- GV hỏi:
- Chúng ta cần làm gì để phòng
ngừa hoả hoạn ?
- Gv không chơi các vật dễ cháy,
- Hs thảo luận nhóm
- Một vài nhóm trình bày
- H lăng nghe
- H thảo luận
- H lắng nghe
- Hs phát biểu
Trang 8nấu ăn xong phải tắt bếp.
-
- Nếu bị kẹt trong đám cháy phải
bò dưới khói để thoát thân
- Nếu bị cháy hãy lăn tròn để dập
lữa
- Nếu bị bỏng ngay lấp tức ngăm
vết bỏng vào nước sạch để làm
nguôi và không bôi bất cứ thứ gì
lên vết bỏng
3) Củng cố dặn dò.
- NX tiết học
- Hs lăng nghe