1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sinh 6( Mẫu mới)

28 204 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 242,5 KB

Nội dung

NS: 6/ 4 /2010 NG: 8/ 4/ 2010 Tiết : 60 Bµi 49 BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT I. Mơc tiªu : 1. Kiến thức: - BiÕt được sự đa dạng của thực vật là gì? - BiÕt được thế nào là thực vật quý hiếm và kể tên vài loại thực vật quý hiếm. - BiÕt được hậu quả của việc tàn phá rừng khai thác bừa bãi tài nguyên đối với tính đa dạng của thực vật. - Nêu được các biện pháp chính để bảo vệ sự đa dạng của thực vật. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng khái quát, hoạt động nhóm 3. Thái độ Cã ý thøc trách nhiệm trong việc tuyên truyền bảo vệ thực vật ở đòa phương. II. §å dïng d¹y häc 1. GV - Tranh một số thực vật quý hiếm - Sưu tầm tin, ảnh về tình hình phá rừng, khai thác gỗ, phong trào trồng cây gây rừng. 2. HS §äc tríc bµi III. Ph ¬ng ph¸p VÊn ®¸p t×m tßi, th¶o ln nhãm III. Tỉ chøc giê häc - Mở bài: + MT: T¹o høng thó häc tËp cho HS + Thêêi gian: 1p - C¸ch tiÕn hµnh: Ho¹t ®éng 1 : Đa dạng của thực vật là gì? + MT: HS biÕt sù ®a d¹ng cđa thùc vËt lµ g×? + Thêi gian: 15p + C¸c bíc thùc hiƯn: Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS Néi dung B1: GV cho học sinh kể tên những thực vật mà em biết. - Chúng thuộc những ngành nào? Sống ở đâu? B2: - Học sinh thảo luận nhóm. - Gọi học sinh trình bày tên thực vật → học sinh khác bổ sung B3. Giáo viên tổng kết → dẫn học sinh tới khái niệm đa dạng của thực vật là gì? - Khái niệm học sinh đọc đoạn mục 1 Ho¹t ®éng 2 : Tình hình đa dạng của thực vật ở việt nam + MT: HS biÕt sù ®a d¹ng cđa TV ë ViƯt nam + Thêi gian: 17p + C¸c bíc thùc hiƯn: Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS Néi dung B1 + GV yêu cầu đọc thông tin mục 2a → thảo luận: vì sao nói Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật. - Giáo viên bổ sung → tổng kết lại về tính đa dạng cao của thực vật ở Việt Nam – yêu cầu học sinh tìm một số thực vật có giá trò kinh tế và khoa học. + HS th¶o ln tr¶ lêi + GV nhËn xÐt vµ ghi b¶ng B2 + GV nêu vấn đề: ở Việt Nam, trung bình mỗi năm bò tàn phá từ 100.000 → 200.000 hình ảnh rừng nhiệt đới. - Cho học sinh làm bài tập sau: Theo em những nguyên nhân nào dẫn tới sự suy giảm tính đa dạng của thực vật: a. Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật: KL: Việt Nam có tính đa dạng về thực vật, trong đó có nhiều loài có giá trò kinh tế và khoa học b. Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam: (hãy khoanh trßn vµo từng trường hợp đúng) 1. Chặt phá rừng làm rẫy 2. Chặt phá rừng để buôn lậu 3. ¶nh hëng cđa môi trường. 4. Cháy rừng 5. Lũ lụt 6. Chặt cây làm nhà + GV chữa nếu cần (đáp án các nguyên nhân 1, 2, 4, 6) B3 - Căn cứ vào kết quả bài tập hãy thảo luận nhóm → nêu nguyên nhân của sự suy giảm tính đa dạng của thực vật và hậu quả? + HS tr¶ lêi + GV nhËn xÐt vµ ghi b¶ng. - Thực vật q hiếm là những loài thực vật có giá trò và xu hướng ngày càng ít đi do bò khai thác quá mức. Hoạt động 3 C¸c biƯn ph¸p b¶o vƯ sù ®a d¹ng cđa thùc vËt + MT: HS biÕt c¸c biƯn ph¸p b¶o vƯ sù ®a d¹ng cđa thùc vËt + Thêi gian: 8p + C¸c bíc thùc hiƯn: Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS Néi dung B1 - Giáo viên đặt vấn đề: vì sao phải bảo sự đa dạng của thực vật. - Cho học sinh đọc các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật → yêu cầu học sinh nhắc lại 5 biện pháp. - Liên hệ bản thân có thể làm được gì ? B2 HS tr¶ lêi GV nhËn xÐt Kết luận chung: học sinh đọc SGK V. Tỉng kÕt vµ h íng dÉn vỊ nhµ (5p) - HS ®äc phÇn KL vµ mơc Em cã biÕt SGK- 159 - Tr¶ lêi c©u hái 1, 2, 3 SGK- 159 - §äc tríc bµi 50 CHƯƠNG X: VI KHUẨN – NẤM – ĐỊA Y NS: 7/ 4/ 2010 NG: 10/ 4/ 2010 Tiết : 61 Bµi 50 VI KHUẨN I. Mơc tiªu 1. Kiến thức - BiÕt được các dạng vi khuẩn trong tự nhiên - BiÕt được những đặc điểm chính của vi khuẩn về, kích thước, cấu tạo, dinh dưỡng, phân bố. 2. Kỹ năng Rèn kỹ năng, quan sát phân tích 3. Thái độ hành vi - Giáo dục lòng yêu thích môn học II. §å dïng d¹y häc 1. GV - Tranh phóng to; các dạng vi khuẩn (H50.1) 2. HS §äc tríc bµi III. Ph ¬ng ph¸p VÊn ®¸p t×m tßi, th¶o ln nhãm IV Tỉ chøc giê häc - Mở bài: T¬ng tù SGK- 160 + MT: T¹o høng thó häc tËp cho HS + Thêi gian: 1p - C¸ch tiÕn hµnh: Ho¹t ®éng 1 : Một số đặc điểm của vi khuẩn + MT: HS biÕt một số đặc điểm của vi khuẩn + Thêi gian: 15p + §å dïng: H 50.1 + C¸c bíc thùc hiƯn: Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS Néi dung B1 - GV cho học sinh quan sát tranh các hình dạng vi khuẩn → vi khuẩn có những hình dạng nào ? - Học sinh có thể gọi vi khuẩn hình tròn vi khuẩn hình ngoằn ngoèo → Giáo viên chỉnh lại cách gọi tên - Giáo viên lưu ý dạng vi khuẩn sống thành tập đoàn tuy liên kết với nhau nhưng mỗi vi khuẩn vẫn là một động vật sống độc lập - HS tr¶ lêi B2 - Giáo viên cung cấp thông tin: vi khuẩn có kích thước nhỏ. (1 vài phần nghìn mm) phải quan sát dưới kính hiển vi có độ phóng đại lớn * Cấu tạo: - Cho học sinh đọc thông tin (phần cấu tạo SGK) → Trả lời: + Nêu cấu tạo tế bào vi khuẩn. - Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau như: hình cầu, hình que, hình dấu phẩy, hình xoắn + So sánh với tế bào thực vật. ⇒ giáo viên gọi học sinh phát biểu ⇒ chốt lại kiến thức đúng. B3 - Gọi 1, 2 học sinh nhắc lại hình dạng, cấu tạo, kích thước của vi khuẩn. Giáo viên cung cấp thêm thông tin một số vi khuẩn có roi nên có thể di chuyển được. - Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ vì có hình dạng và cấu tạo đơn giản (chưa có nhân hoàn chỉnh) Ho¹t ®éng 2 : Tìm hiểu cách dinh dưỡng của vi khuẩn + MT: BiÕt được các đặc điểm chủ yếu của vi khuẩn là dò dưỡng (hoại sinh và ký sinh + Thêi gian: 15p + C¸c bíc thùc hiƯn: Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS Néi dung B1 GV yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK → giáo viên nêu vấn đề: vi khuẩn không có diệp lục → vậy nó sống bằng cách nào? B2 HS tr¶ lêi → giáo viên tổng kết lại ⇒ giải thích cách dinh dưỡng của vi khuẩn + Dò dưỡng (chủ yếu) + Tự dưỡng (một số ít) B3 GV yêu cầu học sinh phân biệt hai cách dò dưỡng là: hoại sinh và ký sinh. GV cho lớp thảo luận → giáo viên bổ sung sửa chữa sai sót. ⇒ Chốt lại cách dinh dưỡng của vi khuẩn. - KL: Vi khuẩn dinh dưỡng bằng cách dò dưỡng (hoại sinh hoặc ký sinh) trừ một số vi khuẩn có khả năng tự dưỡng. Ho¹t ®éng 3 : Phân bố và số lượng + MT: Biết được trong tự nhiên, chổ nào cũng có vi khuẩn và có số lượng lớn. + Thêi gian: 9p + C¸c bíc thùc hiƯn: Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS Néi dung B1 GV yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK → trả lời câu hỏi nhận xét sự phân bố vi khuẩn trong tự nhiên? - Giáo viên bổ sung → tổng kết lại. - Giáo viên cung cấp thông tin vi khuẩn sinh sản bằng cách phân đôi, nếu gặp điều kiện thuận lợi chúng sinh sản rất nhanh. B2 + HS tr¶ lêi + Giáo viên mở rộng thêm: khi điều kiện bất lợi, (khó khăn về thức ăn và nhiệt độ) → vi khuẩn hết bào xác. + GV giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân. B3 HS rót ra KL - KL: Trong tự nhiên cũng có vi khuẩn, trong đất, trong nước. V. Tỉng kÕt vµ h íng dÉn vỊ nhµ (5p) - HS ®äc phÇn KL SGK- 161 - Tr¶ lêi c©u hái 1, 2 SGK- 161 - §äc tríc bµi míi NS: NG: Tiết : 62 Bµi 50 VI KHUẨN (tiÕp theo) I. Mơc tiªu 1. Kiến thức: - BiÕt các mặt có ích và có hại của vi khuẩn với thiên nhiên và đời sống con người. - BiÕt được những ứng dụng thực tế của vi khuẩn trong đời sống và sản xuất. - BiÕt được những nét đại cương về vi rút. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát. 3. Thái độ - Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường để tránh tác hại của vi khuẩn gây ra. II. §å dïng d¹y häc 1. GV Tranh phóng to (H50.2, 50.3) 2. HS §äc tríc bµi III. Ph ¬ng ph¸p : Trực quan, vấn đáp t×m tßi IV Tỉ chøc giê häc - KiĨm tra bµi cò:(5p) ? Nªu h×nh d¹ng, cÊu t¹o, kÝch thíc cđa vi khn. - Më bµi: Chóng ta tiÕp tơc t×m hiĨu vỊ vai trß cđa vi khn vµ mét sè ®Ỉc ®iĨm cđa vi rót. + MT: T¹o høng thó häc tËp cho HS + Thêi gian: 1p - C¸ch tiỊn hµnh: Ho¹t ®éng 4 : Vai trò của vi khuẩn + MT: HS biÕt vai trß cđa vi khn + Thêi gian: 18p + C¸c bíc thùc hiƯn: Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS Néi dung B1 GV yêu cầu HS quan sát H52.2 đọc chú thích → làm bài tập điền từ. - GV có thể gợi ý cho HS 2 hình tròn: là vi khuẩn. - GV chốt lại các khâu quá trình biến đổi xác động vật, cây lá rụng, vi khuẩn biến đổi thành muối khoáng, cung cấp cho cây. B2 - GV cho một HS đọc thông tin đoạn (tr126) ⇒ Thảo luận: Vi khuẩn có vai trò gì trong tự nhiên? Và trong đời sống con người? (GV giải thích khái niệm cộng sinh) - GV gọi 2 nhóm phát biểu tổ chức thảo luận giữa các nhóm. ⇒ GV chốt lại vai trò có ích của vi khuẩn. B3 - GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi: + Hãy kể tên một vài bệnh do vi khuẩn gây ra? + Các loại thức ăn để lâu ngày dễ bò hôi thiu, vì sao? Muốn thức ăn không bò ôi thiu, phải làm thế nào? - GV bổ sung, chỉnh lý các bệnh do bệnh do vi khuẩn gây ra. VD: bệnh tả do phẩy khuẩn tả. Bệnh lao do trực khuẩn lao. - GV phân tích cho HS có những vi khuẩn có cả hai tác dụng có ích và có hại: VD: vi khuẩn phân hủy chất hữu cơ - KL: Vi khuẩn có vai trò trong tự nhiên và trong đời sống con người: phân hủy chất hữu cơ thành chất vô cơ góp phần hình thành than, than đá, dầu lửa, nhiều vi khuẩn ứng dụng trong công nghiệp, nông nghiệp và chế biến thực phẩm. - Có hại: làm hỏng thực phẩm - Có lợi: phân hủy xác HS chốt lại các tác hại của vi khuẩn. → yêu cầu HS liên hệ hành động của bản thân phòng chống tác hại do vi khuẩn gây ra. - KL: Các vi khuẩn ký sinh gây bệnh cho người nhiều vi khuẩn ký làm hỏng thực phẩm, gây ra ô nhiễm môi trường. Ho¹t ®éng 5 : Sơ lược về vi rút + MT: HS biÕt mét sè ®Ỉc ®iĨm cđa vi rót. + Thêi gian: 16p + C¸c bíc thùc hiƯn: Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS Néi dung B1 GV giới thiệu thông tin khái quát về đặc điểm của vi rút. Yêu cầu học sinh kể tên vài bệnh do vi rút gây ra B2 HS tr¶ lêi B3 HS rót ra KL GV ghi b¶ng KL: vi rút rất nhỏ, chưa có cấu tạo tế bào sống, ký sinh bắt buộc và thường gây bệnh cho vật chủ. V. Tỉng kÕt vµ h íng dÉn vỊ nhµ (5p) - HS ®äc phÇn KL vµ mơc Em cã biÕt SGK- 164 - Tr¶ lêi c©u hái 1, 2, 3 SGK- 164 - §äc tríc bµi 51 NS: 13/ 4/ 2010 [...]... học sinh đọc thông tin mục 1 để củng cố KL - Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục 2 → trả lời câu hỏi + Nấm không có diệp lục, vậy nấm dinh dưỡng bằng những hình thức nào? → Cho học sinh lấy ví dụ về nấm hoại sinh và nấm ký sinh KL: Nấm chỉ sử dụng chất hữu cơ có sẵn và cần nhiệt độ, độ ẩm thích hợp để phát triển 2 C¸ch dinh dìng Nấm là cơ thể dò dưỡng: hoại sinh hay ký sinh, một số nấm sống cộng sinh. .. B1 Yêu cầu học sinh đọc thông tin tr169 - Trả lời câu hỏi nêu công dụng của nấm, lấy ví dụ? - Giáo viên tổng kết lại công dụng của nấm có ích → Giới thiệu một vài nấm có ích trên tranh B2 Cho học sinh quan sát trên mẫu hoặc tranh một số bộ phận cây bò bệnh nấm → trả lời câu hỏi – Nấm gây những tác hại gì cho thực vật? - Giới thiệu một vài nấm có hại gây bệnh ở thực vật - Yêu cầu học sinh đọc thông... GV giải đáp các thắc mắc của HS * Nhận xét đánh giá các nhóm, tuyên dương các nhóm tích cực * Yêu cầu HS viết báo cáo thu hoạch theo mẫu SGK (tr173) V Tỉng kÕt vµ híng dÉn vỊ nhµ(5p) - Hoàn thiện báo cáo thu hoạch - Lập làm mẫu cây khô + Dùng mẫu thu hái được để làm mẫu cây khô + Cách làm: theo hình dạng SGK ... của nấm và tảo trong đời sống đòa y? Thế nào là hình thức sống cộng sinh? B3 HS tr¶ lêi Néi dung - Đòa y có hình vây hoặc hình cành - Cấu tạo của đòa y gồm hai sợi nấm xen lẫn các tế bào tảo - Nấm cung cấp muối khoáng cho tảo - Tảo quang hợp → tạo chất hữu cơ và nuôi sống hai bên - K/n cộng sinh: Là hìmh thức sống chung giữa 2 cơ thể sinh vật (cả hai bên đều có lợi) Ho¹t ®éng 2 : Vai trò của đòa y +... bao phấn treo lủng lẳng, hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ c Hoa thường tập chung ở ngọn cây, có hương thơm mật ngọt Câu 2: Thực vật hạt kín tiến hố hơn cả vì: a Có sự sinh sản hữu tính b Có rễ, thân, lá, có mạch dẫn c Có cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản cấu tạo phức tạp, đa dạng, có khả năng thích nghi với điều kiện sống khác nhau trên trái đất Câu 3: Hạt của cây hai lá mầm khác với hạt của cây một lá... dạng thực vật, xếp chúng vào nhóm * Thu thập mẫu vật *Ghi chép ngoài thiên nhiên: GV chỉ dẫn các yêu cầu về nội dung phải ghi chép - Cách thực hiện a Quan sát hình thái về một số thực vật: + Quan sát rễ, thân, lá, hoa, quả + Quan sát hình thái của các cây sống ở các môi trường: cạn, nước, tìm đặc điểm thích nghi + Lấy mẫu cho vào túi ni lông: lưu ý HS lấy mẫu gồm các bộ phận: - Hoa hoặc quả - Cành nhỏ... sát hình dạng cấu tạo của đòa y + MT: - Nhận dạng đòa y trong tự nhiên - BiÕt được cấu tạo của đòa y - BiÕt được thế nào là sống cộng sinh + Thêi gian: 24p + C¸c bíc thùc hiƯn: Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS B1 - Yêu cầu HS quan sát mẫu tranh H52.1 H52.2 → trả lời câu hỏi + Mẫu đòa y em lấy ở đâu? + Nhận biết hình dạng bên ngoài của đòa y? + Nhận xét về phần cấu tạo của đòa y? B2 - GV cho HS trao đổi với nhau... RÌn kÜ n¨ng lµm bµi tËp cho HS 3 Thái độ: HS cã ý thøc häc tËp tÝch cùc II §å dïng d¹y häc 1 GV: Mét sè bµi tËp trong s¸ch bµi tËp sinh häc 2 HS: Lµm tríc c¸c bµi tËp ë nhµ III Ph¬ng ph¸p Thùc hµnh lµm bµi tËp IV Tỉ chøc giê häc - KiĨm tra bµi cò:(7p) Nªu kh¸i niƯm céng sinh? LÊy vÝ dơ? - C¸ch tiÕn hµnh: Ho¹t ®éng 1: Bµi tËp + MT: RÌn kÜ n¨ng lµm bµi tËp cho HS + Thêi gian: 36p + C¸c bíc thùc hiƯn:... mÇm ë chç nµo? + Qu¶ vµ h¹t cã nh÷ng c¸ch ph¸t t¸n nµo? §Ỉc ®iĨm thÝch nghi? + H¹t mn n¶y mÇm th× cÇn nh÷ng ®iỊu kiƯn g×? - HS tr¶ lêi: Néi dung B2: - GV tiÕp tơc vÊn ®¸p víi HS: + Nªu c¸c c¬ quan sinh s¶n, sinh dìng cđa c©y h¹t trÇn vµ c©y h¹t kÝn? + Ph©n biƯt c©y mét l¸ mÇm vµ c©y hai l¸ mÇm? + Thùc vËt ®ỵc chia thµnh nh÷ng ngµnh nµo? + C©y trång cã ngn gèc tõ ®©u? + KĨ tªn mét sè t¸c dơng vµ t¸c h¹i... trình làm tương hay làm rượu để tương học sinh biết + Mốc rượu: làm rượu (trắng) + Mốc xanh: màu xanh hay gặp ở vỏ cau, bưởi Ho¹t ®éng 3 : Quan sát hình dạng cấu tạo của nấm rơm + MT: Phân biệt được các phần của mũ nấm, nhận biết được bào tử và vò trí của chúng trên mũ nấm + Thêi gian: 14p + C¸c bíc thùc hiƯn: Ho¹t ®éng cđa GV vµ HS B1 GV yêu cầu HS quan sát mẫu vật → đối chiếu với tranh vẽ (H51.3) . dung B1: GV cho học sinh kể tên những thực vật mà em biết. - Chúng thuộc những ngành nào? Sống ở đâu? B2: - Học sinh thảo luận nhóm. - Gọi học sinh trình bày tên thực vật → học sinh khác bổ. về nấm hoại sinh và nấm ký sinh. KL: Nấm chỉ sử dụng chất hữu cơ có sẵn và cần nhiệt độ, độ ẩm thích hợp để phát triển 2. C¸ch dinh dìng Nấm là cơ thể dò dưỡng: hoại sinh hay ký sinh, một số. khuẩn + Dò dưỡng (chủ yếu) + Tự dưỡng (một số ít) B3 GV yêu cầu học sinh phân biệt hai cách dò dưỡng là: hoại sinh và ký sinh. GV cho lớp thảo luận → giáo viên bổ sung sửa chữa sai sót. ⇒

Ngày đăng: 10/07/2014, 22:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w