1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

skkn Văn thcs

10 1.2K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

A- phần mở đầu I. lý do chọn đề tài Hiện nay, dạy và học tiếng Việt ở trờng THCS còn là một vấn đề phức tạp. Do nhiều nguyên nhân khác nhau, hiện tợng học sinh lời học tiếng Việt xảy ra rất phổ biến. Điều đó dẫn đến hậu quả là phần lớn học sinh THCS vấp phải những lỗi tiếng Việt rất cơ bản trong quá trình tạo lập văn bản nh dùng từ, đặt câu, chấm câu Trớc tình hình ấy, nhiều giáo viên dạy văn đã có nhiều cố gắng, nỗ lực tìm nguyên nhân và biện pháp khắc phục, song thực trạng học sinh phạm lỗi ngữ pháp vẫn là điều đáng bàn, đáng quan tâm. Từ thực tế tình hình trên, bộ GD - ĐT đã quyết định đổi mới chơng trình tiếng Việt và đa nó thành một môn học riêng. Do đó bộ môn tiếng Việt ngày càng trở nên có hệ thống và hoàn thiện dần. Bên cạnh những quan tâm về ngữ pháp, chơng trình còn đa thêm những tri thức về chính tả, chính âm và từ ngữ. Các nhà soạn sách cũng đã chú ý hơn các bài tập tạo ngữ, đặt câu, biến đổi cấu trúc câu. Ngoài ra bộ cũng đã cho xuất bản những tài liệu hớng dẫn dạy và học tiếng Việt, đồng thời đã chỉ đạo những chuyên đề bồi dỡng bổ ích nh: hình thành khái niệm ngữ pháp, phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh trong việc dạy, học tiếng Việt Vì thế mà tình hình dạy học tiếng Việt từng bớc khởi sắc, học sinh ngày càng thấy đợc tầm quan trọng của việc học tiếng mẹ đẻ. Tuy vậy, những vấp váp về lỗi tiếng Việt cha đợc giảm bớt là bao, có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau. Trong phạm vi tiểu luận nhỏ hẹp này, tôi xin đợc đề cập đến tình trạng mắc lỗi phổ biến ở học sinh trung học phổ thông, nhất là bậc THCS đó là: "Lỗi về cấu tạo ngữ pháp câu và cách chửa lỗi cho học sinh". Vì thời gian và điều kiện không cho phép, nên tiểu luận này chỉ đề cập đến những vấn đề cơ bản, những lỗi mà học sinh phổ thông hay mắc phải. Các thí dụ đa ra cũng ở mức độ minh hoạ làm dẫn chứng là chủ yếu. Trong quá trình thực hiện chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong đợc lợng thứ. B- nội dung I. sơ lợc về lịch sử vấn đề: Những năm gần đây, bộ GD - ĐT đã chú ý đúng mức đến chơng trình và phơng pháp dạy tiếng Việt phổ thông. Phần "ngữ pháp tiếng Việt phổ thông" đợc các nhà nghiên cứu chuyên ngành và các nhà giáo tâm huyết bàn luận đến. Mục đích của những cuốn sách, những tài liệu ấy nhằm giúp việc dạy và học tiếng mẹ đẻ ở trờng phổ thông có hiệu quả, góp phần giữ gìn và phát huy sự trong sáng và giàu đẹp của tiếng Việt. Để đáp ứng việc nghiên cứu, việc dạy và học tiếng Việt, một loạt những cuốn sách về lỗi, thực hành tiếng Việt xuất hiện ngày càng nhiều. Trong số những cuốn sách đã đợc in ấn xuất bản phải kể đến nh: - Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông (tập 1,2) của Diệp Quang Ban. - 100 bài thực hành về phơng pháp dạy tiếng Việt (PGS Trơng Đĩnh) - Tiếng Việt thực hành của tác giả Hà Thúc Hoan. - Tiếng Việt thực hành của tác giả Nguyễn Minh Thuyết - Tiếng Việt thực hành của tác giả Vơng Hữu Lễ và Đinh Xuân Quỳnh ( ) Tác giả Nguyễn Minh Thuyết đề cập đến vấn đề "Rèn luyện kỹ năng đặt câu". Tác giả đã viết rất kỹ về phần chửa lỗi thông thờng về câu trong văn bản, bao gồm: Các lỗi về cấu tạo câu, các lỗi về dấu câu Tác giả Hà Thúc Hoan với cuốn sách đợc dựa trên các giáo trình mà ông cho in nh "Tiếng Việt làm văn" (1993 - 1995). Với tâm huyết và nhiều kinh nghiệm của mình, tác giả đã đề cập đến một bài "viết câu". Viết về những lỗi câu và cách chửa sai câu nh thế nào. Hai tác giả Vơng Hữu Lễ và Đinh Xuân Quỳnh với cuốn "Tiếng Việt thực hành" (Nhà xuất bản GD 1998) gồm có 4 chơng, trong đó có chơng III "Luyện câu" nói về "Viết câu đúng"; "Viết câu trong sáng"; "Viết câu hay"; "Mấy lời khuyên về luyện", rất bổ ích. Những cuốn sách của tác giả vừa kể trên đợc giới thiệu cho sinh viên đại học tham khảo, nó cũng rất bổ ích cho học sinh phổ thông với trình độ nh hiện nay có thể cải biến thành cuốn luyện tập tiếng Việt cho mình. Hiện nay, trên các tạp chí "ngôn ngữ", "ngôn ngữ và đời sống", "tài hoa trẻ" có nhiều bài viết về tình trạng viết câu sai của học sinh phổ thông. Đa số các bài viết này đợc thầy cô giáo công tác lâu năm, có nhiều kinh nghiệm giới thiệu. Từ những vấn đề nêu trên, có thể khẳng định: Vấn đề "Lỗi về cấu tạo ngữ pháp câu và cách chửa lỗi sai câu cho học sinh" không phải là vấn đề mới mẻ, không phải ngày một ngày hai có thể thay đỗi đợc tình trạng. Do đó, nó vẫn là vấn đề cấp thiết cần đợc sự quan tâm và chú ý của nhiều cấp và nhiều ngời, nhằm tạo đợc một thế hệ tơng lai của đất nớc Việt Nam nói tiếng mẹ đẻ chính xác, đạt tiến độ "chuẩn" tuyệt đối. Đó chính là ớc nguyện của các nhà soạn giả và những ngời làm công tác giáo dục, nhất là thầy cô giáo ở các trờng phổ thông. II. sơ lợc về cơ sở lý thuyết câu: 1. Khái niệm về câu: Đến nay có nhiều định nghĩa khác nhau về câu. Khi định nghĩa về câu các tác giả dựa vào yếu tố hình thức, nội dung và chức năng lĩnh vực nghiên cứu. * Theo sách "tiếng Việt ngữ pháp" của Điệp Quang Ban (NXB.ĐHVGCN-1989) trang 125. Câu là đơn vị ngôn ngữ có cấu tạo ngữ pháp (bên trong, bên ngoài) tự lập và ngữ điệu kết thúc, mang một ý nghĩa tơng đối trọn vẹn hay thái độ, sự đánh giá của ngời nói hoặc có thể kèm theo thái độ, sự đánh giá của ngời nói, giúp hình thành và biểu hiện của sự truyền đạt t tởng tình cảm. Câu đồng thời là đơn vị thông báo nhỏ nhất bằng ngôn ngữ. * THeo cuốn "Phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh trong việc dạy học tiếng Việt" (Sách bồi dởng thờng xuyên chu kỳ 1997 - 2000 cho giáo viên PTTH và THCB) của tác giả Đỗ Việt Hùng, trang 68: "Câu là một đơn vị ngôn ngữ do từ, tổ hợp từ (kết hợp với nhau theo quy tắc ngữ pháp) tạo thành có ý nghĩa và ngữ điệu trọn vẹn, dùng cho một mục đích giao tiếp nhất định". 2. Chức năng của câu: Trong tiếng Việt câu có chức năng thông báo và biểu cảm. 3. Phân loại câu: Trong ngôn ngữ học hiện nay, sự phân loại câu khá phức tạp. Trong chơng trình tiếng Việt ở THPT, ngời ta căn cứ vào hai cơ sở, theo mục đích phát ngôn và theo cấu trúc ngữ pháp. Theo mục đích phát ngôn, câu đợc chia thành bốn loại: câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến và câu cảm. Trong phạm vi đề tài nhỏ này, ta chỉ bàn đến cách phân loại câu theo cấu trúc mà thôi. Việc phân loại câu theo cấu trúc cũng có sự khác nhau, ngay cả trong sách trung học phổ thông về việc phân chia câu cũng không thống nhất giữa sách giáo khoa THCS và sách giáo khoa THPT. Sau đây là một cách phân loại câu thành: câu đơn, câu phức và câu ghép. a. Câu đơn: là câuu có một cụm chủ vị. Cụm chủ vị gồm hai thành phần chính: chủ ngữ và vị ngữ (kí hiệu: C - V) Ví dụ: Bốn chiến sĩ / cứ tiến hành ra ngoại ô. Họ / tìm tới một tr ờng quan chính. C V C V (Trần Đăng) Câu đơn đợc chia thành nhiều loại: Câu đơn có hai thành phần chính, câu đơn có hai thành phần phụ, câu đơn đặc biệt, câu đơn có chủ ngữ và vị ngữ là một cụm chủ vị. a1. Câu đơn có hai thành phần chính: Là loại câu đơn chỉ có hai thành phần nồng cốt chủ ngữ và vị ngữ. Trong đó, chủ ngữ là ngời, vật hoặc sự việc mà ta muốn nói đến, đó là đối tợng thông báo. Vị ngữ, nói về đối tợng thông báo ấy, cho biết ngời, vật hay đối tợng đang nói đến làm gì, nh thế nào. Ví dụ: Bạn Nam đi học. C V Ta có thể mở rộng chủ ngữ và vị ngữ bằng cách thêm định ngữ hay bổ ngữ. Đó là thành phần bổ nghĩa cho danh từ (định ngữ) hoặc cho động từ (bổ nghĩa). Ví dụ: Bạn Nam bắt đầu đi học. Bạn Nam đi học sớm hơn mọi hôm. Trong loại câu đơn này, ngời ta còn chia ra các loại nhỏ: * Câu danh - động: (D - D) Là loại câu trong đó cụm từ - chủ ngữ do danh từ làm thành tố chính; còn cụm từ - vị ngữ do động từ làm thành tố chính. Ví dụ: Bạn Nam đã đến. Bạn Nam học giỏi. * Câu danh - tính: (D - T) Là loại câu trong đó cụm từ chủ ngữ do danh từ (đại từ) làm thành tố chính; còn cụm từ - vị ngữ do tính từ làm thành tố chính. Ví dụ: Bạn Nam chăm học. Bạn Nam ngoan ngoãn. * Câu danh - danh: (D - D) Là loại câu có tính đặc thù. Ngoài chủ ngữ có cấu tạo nh hai loại câu trên, vị ngữ của loại câu này không thuần nhất về cấu tạo. Cấu tạo của nó có thể là một cụm từ có danh từ làm thành tố chính. Ví dụ: Bạn Nam làm lớp trởng. Bạn nam là sinh viên năm thứ nhất. a2. Câu đơn có thành phần phụ: Là loại câu có thêm những thành phần để bổ sung ý nghĩa cho câu, hoặc biểu thị sắc thái tình cảm của ngời nói hay viết. Các thành phần phụ trong tiếng Việt bao gồm: trạng ngữ, chủ ngữ, hô ngữ, * Câu có thêm thành phần phụ là Trạng ngữ: Ví dụ: Sáng hôm nay xe tôi bị hỏng. T C V M ời lăm phút nữa, máy bay sẽ cách cánh. T C V Ba ngày sau, nó / quay ttở lại. T C V * Câu có thêm thành phần phụ là chú thích: Trong tiếng Việt, thành phần chú thích thờng đặt giữa một cụm chủ vị để giải thích, bổ sung làm rỏ ý nghĩa của chủ ngữ, vị ngữ hoặc cả cụm chủ vị. Ví dụ: - Bạn Nam - ngời đứng giữa - là lớp trởng. - Thằng Thu- con trai ông - cải tay đôi với ông. - Anh ạ - Hà trở nên trầm ngâm mắt nhìn trân trân vào một điểm vô hình, những ngày ấy cái chết không còn đợc chúng tôi coi là một thử thách nữa (Triệu Bôn). a3. Câu đơn đặc biệt: Là loại câu đơn mà nồng cốt của nó không phân định đợc thành phần chủ ngữ, vị ngữ. Căn cứ vào từ loại, câu đặc biệt đợc chia thành nhiều câu đặc biệt thể từ, câu đặc biệt vị từ, Câu đặc biệt cũng có thể có phụ ngữ. * Câu đặc biệt thể từ: Loại câu này có đặc điểm không phân biệt đợc thành phần. Nó đợc cấu tạo bằng một ngữ danh từ hay một liên hợp danh từ ở các dạng bình thờng hay hạt nhân Loại câu này thờng dùng để diễn đạt sự tồn tại hiễn nhiên của sự vật, hiện t- ợng một cách sinh động nh đang bày ra trớc mắt ngời đọc, ngời nghe. Ví dụ: - Tháng giêng. Mạc T Khoa tuyết trắng. (Tố Hữu). - Đêm. Trăng rạng rỡ soi. (Thu Hồng). - Họ hàng cây tre đông đúc. Tầm vong. Lồ ô. Mai. Giang. Hóp. Vầu. B- ơng. Luồng. (Nguyễn Tuân) * Câu đặc biệt vị từ: Là loại câu đặc biệt mà nồng cốt của nó là một ngữ hay một liên hợp có thành tố chính là một động từ hay tính từ. Vị từ trong nồng cốt câu không đóng vai trò vị ngữ. Toàn bộ cấu tạo của cụm vị từ là nồng cốt câu, không phân biệt thành phần câu. Nó có giá trị nồng cốt đặc biệt. Ví dụ: - ồn ào một hồi lâu. (Ngô Tất Tố) - Cháy! - Trong nhà có khách. - Hết một năm rồi! ( ) Loại câu này thờng xuất hiện với sự có mặt của các động từ chỉ sự tồn tại nh: Có, còn, mất, hết a4. Câu đơn có chủ ngữ, vị ngữ là một cụm chủ vị: Trong trờng hợp này, một cụm chủ vị làm chủ ngữ hay vị ngữ. Nói cách khác, chủ ngữ hoặc vị ngữ là một cấu trúc chủ vị. Ví dụ: - Bố Nam tóc đã hoa râm. C V C V - Nam/ làm nh vậy / rất có lợi cho tập thể. C V C V b. Câu phức: Trong chơng trình và sách giáo khoa THCS cải cách (sách tiếng Việt lớp 7 tập 2) trình bày nh sau: "Câu phức là câu chứa từ hai kết cấu chủ vị trở lên. Xét mối quan hệ giữa các kết cấu chủ vị trong câu phức, có thể phân biệt câu phức thành phần và câu ghép. Câu phức thành phần có từ hai kết cấu chủ - vị trở lên, trong đó chỉ có một kết cấu chủ vị làm nồng cốt câu". (Sgk TV 7 trang 39) b1. Câu phức thành phần chủ ngữ: Là câu phức có chủ ngữ đợc cấu tạo từ một kết cấu chủ vị. Giữa chủ ngữ và vị ngữ của nồng cốt câu thuộc kiểu câu phức này thờng hàm chứa: * Quan hệ kiểu nhân quả (hay gặp làm, khiến ở đầu vị ngữ). Ví dụ: Chuột chạy làm vỡ đèn. * Quan hệ kiểu đẳng thức (với, là ở đầu vị ngữ). Ví dụ: Nhà anh vui cũng nh nhà tôi vui. b2. Câu phức thành phần vị ngữ: Là câu phức có vị ngữ đợc cấu tạo từ một kết cấu chủ - vị. Giữa chủ ngữ và vị ngữ của nồng cốt câu thuộc kiểu câu phức này thờng hàm chứa quan hệ chỉnh thể - bộ phận. Ví dụ: Cây cam này quả to và ngọt lắm. (Cây cam: chỉnh thể; quả: bộ phận của cây). b3. Câu phức thành phần định ngữ: Là câu phức có định ngữ của một danh từ nào đó trong câu, đợc cấu tạo từ một kết cấu chủ - vị. Kết cấu chủ vị làm định ngữ có thể đ- ợc dẫn nhập vào bằng quan hệ từ. Cần lựa chọn cách dùng quan hệ từ cho thích hợp. Ví dụ: - Nam đã làm xong bài tập mà thầy giáo vừa ra. - Và tôi nghe câu chuyện này do một đồng chí già kể lại. b4. Câu phức có thành phần bổ ngữ: Là câu phức có bổ ngữ của động từ đợc cấu tạo từ một kết cấu chủ - vị. Kết cấu chủ - vị làm bổ ngữ hay xuất hiện sau các lớp con động từ chỉ: - Cảm nghĩ nói năng: cảm thấy, biết, nghĩ, mong, nói, kể - Sự tiếp thu: bị, đợc, phải. - Sự cần thiết: cần. Ví dụ: + Nam đ ợc cô giáo khen. + Cây bị gió làm đổ + Việc này phải mọi ngời cùng làm. + Họ cần bảy ngời làm việc trong hai ngày. b5. Câu phức thành phần trạng ngữ cách thức: Là câu có trạng ngữ của câu chỉ cách thức đợc cấu tạo từ một kết cấu chủ - vị. Giữa kết cấu chủ vị nồng cốt câu và kết cấu chủ - vị làm trạng ngữ thờng dễ đợc biến thành kết cấu chính - phụ có thêm quan hệ từ dẫn nhập. Ví dụ: - Tóc bạc phơ, da dẻ hồng hào, ông Bụt hiện lên trớc mặt cô bé nghèo khổ. - Tay xách nón cô bé bớc lên thềm nhà. (cô bé: chỉnh thể; tay: bộ phận) c. Câu ghép: Câu ghép là câu có từ hai cụm chủ - vị trở lên. Các cụm chủ vị này không bị bao hàm trong một ngữ hoặc một cụm chủ - vị khác. Ví dụ: Pháp chạy, Nhật hàng, Vua Bảo Đại thoái vị. (Hồ Chí Minh). Căn cứ vào tính chất, mối quan hệ ngữ pháp giữa các vế, sách bồi dỡng thờng xuyên 1997 - 2000 môn tiếng Việt (nhà xuất bản giáo dục 1998) phân câu ghép thành các loại: - Câu ghép chính phụ. - Câu ghép qua lại. - Câu ghép đẳng lập. - Câu ghép chuổi. c1. Câu ghép chính phụ: Câu ghép chính phụ là câu ghép trong đó có vế phụ và vế chính về ngữ pháp. Vế phụ đợc đánh dấu bằng quan hệ từ phụ thuộc, câu ghép chính phụ đợc chia thành bốn kiểu sau: - Câu ghép nguyên nhân - hệ quả: (dùng quan hệ từ phụ thuộc): vì, do, tại, bởi, và quan hệ từ tơng ứng không bắt buộc: nên, cho nên, Ví dụ: Tại bạn mách bố nó, mà nó bị đánh mắng đấy. - Câu ghép điều kiện/ giả thiết - hệ quả: (dùng quan hệ từ phụ thuộc: nếu, giá, hễ và quan hệ tơng ứng không bắt buộc: thì) Ví dụ: Nếu bà con đi làm thì thật con tôi chết oan. (Võ Huy Tâm) * Câu ghép chính phụ nhợng bộ - tăng tiến: Câu ghép chính phụ nhợng bộ - tăng tiến dùng quan hệ từ phụ thuộc: tuy, dù, mặc dầu, thà và thờng dùng quan hệ từ tơng ứng: (nhng không bắt buộc): nhng, mà, nhng mà. Ví dụ: - Dù ai nói ngã nói nghiêng, Lòng ta vẫn vững nh kiềng ba chân. (Tố Hữu) - Thà rằng chẳng biết thì thôi, Biết rồi mỗi đứa mỗi nơi thêm buồn. (Ca dao) * Câu ghép chính phụ mục đích (sự việc): Loại câu này dùng quan hệ từ phụ thuộc: để và quan hệ từ không bắt buộc (thì). Ví dụ: Để công việc hoàn thành đúng thời hạn, hôm nay cả lớp phải đến sớm lúc 13 giờ 30 phút. c2. Câu ghép đẳng lập: Là câu ghép trong đó có các vế bình đẳng với nhau về ngữ pháp và liên hệ với nhau bằng các quan hệ từ bình đẳng. Câu ghép đẳng lập là loại câu ghép lỏng không bó buộc nhau. Ví dụ: Chim kêu, vợn hú, thác đổ ầm ầm. - Mối quan hệ trong câu ghép đẳng lập có thể là quan hệ liệt kê, quan hệ lựa chọn, quan hệ tơng phản, quan hệ tơng đồng. Ví dụ: + Anh đến tôi hay tôi đến anh? + Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. - Ta có thể dùng từ nối hay phó từ để thực hiện các mối quan hệ trong câu đẳng lập. Ví dụ: + Bạn đi, tôi cũng đi. + Thu đã làm một việc sai lầm, nhng Thu không làm hại ai cả và lòng Thu cũng không muốn thế. c3. Câu ghép qua lại: Là loại câu ghép mà các vế câu liên kết với nhau chặt nhẻ nhờ những phụ từ hoặc đại từ trong từng vế hô ứng với nhau làm thành cặp sóng đôi. Có hai loại câu ghép qua lại chủ yếu: * Câu ghép qua lại dùng các cặp từ: cha đã; mới đã; không những mà còn; càng càng; vừa vừa; Ví dụ: + Nam không những học giỏi mà Nam còn chăm làm. + Càng yêu ngời bao nhiêu, càng yêu nghề bấy nhiêu. * Câu ghép qua lại dùng cặp đại từ: gồm 1 đại từ phiếm định đứng trớc và một đại từ xác định tơng ứng đứng sau. (ai nấy; nào ấy; đâu đấy; bao nhiê bấy nhiêu) Ví dụ: Ai làm nấy chịu. Rau nào sâu ấy. (Thành ngữ) Bạn cần bao nhiêu bạn lấy bấy nhiêu. Nó bảo sao tôi làm vậy. ( ) c4. Câu ghép chuổi: Là câu ghép không dùng quan hệ từ, hoặc cặp phụ từ, cặp đại từ hô ứng làm phơng tiện nối các vế với nhau. Câu ghép chuổi có mối quan hệ giữa các vế nh sau: - Quan hệ đồng thời liệt kê. Ví dụ: Mõ lại thúc, trống lại giục, tù và lại inh ỏi thổi lên. (Ngô Tất Tố). - Quan hệ nối tiếp (trong thời gian). Ví dụ: Chiếc đò đã tới bến, anh bớc lên bờ đứng ở dốc đê. (Võ Huy Tâm). - Quan hệ nhân quả: Ví dụ: Nó ốm, nó phải nghĩ học vài hôm. - Quan hệ điều kiện/ giả thiết - hệ quả. Ví dụ: Trời ma, đoạn này sẽ lầy lội. Tóm lại: Việc phân loại câu trong ngôn ngữ học nói chung, trong tiếng Việt nói riêng là cả một quá trình phức tạp. Để phù hợp với trình độ học sinh phổ thông hiện nay, các nhà soạn giả tiếng Việt đã cố gắng trình bày dới dạng ngắn gọn, dễ hiểu nhất. Từ đó học sinh có thể hình thành và nâng cao kiến thức của mình một cách chính xác và hoàn thiện. III. Thực trạng mắc lỗi về cấu tạo ngữ pháp câu của học sinh THPT (Bậc THCS) 1. Tình hình dạy và học tiếng Việt hiện nay ở hai cấp THPT có nhiều thay đổi trong cơ cấu chơng trình, phơng pháp giảng dạy. Từ những năm 1990 trở lại đây, dạy và học tiếng Việt trong nhà trờng đã đợc chú trọng và có sự tiến bộ đáng kể. Các nhà soạn giả đã chú ý đến nhiều khía cạnh nh quan điểm, nội dung, phơng pháp dạy học tiếng Việt và đã đa tiếng Việt trở thành một môn học chính thức trong nhà trờng phổ thông. Đội ngủ giáo viên giảng dạy đợc bồi dỡng nâng cao tay nghề bằng nhiều con đờng khác nhau. Học sinh ngày một hào hứng hơn trong việc học tập môn tiếng Việt. Tuy nhiên, tình trạng chung cho thấy học sinh THPT (kể cả hai cấp THPT) còn nhiều nhợc điểm đáng lu tâm. Do sự phát triển của nền kinh tế thị trờng, mở cửa, hội nhập Nên nhiều học sinh lao vào học tin học, ngoại ngữ mà có phần xem nhẹ việc học tiếng mẹ đẻ của mình. Điều đó đã dẫn đến một bộ phận rất lớn học sinh hiện nay dùng từ, viết câu không đúng làm giảm đi vẽ đẹp của tiếng Việt chúng ta. Qua khảo sát bài làm văn ở lớp 9 trờng THCS , hiện tợng phạm lỗi ngữ pháp tiếng Việt xảy ra rất phổ biến, nhất là phạm lỗi dùng từ, đặt câu gần nh em nào cũng không tránh khỏi, có em dùng t sai lạc đến phi lí - Ví dụ nh: "Tình yêu là một dục vọng cao thợng của loài ngời" Một bộ phận không ít học sinh không biết đặt dấu chấm, dấu phẩy trong câu thích hợp. Có em đặt dấu câu thiếu ý thức đến mức tuỳ hứng. Có trờng hợp cả đoạn văn dài mà học sinh không đặt dấu câu nào. Trớc một thực trạng nh vậy, việc phát hiện lỗi sai, và tìm cách chữa lỗi cho học sinh là cần thiết cấp bách, là trách nhiệm thờng xuyên của ngời thầy giáo - nhất là thầy giáo dạy môn văn - tiếng Việt ở cấp học phổ thông. Để làm tốt công việc khó khăn phức tạp này cần có sự phối hợp đồng bộ, thờng xuyên của tất cả các giáo viên và tất cả các môn học trong nhà trờng. Công việc cần phải nhất định, phải kiên trì, phải đầy tình thơng và trách nhiệm mới có thể giải quyết đợc "hậu quả" đã in đậm, gần nh cố hữu trong một bộ phận không ít học sinh về việc phạm lỗi ngữ pháp trong nói và viết tiếng mẹ đẻ - tiếng Việt của chúng ta. 2. Các loại lỗi về cấu tạo ngữ pháp câu: Lỗi về cấu tạo câu thờng gặp là loại câu sai về cấu trúc lôgíc ngữ nghĩa hoặc hoàn toàn sai về cấu trúc. Các loại lỗi câu sai thờng gặp nh câu thiếu thành phần nồng cốt, thiếu một vế của câu ghép, thể hiện quan hệ của ngữ nghĩa giữa các bộ phận trong câu, sai trật tự từ a. Lỗi thiếu các thành phần nồng cốt của câu: Thành phần nồng cốt câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu để đảm bảo cho câu độc lập về nội dung, hoàn chỉnh về hình thức. Một câu độc lập về nội dung là một câu có thể hiểu đợc mà không thể dựa vào văn cảnh. Câu hoàn chỉnh về hình thức là câu đủ các thành tố cần thiết theo quy tắc ngữ pháp. a1. Câu thiếu chủ ngữ: Loại lỗi này rất phổ biến ở học sinh. Đa số các em khi viết không theo chủ định ngữ pháp, nghĩ sao viết vậy, dùng dấu tuỳ tiện không đúng chức năng vai trò của nó. Những điều đó dẫn tới thiếu bộ phận nồng cốt, ý nghĩa không đợc mạch lạc, kết cấu thiếu chặt chẻ - chúng ta có thể liệt kê đợc hàng loạt câu thiếu chủ ngữ sau khi xem xét bài làm của học sinh. Câu thiếu chủ ngữ là loại câu thiếu thành phần nồng cốt thứ nhất nhằm để thông báo ai? Làm gì? Nh thế nào?. Phần lớn câu thiếu chủ ngữ thờng rơi vào hai trờng hợp, thứ nhất là câu quá dài dùng dấu câu không đúng; thứ hai là sử dụng một số kết từ đứng đầu câu nh kết từ qua, trong, trong khi, trong khi đó, với, bằng Ví dụ1: "Qua nhân vật chị Dậu, cho thấy rỏ những đức tính cao đẹp đó". Sửa lại bằng cách thêm chủ ngữ thích hợp: Qua nhân vật chị Dậu, tác giả cho ta thấy rỏ những đức tính cao đẹp đó. Ví dụ 2: "Đợc tham quan danh lam thắng cảnh làm cho chúng ta thêm yêu quê hơng đất nớc". Có hai cách sửa lại cho đúng: - Bỏ "làm cho" để biến "chúng ta" làm chủ ngữ của câu: Đợc tham quan danh lam thắng cảnh, chúng ta thêm yêu quê hơng đất nớc. - Thêm từ để biến câu sai thành câu đúng: Đợc tham quan danh lam thắng cảnh, nó sẽ làm cho chúng ta thêm yêu quê hơng đất nớc. Ví dụ 3: "Với tài sắc vẹn toàn tâm hồn nhạy cảm nh Thuý Kiều mà phải đặt chân vào chông gai thì thật là khủng khiếp". Câu này thiếu chủ ngữ vì sau kết từ với chỉ là mạnh đề vị ngữ có chứa C-V Có thể sửa lại: Thuý Kiều là một con ngời tài sắc vẹn toàn tâm hồn nhạy cảm mà phải đặt chân vào chốn chông gai thì thật là khủng khiếp. Ví dụ 4: "Khi nỗi đau phải chia lìa xa mối tình đầu thơ mộng đang còn dày vò tâm hồn Kiều giữa đêm thanh vắng". Sự xuất hiện kết từ "khi" đã làm cho câu trên thiếu chủ ngữ. Bỏ kết từ khi sẽ là một câu đúng: Nỗi đau phải chia lìa xa mối tình đầu thơ mộng đang dày vò tâm hồn Kiều giữa đêm thanh vắng. a2. Câu thiếu vị ngữ: Là câu thiếu thành phần thứ hai của câu. Nó là thành phần nồng cốt nhằm trả lời câu hỏi: để làm gì? Ra sao. Ta thờng gặp loại lỗi này ở những câu dài dòng. Nó thờng rơi vào những hoàn cảnh sau đây mà học sinh hay vấp phải. - Dùng mệnh đề phụ ở đầu câu sau đó nêu hai hoặc ba đồng chủ ngữ dẫn đến sự nhầm tởng chủ ngữ là vị ngữ. - Học sinh dùng hai hoặc nhiều trạng ngữ liên tiếp sau đó nêu lên chủ ngữ. - Học sinh nhầm lẫn thành phần phụ chú và vị ngữ. ( ) Ví dụ: "Những con ngời đợc văn chơng khen ngợi một thời về lòng dũng cảm và thái độ xả thân đã làm nên trang sử vẻ vang. Ví dụ 2: "Tất cả mà Nguyễn Du đã tố cáo, lên án trong tác phẩm" Câu này thiếu vị ngữ. Ta có thể sửa lại: Tất cả những gì Nguyễn Du đã tố cáo, lên án trong tác phẩm thể hiện thái độ tình cảm của ông đối với xã hội đơng thời. Ví dụ 3: "Trong rất nhiều tác phẩm văn học của nớc ta cũng nh toàn thế giới, số phận ngời phụ nữ và những con ngời nhỏ bé khác rất đợc quan tâm phản ánh. Ví dụ 4: "Cặp mắt long lanh của Thái Văn A mà Xuân Miễn gọi là mắt thần canh biển". Có thể sửa lại: Cặp mắt long lanh của Thái Văn A đợc Xuân Miễn gọi là mắt thần canh biển. Ví dụ 5: "Thành cổ mà nay mang tên thị xã Quảng Trị, điểm dừng chân đầu tiên của Nguyễn Hoàng". Có thể sửa lại: Thành cổ mà nay mang tên thị xã Quảng Trị, là điểm dừng chân đầu tiên của Nguyễn Hoàng. a3. Câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ: Lý do tạo nên lỗi này là ngời viết phát triển thành phần phụ với các ngữ đoạn dài, làm cho họ lầm tởng mình đã viết một câu trọn vẹn. Muốn sửa lỗi này, ta phải tìm cách thêm chủ ngữ và vị ngữ hợp lí. Ví dụ: "Với những niềm tự hào đã làm cho chúng tôi rất phấn khởi" Có thể sửa lại: Với niềm tự hào đã làm cho chúng tôi rất phấn khởi, tất cả chúng tôi đều tham gia công tác rất tốt. a4. Câu thừa chủ ngữ: Trong một số trờng hợp cụ thể, nhiều chủ ngữ cùng xuất hiện ở một cấu trúc câu thì sẽ mắc phải lỗi thừa chủ ngữ. Lỗi này xuất hiện khi chủ ngữ này bao hàm chủ ngữ kia. Muốn sửa lỗi này ta phải tìm cách lợc bỏ đi một số chủ ngữ không cần thiết. Ví dụ: "Thời đại ấy, xã hội phong kiến ấy gián tiếp buộc tình yêu Kim - Kiều tan vỡ. Có thể sửa lại: Xã hội phong kiến ấy gián tiếp buộc tình yêu Kim - Kiều tan vỡ. b. Câu thiếu bổ ngữ bắt buộc: Trong tiếng Việt, bên cạnh chủ ngữ và vị ngữ, có một số bổ ngữ của động từ và tính từ cũng là thành ngữ bắt buộc cần phải có trong câu. Ví dụ: "Kẻ thù giết chết song giết sao đợc tinh thần cách mạng trong con ngời họ. "Giết" ở câu này là một loại động từ, nhất thiết phải có một bổ ngữ chỉ đối tợng đi kèm với nó. Sửa lại" Kẻ thù giết chết những con ngời yêu nớc ấy song giết sao đợc tinh thần cách mạng của họ. c. Thiếu một vế của câu ghép: Nh ta đã biết, câu ghép là loại câu gồm hai vế trở lên, mỗi vế tơng đơng một cụm chủ vị (câu đơn) nối trực tiếp với nhau hoặc nối với nhau bằng h từ đặc biệt là bằng các cặp kết từ (tuy nhng; nếu thì; ) Ví dụ: "Tuy tình yêu là một chuổi mâu thuẩn: hạnh phúc và đau khổ, ngọt ngào và cay đắng, giận hờn và nhớ thơng, nụ cời và nớc mắt, chia ly và đoàn tụ Vì vậy nó có trăm hình nghìn dạng phức tạp vô cùng". Do học sinh ham phát triển các ý phụ mà bỏ quên ý chính, nên bị phạm lỗi. Ta hớng cách chửa cho học sinh dễ dàng nh sau: * Bỏ "tuy" sẽ là câu đúng : tình yêu , phức tạp vô cùng. * Thêm vào nhng để có kết từ tuy nhng. Tình yêu là một chuổi mâu thuẩn: Nhng nó là một khố thống nhất của lòng yêu thơng. d. Diễn đạt sai mối quan hệ bộ phận trong câu: Học sinh chúng ta cũng hay phạm loại lỗi khi viết bài. d1. Chủ ngữ và vị ngữ không liên quan nhau, thậm chí mâu thuẩn nhau về mặt ý nghĩa và ngữ pháp. Ví dụ: "Mặc dù bị khủng bố đàn áp dã man, quân thù vẫn không dập tắt đợc phong trào". * Câu này sai, "quân thù" là kẻ "khủng bố dã man", chứ sao lại là "kẻ bị khủng bố dã man"! Có thể sửa lại: Mặc dù bị quân thù đàn áp dã man, song chúng vẫn không dập tắt đợc phong trào. d2. Thành phần nồng cốt không quan hệ với thành phần phụ: Ví dụ: "Ngoài sự áp bức của vua chúa, nạn đói khổ, phu phen tạp dịch đè nặng lên đầu nông dân, ca dao trào phúng làm nhiệm vụ phản phong mãnh liệt". Câu này sai, vì "ca dao trào phúng làm nhiệm vụ phản phong mãnh liệt. Là vì "sự áp bức của vua chúa, nạn đói khổ, phu phen tạp dịch đè nặng lên đầu ngời nông dân" chứ không phải "ca dao trào phúng" "áp bức ngời nông dân". Ta phải hớng học sinh sửa lại cho đúng. d3. Các vế câu không tơng hợp nhau: Ví dụ: "Tuy chị út Tịch thơng yêu chồng con rất sâu sắc, nhng chi rất căm thù bọn giặc cớp nớc". Câu sai vì cặp quan hệ từ hô ứng "tuy nhng" là để diễn đạt hai sự việc trái ngợc nhau, ở đây hai sự việc không có gì mâu thuẩn nhau cả. Ta hớng học sinh nên dùng cặp từ chỉ nguyên nhân - kết quả "vì nên" thì mới đúng. e. Sắp xếp trật tự từ: Là những câu văn có kết cấu lôgic, rồi nát, lủng củng, thờng gặp ở bộ phận học sinh có kỷ năng viết văn, tạo lập văn bản yếu kém. Ví dụ: "Với tinh thần yêu nớc căm thù giặc sâu sắc cuộc chiến tranh kéo dài năm năm hay mời năm với tinh thần chịu đựng gian khổ quyết đánh đến cùng của mỗi ngời dân Việt Nam đang tiến hành cuộc cách mạng nhất định đi đến thành công". * Đọc câu văn này, đố ai hiểu đợc các em muốn nói gì! Sửa lại: Với lòng yêu nớc sâu sắc và tinh thần chịu đựng gian khổ của ngời Việt Nam, thì dù chiến tranh có kéo dài năm năm, mời năm hay hai mơi năm, cuối cùng nhất định cuộc cách mạng sẽ đi đến thành công. Tóm lại: Riêng về mặt cấu tạo ngữ pháp câu, học sinh THPT hiện nay còn nhiều em bị phạm lỗi khi nói và viết. Đây là vấn đề các nhà giáo đang lo lắng và lu tâm nhiều. Trong khuôn khổ tiểu luận này, tôi xin nêu một số lỗi về ngữ pháp câu nh vậy để giải quyết đợc chừng ấy lỗi cũng là một vấn đề nan giải 3. Một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến học sinh phạm lỗi về ngữ pháp câu: Qua thực tế công tác và cuộc sống xã hội thờng ngày, tôi rút ra những nguyên nhân cơ bản dẫn đến việc học sinh phạm lỗi ngữ pháp câu nh sau: - Học sinh không nắm đợc kiến thức về cấu trúc câu. - Không có ý thức viết câu theo câú trúc. - Không nắm đợc kỷ năng, phơng thức liên kết, nhất là cách dùng một số liên từ, đa số từ phía nhà trờng cũng có những yếu kém nhất định: + Việc tổ chức, quản lý dạy và học môn tiếng Việt ở các trờng phổ thông cha tốt, dẫn đến một số bộ phận giáo viên cha đầu t thích đáng cho tiết dạy tiếng Việt. Nhiều giáo viên dạy qua loa, "thuyết minh" lại sách giáo khoa Làm cho học sinh nhàm chán, dần dần kiến thức bị rơi rụng, không bổ túc kịp các lớp cao hơn. + Trình độ chuyên môn của giáo viên cha đáp ứng mục đích, yêu cầu giảng dạy bộ môn. Đội ngủ giáo viên cha đạt chuẩn về số lợng lẫn chất lợng. ở vùng nông thôn hiện nay còn khoảng 50 % số giáo viên THCS có bằng cấp: 10+2; 7+3; 10+6. Bản thân họ nắm kiến thức còn mơ hồ nhiều, làm thế nào mà dạy học sinh tốt đợc. Đây là vấn đề còn nan giải, nó là hậu quả của một thời lịch sử để lại khó giải quyết trong ngày một ngày hai. IV. ph ơng pháp khắc phục Trong các nguyên nhân đã trình bày, có những nguyên nhân thuộc về "máy cái" ông thầy. Phần này thuộc các cấp quản lý giáo dục lo dần. Các nguyên nhân còn lại thuộc về ngời trực tiếp lao động (là giáo viên) phải lo về "sản phẩm" đào tạo của mình. Quá trình chửa lỗi sai về cấu tạo ngữ pháp câu cho học sinh là một hình thức dạy học chửa lỗi ngữ pháp cho học sinh nhằm đa ra hiện tợng sai ngữ pháp câu và hớng dẫn học sinh cách chửa lại cho đúng. Loại lỗi này thờng rất dễ nhận thấy, vì học sinh thờng xuyên mắc phải. Muốn cho học sinh viết câu đúng giáo viên cần tìm ra những biện pháp sửa lỗi chính xác. Sau đây là một số biện pháp có thể áp dụng từng bớc khắc phục hiện tợng "lỗi về cấu trúc câu" ở học sinh. 1. Phải đặt câu vào văn bản (vào bài văn của học sinh) Khi nói hoặc viết, câu luôn luôn phải đầy đủ các thành phần chủ vị. Trong lời nói hàng ngày và trong văn bản nghệ thuật, câu không nhất thiết phải nh vậy. Do đó khi chửa lỗi cho học sinh, giáo viên nhất thiết phải đặt câu trong văn bản. Từ trong văn bản mà phân tích ngữ pháp câu cho học sinh. Ví dụ: "Đọc truyện Rừng xà nu, gấp sách lại, không mấy ai quên đợc hình tợng rừng xà nu". Đây là một câu thiếu chủ ngữ, tuy nhiên khi đặt câu ấy vào văn bản nó vẫn có ý nghĩa nhất định, vì câu này có chủ ngữ "ẩn", những câu nh thế ta có thể chấp nhận đợc. 2. Xác định đúng loại lỗi và tôn trọng loại lỗi của câu: Ta phải chỉ ra đợc lỗi chính mà học sinh mắc phải, để từ đó khôi phục lại phù hợp với câu sai. Đây là một vấn đề hết sức quan trọng trong quá trình chửa lỗi cho học sinh. Muốn chữa lỗi, nhất thiết phải chỉ ra lỗi và hớng đợc cách chữa lại cho đúng. Đa số học sinh mắc lỗi khi viết câu là do nắm không chắc lý thuyết "cấu tạo ngữ pháp câu". Học sinh thờng mắc lỗi viết câu thiếu thành phần nồng cốt, các em cha phân biệt đợc thành phần nồng cốt và các thành phần phụ. Nhiều học sinh lầm tởng thành phần trạng ngữ là chủ ngữ, hoặc một ngữ danh từ là một câu, thậm chí có em nhầm thành phần chú thích là vị ngữ. Ví dụ 1: "Trong truyện Trạng Quỳnh đã thể hiện tinh thần phản phong quyết liệt của nhân dân ta". - Giáo viên phải viết câu sai này lên bảng. - Cho học sinh nhận xét cấu trúc ngữ pháp của nó. - Giáo viên phân tích cho học sinh thấy là các em đã nhầm thành phần trạng ngữ là thành phần chủ ngữ. - Hớng cho học sinh sửa lại cho đúng cấu trúc ngữ pháp câu. * Bỏ "trong" để đa cụm từ "Truyện Trạng Quỳnh" làm chủ ngữ câu. * Thêm từ - có thể là: Trong truyện Trạng Quỳnh, tác giả dân gian đã thể hiện tinh thần phản phong quyết liệt của nhân dân ta. Ví dụ 2: "Nguyễn Viết Xuân, ngời anh hùng liệt sĩ nổi tiếng với câu nói còn vang mãi trên trận địa". Học sinh đã nhầm phần chú thích là vị ngữ, cách chữa lại: tơng tự ví dụ 1. Ví dụ 3: "Với những niềm tự hào đã làm cho chúng tôi rất phấn khởi". Câu này thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ. Chửa lại cho học sinh (thêm chủ ngữ và vị ngữ) 3. Viết câu chặt chẽ, mạch lạc: Không dùng kết từ (và) để nối cụm chủ vị diễn ý phụ với cụm chủ vị diễn ý chính. Ví dụ: "Thằng bán tơ vu oan và gia đình Kiều tan nát" thay "và" bằng "nên" mới đúng. - Không dùng một số liên từ, kết từ sau: qua, từ, từ khi, và, nh ở đầu câu. Chúng là những cái bẩy mà ngời "yếu tay" dễ phạm lỗi. Ví dụ: Qua tác phẩm truyện Kiều cho ta tài năng của Nguyễn Du. Câu này bỏ "qua" mới đúng. - Không để chủ ngữ xuất hiện ở thành phần phụ nếu chủ ngữ đã xuất hiện ở thành phần chính. - Không tạo sự lẫn lộn chủ ngữ trong câu. Ví nh "Thấy cột điện đổ, cấm trèo" - Dùng dấu đúng chức năng, vị trí, nhất là dấu phẩy, dấu chấm để câu rỏ nghĩa. - Dùng trật tự từ lô gíc. ( ) C. phần kết luận Môn tiếng Việt đã đợc ngành giáo dục chú ý trên tất cả các phơng diện trong các năm gần đây. Việc tổ chức giảng dạy môn tiếng Việt ở các trờng phổ thông hiện nay còn gặp những khó khăn, có những bất cập nhất định. Hiện tợng học sinh viết câu sai, mắc nhiều lỗi ngữ pháp đang là phổ biến, đó là những nhức nhối lo ngại với mọi ngời, nhất là đội ngủ giáo viên dạy văn ở các cấp học. . mới đúng. e. Sắp xếp trật tự từ: Là những câu văn có kết cấu lôgic, rồi nát, lủng củng, thờng gặp ở bộ phận học sinh có kỷ năng viết văn, tạo lập văn bản yếu kém. Ví dụ: "Với tinh thần yêu. học sinh. 1. Phải đặt câu vào văn bản (vào bài văn của học sinh) Khi nói hoặc viết, câu luôn luôn phải đầy đủ các thành phần chủ vị. Trong lời nói hàng ngày và trong văn bản nghệ thuật, câu không. thờng về câu trong văn bản, bao gồm: Các lỗi về cấu tạo câu, các lỗi về dấu câu Tác giả Hà Thúc Hoan với cuốn sách đợc dựa trên các giáo trình mà ông cho in nh "Tiếng Việt làm văn& quot; (1993

Ngày đăng: 10/07/2014, 17:00

Xem thêm: skkn Văn thcs

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w