1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Giup HS lop 5 viet tot mot bai van

11 476 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 113 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm: "Giúp học sinh lớp 5 học tốt phân môn Tập làm văn" Sáng kiến kinh nghiệm: Giúp học sinh lớp 5 học tốt phân môn Tập làm văn A- Mở đầu I - Lí do chọn đề tàI : Dân tộc Việt Nam ta vốn có truyền thống hiếu học và trọng ngời tài. Từ x- a đã có bao tấm gơng hiếu học mà sau này đã trở thành những nhà bác học thiên tài trong nhiều lĩnh vực nh:Lê Quý Đôn, Lê Hữu Trác, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du Cho đến nay truyền thống hiếu học đó lại ngày càng đ ợc phát triển và nhân rộng thêm. Việc học tập để lĩnh hội tri thức mới giúp cho thế hệ trẻ tiếp thu đợc những tinh hoa văn hóa, khoa học kĩ thuật của nhân loại, vững vàng bớc vào thế kỉ XXI là vấn đề cấp bách đang đợc toàn Đảng toàn dân quan tâm hàng đầu. Mục tiêu giáo dục hiện nay mà Đảng và nhà nớc ta đề ra đó là: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài . Để đạt đ ợc mục tiêu đó ta đã cơ bản cải cách giáo dục, coi giáo dục là mục tiêu hàng đầu. Việc giáo dục đào tạo hiện nay trong nhà trờng là phát triển con ngời toàn diện về mọi mặt: Đức, trí, thể, mĩ . Giáo dục và rèn luyện học sinh trở thành những ng ời có đủ tri thức để nắm bắt đợc khoa học kĩ thuật, có phẩm chất tốt, có sức khoẻ tốt phục vụ bản thân và xã hội, kế thừa và phát huy những tinh hoa văn hoá, khoa học kĩ thuật tiên tiến, gìn giữ và phát huy văn hoá truyền thống dân tộc. Để theo kịp với sự phát triển của thời đại, việc dạy và học trong mỗi nhà trờng và mỗi bậc học ngày càng đòi hỏi phải có sự quan tâm hơn nữa. Đặc biệt là đối với bậc Tiểu học. Ngay từ buổi đầu tới lớp, học sinh đã làm quen với các môn học. Việc phát triển khả năng t duy lô-gíc khoa học tự nhiên song song với khoa học xã hội. Trong đó, phân môn Tập làm văn là một phân môn khoa học xã hội. Qua việc học tập làm văn sẽ tạo khả năng phát triển về ngôn ngữ nói và viết. Học sinh biết quan sát hiện tợng trong cuộc sống một cách tinh tế và mô tả lại những điều đó bằng ngôn ngữ và phong cách diễn đạt của mình. Đối với học sinh tiểu học, việc hoc tập bị chi phối rất nhiều bởi khả năng diễn đạt và ngôn ngữ diễn đạt. Qua một tiết tập làm văn phát triển khả năng t duy lôgic về ngôn ngữ và phong cách diễn đạt, học sinh học tốt môn tập làm văn sẽ góp phần học tốt các môn học khác. Với những suy nghĩ nh vậy nên khi đợc phân công phụ trách chuyên môn khối 4+5 tôi đã chú trọng tới việc tham khảo ý kiến của đồng nghiệp về tình hình học tập phân môn Tập làm văn của học sinh. Để từ đó tìm ra một số phơng pháp hữu hiệu giảng dạy phân môn tập làm văn giúp giáo viên và học sinh có thể dạy và học tập phân môn này tốt nhất. II- Mục đích nghiên cứu Trong cuộc sống hàng ngày, muốn mọi ngời cùng nhận ra những điều mình đã sống, đã thấy, muốn ghi lại những điều đã quan sát đợc hoặc kể lại, diễn lại một chuyện gì đó Chúng ta phải miêu tả, phải thuật lại, phải kể lại làm đợc những việc đó chính là phân môn Tập làm văn. Vì vậy phân môn Tập làm văn là phân môn vô cùng quan trọng đối với học sinh. Làm thế nào để học sinh Tiểu học nói chung và học sinh lớp 5 nói riêng học tốt hơn nữa phân môn Tập làm văn? Đó là một trăn trở của tôi và tôi tin đây cũng là băn khoăn của nhiều ngời. Nhằm cung cấp những phơng pháp học tập hữu hiệu để học sinh học tập đợc tốt hơn, qua quá trình nghiên cứu, dự giờ đồng nghiệp, thực tế giảng dạy trong ch ơng trình và qua việc áp dụng các phơng pháp giảng dạy của mình cho học sinh lớp 5, tôi đã thu đợc một số kết quả đáng kể. Sau đây tôi Ngời thực hiện: Trần Anh Tuấn - Trờng Tiểu học Tân Hoa - 1 - Sáng kiến kinh nghiệm: "Giúp học sinh lớp 5 học tốt phân môn Tập làm văn" xin mạnh dạn trình bày một số kinh nghiệm giảng dạy giúp học sinh học tốt phân môn Tập làm văn lớp 5. III-đối t ợng nghiên cứu Năm học 2008 - 2009 tôi đợc phân công phụ trách chuyên môn Tổ 4+5 trờng Tiểu học Tân Hoa. Vì vậy tôi chọn đối tợng nghiên cứu là học sinh khối 5 . Phạm vi nghiên cứu : Học sinh khối 5 trờng Tiểu học Tân Hoa-Lục Ngạn-Bắc Giang. Sáng kiến đề cập đến vấn đề là : "Giúp học sinh lớp 5 học tốt phân môn Tập làm văn" IV- nhiệm vụ nghiên cứu Căn cứ vào nội dung của đề tài; Nhiệm vụ cần giải quyết về vấn đề; Khảo sát làm văn của học sinh (đầu năm, cuối năm) Tìm nguyên nhân dẫn đến việc các em cha biết cách diễn đạt trình bầy câu văn, đoạn văn, bài văn và sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong làm văn. Đề xuất các biện pháp khắc phục tình trạng học sinh viết văn yếu. V-Ph ơng pháp nghiên cứu 1. Trực quan 2. Nêu vấn đề 3. Đàm thoại 4. Giảng giải 5. Nêu gơng 6. Kiểm tra đánh giá 7. Trò chơi học tập VI- Những đóng góp mới của đề tài Tôi thiết nghĩ những điều tôi viết là có hiệu quả trớc hết là đối với bản thân trong công tác quản lý chỉ đạo nâng cao chất lợng đại trà, có ích cho giáo viên trong công tác giảng dạy phân môn Tập làm văn giúp học sinh có đ- ợc những bài văn hay. Tôi thấy việc viết văn của các em có sự tiến bộ rõ rệt. Các em đã biết lồng ghép các hình ảnh so sánh, nhân hoá vào bài văn của mình. Là một ngời làm công tác giáo dục, tôi luôn xác định vai trò của mình: góp phần đào tạo thế hệ mới-thế hệ tơng lai của đất nớc-những con ngời làm chủ vận mệnh của đất nớc, giúp các em bớc vào thế giới của tri thức mới, thế giới khoa học hiện đại. Các em hiểu đợc tầm quan trọng của môn tiếng Việt trong cuộc sống hàng ngày nói chung, phân môn Tập làm văn nói riêng là một trong những mạch kiến thức cơ bản giúp các hiểu biết về đất mớc con ngời Việt Nam và Thế giới. Trong quá trình nghiên cứu tôi sẽ phân nhóm học sinh một cách linh hoạt gồm đủ 4 đối tợng học sinh: giỏi, khá, trung bình và yếu để các em giúp đỡ nhau trong quá trình học tập. VII- Kết cấu của đề tàI : Đề tài gồm 3 phần: Phần A : Mở đầu Phần B : Nội dung Phần C : Kết luận Ngời thực hiện: Trần Anh Tuấn - Trờng Tiểu học Tân Hoa - 2 - Sáng kiến kinh nghiệm: "Giúp học sinh lớp 5 học tốt phân môn Tập làm văn" B- Nội dung Chơng I : Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu I- Cơ sở lý luận Năm học 2008 - 2009 là năm học thứ 8 triển khai chơng trình và sách giáo khoa mới nói chung, môn tiếng Việt nói riêng trên phạm vi toàn quốc. Chơng trình - sách giáo khoa có rất nhiều thay đổi so với chơng trình cũ: về kiến thức - kỹ năng - nội dung. Tập làm văn là một trong những phân môn quan trọng của môn tiếng Việt với nội dung chơng trình phong phú, kiến thức mở rộng. Học các tiết tập làm văn, học sinh có điều kiện tiếp cận với vẻ đẹp con ngời và thiên nhiên đất nớc, mở rộng tâm hồn, phát triển dần nhân cách. Đối với lớp 5 là năm thứ 4 thực hiện cải cách giáo dục chơng trình Tiểu học mới. Thực hiện đổi mới mục tiêu nội dung - phơng pháp dạy học - cách học của học sinh. Do đó việc giúp học sinh làm quen, củng cố cách học, cách chiếm lĩnh tri thức trong chơng trình mới là khó khăn. Xuất phát từ những cơ sở trên đòi hỏi ngời giáo viên tiểu học phải thấy đợc mục tiêu giáo dục là vô cùng quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách, năng lực, trí tuệ cho học sinh. Góp phần rèn luyện ph- ơng pháp học tập, làm việc khoa học, sáng tạo trong quá trình học tập. Giúp các em nắm vững các tri thức nhất là về tri thức tiếng Việt, bởi nó gần gũi với cuộc sống hàng ngày của các em, qua đó giúp các em khắc sâu kiến thức đã và đang học ở bậc tiểu học. II- Cơ sở thực tiễn Trờng tiểu học Tân Hoa là một trờng thuộc xã có nền kinh tế còn nghèo, trình độ dân trí còn nhiều hạn chế. Trong những năm gân đây trờng đã có nhiều đổi mới trong phong trào "Dạy tốt - Học tốt", chuyên môn nhà trờng có nhiều chuyển biến, song việc học tập tốt các môn học đặc biệt là phân môn Tập làm văn và càng đặc biệt hơn là phân môn Tập làm văn ở lớp 4-5 còn gặp không ít khó khăn. Tiếng Việt là ngôn ngữ thống nhất trong cả nớc nhng có nhiều phơng ngôn khác nhau: tuỳ thuộc vào mỗi vùng miền, địa phơng. Điều đó ít nhiều ảnh hởng không nhỏ đến quá trình viết văn của học sinh . Là ngời đang công tác tại trờng, trực tiếp phụ trách chuyên môn tôi không xem nhẹ môn học nào, luôn trao đổi, học hỏi, góp ý với đồng nghiệp để tìm ra phơng pháp dạy hay, tìm ra cách giúp sinh hiểu bài nhanh, nắm chắc kiến thức và biết áp dụng vào thực tế. Trong quá trình nghiên cứu, dự giờ và trực tiếp giảng dạy phân môn Tập làm văn tôi thấy khả năng viết văn của các em còn nhiều hạn chế, cha biết cách dùng từ, lồng ghép các biện pháp nghệ thuật (so sánh, nhân hoá ), bài viết còn sơ sài, câu văn cộc không đúng ngữ pháp, các em cha biết cách sắp xếp ý trong bài, cha có sự t duy trừu tợng đứng tr ớc thực tế nh vậy tôi luôn suy nghĩ làm thế nào để các em biết viết một bài văn rõ ràng, thanh thoát, xúc tích? Nhằm cung cấp những phơng pháp dạy học hữu hiệu cùng đồng nghiệp giúp sinh học tập đợc tốt hơn, tôi đã thực hiện nghiên cứu, dự giờ, trực tiếp giảng dạy có chiều sâu phân môn Tập làm văn trong ch ơng trình tiếng Việt 5 và đã thu đợc một số kết quả khả quan. Ngời thực hiện: Trần Anh Tuấn - Trờng Tiểu học Tân Hoa - 3 - Sáng kiến kinh nghiệm: "Giúp học sinh lớp 5 học tốt phân môn Tập làm văn" Chơng II : Thực trạng của vấn đề nghiên cứu I-Qua khảo sát chất l ợng: Với những ấp ủ đã nung nấu từ lâu, ngay cuối năm học 2007-2008 tôi đã tiến hành khảo sát chất lợng học sinh ở phân môn Tập làm văn khối 4 (những học sinh lớp 5 của năm học 2008-2009) nhằm tìm hiểu thực trạng viết văn của học sinh với đề bài: "Em hãy tả một con vật mà em yêu thích." Kết quả khảo sát thu đ ợc nh sau: Khối TSHS Giỏi (Điểm 9-10) Khá (Điểm 7-8) TB (Điểm 5-6) Yếu (Điểm 0-4) TS % TS % TS % TS % 4 133 6 4.5 21 15.8 76 57.1 30 22.5 Việc viết văn kém cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến kết quả xếp loại môn Tiếng Việt của học sinh khối 4, khối 5 năm học 2007-2008 trờng Tiểu học Tân Hoa khá thấp (Theo báo cáo chuyên môn cuối năm học 2007-2008), cụ thể: Khối TSHS Xếp loại Giỏi Xếp loại Khá Xếp loại TB Xếp loại Yếu TS % TS % TS % TS % 4 133 12 2.3 25 26.7 70 52.6 26 18.3 5 127 8 6.3 39 30.7 69 54.3 11 8.6 Qua khảo sát chất lợng phân môn Tập làm văn ở khối 4 (cuối năm học 2007-2008-Học sinh lớp 5 năm học 2008-2009), tôi thấy học sinh còn rất nhiều hạn chế về làm văn: Khả năng về ngôn ngữ và phong cách diễn đạt của các em cha lu loát, việc vận dụng các kiến thức của các phân môn khác phục vụ cho việc học phân môn này cha cao, sử dụng từ ngữ cha hợp ngữ cảnh, tạo lập câu văn cha đúng ngữ pháp thiếu cái đẹp, nội dung bài viết còn sơ sài và lủng củng Song tôi cũng thấy đợc ở các em những suy nghĩ rất chân thật, hồn nhiên, hiếu động, những câu văn sinh động và ngộ nghĩnh. Đó là những điểm mạnh để các em có kết quả tốt hơn khi đợc rèn rũa. Qua thực tế khảo sát, ngay khi vào năm học tôi đã lập kế hoạch, tìm hiểu việc học phân môn Tập làm văn của học sinh khối 5, tìm ra những lỗi cơ bản về bài văn của học sinh, từ đó có những phơng pháp cụ thể để việc học tập đạt kết quả cao hơn. Các lỗi sai về bố cục bài văn thờng là các em viết văn thờng cha đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài. Có khi viết bài văn liền một mạch từ câu mở đầu đến câu kết thúc. Có khi các em còn mắc một số lỗi rất ngây thơ đó là việc đề các mục nh : 1. mở bài ; 2. thân bài ; 3. kết bài. Đề mục nh vậy nhng các em viết lộn xộn. Bài viết cũng có khi các em cha biết phân đoạn, liên kết câu trong đoạn và liên kết giữa các ý, giữa các đoạn cha chặt chẽ, còn lộn xộn và lủng củng. Các lỗi sai về chính tả, cách dùng từ và sai ngữ pháp là lỗi sai phần lớn học sinh mắc phải II-Qua dự giờ * Dự 3 tiết về "Luyện tập tả cảnh" Ngời thực hiện: Trần Anh Tuấn - Trờng Tiểu học Tân Hoa - 4 - Sáng kiến kinh nghiệm: "Giúp học sinh lớp 5 học tốt phân môn Tập làm văn" Tiết 1 (Thứ sáu, 29/8/2008-Tuần 1): Luyện tập tả cảnh-Lớp 5A Tiết 2 (Thứ năm, 04/9/2008-Tuần2): Luyện tập tả cảnh-Lớp 5B Tiết 3 (Thứ năm, 11/9/2008-Tuần 3): Luyện tập tả cảnh-Lớp 5C Qua dự 3 tiết ở 3 lớp khác nhau, ở những thời điểm khác nhau, cảnh vật cần quan sát để miêu tả khác nhau nhng cùng có nội dung về miêu tả cảnh vật, tôi thấy học sinh còn những tồn tại: - Khả năng quan sát: Học sinh cha thấy hết đợc những sự vật, đối tợng trong bài; cha liên hệ đợc các sự vật với nhau. Ví dụ: Quan sát tranh về "ruộng bậc thang" học sinh chỉ nêu đợc các thửa ruộng nối tiếp nhau và cao dần lên nhng không liên hệ đợc với đặc trng địa lý - Khả năng t duy: Quá thực tế, ít sáng tạo. Ví dụ: Khi tìm hiểu nội dung miêu tả về một cánh rừng, học sinh chỉ thấy đợc cánh rừng qua từng thời gian nhng không thấy đợc đó là sự tiếp nối của các thời điểm trong một ngày và cha phát hiện ra vẻ đẹp riêng của từng thời điểm - Khả năng lập dàn ý: Trên những ý học sinh phát hiện ra nhng không sắp xếp đợc một cách hợp lý nhất, gây sự lộn xộn, lủng củng Ví dụ: Khi lập dàn ý về một cơn ma, học sinh đã sắp xếp sự miêu tả về mây và gió sau khi trời đã ma (ma rào có giông) - Khả năng chuyển dàn ý thành một đoạn văn hoàn chỉnh: Miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên quá chân thật, thiếu tính nghệ thuật, ít hình ảnh so sánh và nhân hoá - Khả năng dùng từ, đặt câu: Dùng từ ít nghĩa, không hay; đặt câu ít hình ảnh và đôi khi sai ngữ pháp - Khả năng hoạt động nhóm và hoạt động độc lập: Hoạt động nhóm cha huy động đợc tất cả trí tuệ của nhóm, cha có sự trao đổi và giúp đỡ lẫn nhau; hoạt động độc lập thiếu tính chủ động * Dự 3 tiết về "Luyện tập tả ngời" Tiết 1 (Thứ sáu, 14/11/2008-Tuần 12): Luyện tập tả ngời (Quan sát và lựa chọn chi tiết)-Lớp 5D Tiết 2 (Thứ năm, 20/11/2008-Tuần13): Luyện tập tả ngời (Tả ngoại hình)-Lớp 5A Tiết 3 (Thứ năm, 04/12/2008-Tuần 15): Luyện tập tả ngời (Tả hoạt động)-Lớp 5C Cũng qua dự 3 tiết ở 3 lớp khác nhau về tả ngời, ở những dạng bài khác nhau, tôi thấy học sinh còn những tồn tại: - Bên cạnh những lỗi mắc phải nh phần trên thì ở dạng bài này học sinh còn tồn tại ở miêu tả tính cách. Học sinh chỉ biết miêu tả những phần nhìn thấy cha biết khai thác tính cách qua hoạt động, qua hình dáng Cuối cùng tôi thấy các em còn rất yếu ở phần luyện tập viết đoạn văn. Các em cha biết sử dụng các từ ngữ để lồng ghép, kết nối bài của mình, bài viết còn vắn tắt cha biết phát triển đoạn văn, rất hạn chế trong sử dụng các biện pháp nghệ thuật *Nguyên nhân của những tồn tại nêu trên: Thực tế tìm hiểu kết quả học tập của học sinh, tôi nhận thấy khả năng t duy và liên kết ý trong việc học Tập làm văn của học sinh còn rất nhiều hạn chế. Nhìn chung trong tất cả các thể loại văn các em viết còn rất gò bó, hay bắt chớc một cách máy móc theo bài văn mẫu. Bài viết của các em cha có sự Ngời thực hiện: Trần Anh Tuấn - Trờng Tiểu học Tân Hoa - 5 - Sáng kiến kinh nghiệm: "Giúp học sinh lớp 5 học tốt phân môn Tập làm văn" sáng tạo, câu văn còn lủng củng, các ý còn rời rạc, không có sự liên kết giữa các ý, các đoạn. Vì vậy bài viết thờng khô khan, sáo rỗng. Nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng nh vậy? Theo tôi nguyên nhân chủ yếu là do: - Về phía giáo viên: Ngay từ các lớp đầu cấp, giáo viên cha thực sự coi trọng phân môn Tập làm văn, giảng dạy cha khắc sâu kiến thức phân môn, cha chú ý đến việc phát triển và vận dụng vốn ngôn ngữ, vốn hiểu biết trong cuộc sống đời thờng vào viết văn, cha giúp học sinh vận dụng kiến thức của các phân môn Tập đọc, Luyện từ và câu, chính tả để học phân môn Tập làm văn, cha giúp học sinh tìm ra đợc phơng pháp học tập có kết quả cho một giờ học Tập làm văn. Năng lực chuyên môn, kho tàng kiến thức ở một số giáo viên còn hạn chế. - Về phía học sinh: Các em còn cha chú ý đến rèn luyện các môn (phân môn) khác (Tập đọc, Luyện từ và câu, Chính tả ) để phục vụ cho việc học phân môn Tập làm văn, cha chú ý học tập làm văn do cha hiểu hết tầm quan trọng của phân môn này; do khả năng quan sát, t duy và vận dụng ngôn ngữ diễn đạt của các em còn hạn chế hay do quá lệ thuộc vào văn mẫu - Nguyên nhân khách quan: Do điều kiện kinh tế khó khăn, việc học tập của các em cha đợc gia đình quan tâm; do ít đợc đi đây đi đó nên vốn hiểu biết về cuộc sống xung quanh còn "nghèo nàn", Theo tôi đó chính là những nguyên nhân gây ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng học tập của học sinh ở phân môn Tập làm văn. Chơng III: Các giải pháp chính để giúp Học sinh lớp 5 học tốt phân môn tập làm văn I- Các giải pháp: Qua thực tế nghiên cứu, khảo sát chất lợng, dự giờ, trao đổi với đồng nghiệp tôi xin đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm giúp học sinh học tốt phân môn tập làm văn nh sau (Đây cũng chính là những công việc mà giáo viên phải thực hiện): - Cần đề cao vai trò của phân môn Tập làm văn; nắm chắc mục đích, tác dụng của phân môn Tập làm văn. - Tập trung nghiên cứu, khai thác triệt để nội dung bài dạy nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh tối đa kiến thức bài học. - Bởi vì nội dung các bài tập làm tập làm văn thờng gắn với chủ điểm đang học ở các bài Tập đọc, Luyện từ và câu nên giáo viên cần h ớng dẫn học sinh biết sâu chuỗi kiến thức. - Trong bất kỳ tiết Tập làm văn nào, yêu cầu quan trọng nhất mà ngời giáo viên cần thiết phải làm đó là cho học sinh xác định yêu cầu cơ bản, yêu cầu trọng tâm của bài văn. Xác định kỹ đợc thể loại văn và những yêu cầu của đề bài giúp học sinh không bị lạc đề, làm bài đúng trọng tâm mà đề bài yêu cầu. - Cần vận dụng hiệu quả linh hoạt tất cả các phơng pháp trong dạy học phân môn Tập làm văn. - Cần hớng dẫn các em sử dụng tất cả các giác quan để phục vụ quan sát. Ví dụ: Học sinh dùng thị giác (mắt) để quan sát về hình dáng, màu sắc, đờng nét, độ xa gần nh ng với cây đang ra hoa khi quan sát học sinh còn cần dùng thính giác (mũi) để ngửi, để cảm nhận mùi hơng - Miêu tả trong Tập làm văn còn luôn gắn bó với những cảm xúc, với kỷ niệm, với cuộc sống cá nhân của học sinh. Do vậy khi cho học sinh làm bài cần luôn hớng dẫn các em miêu tả gắn với các hoạt động liên tởng, hồi tởng, tởng tợng, so sánh Chất l ợng của bài văn miêu tả là Nói ít gợi nhiều chi tiết đ a ra không cần nhiều nhng phải dẫn đến cảm giác mãnh liệt nhất, dẫn đến những hình ảnh sinh động hiện lên trớc mắt ngời đọc khiến họ có cảm xúc và Ngời thực hiện: Trần Anh Tuấn - Trờng Tiểu học Tân Hoa - 6 - Sáng kiến kinh nghiệm: "Giúp học sinh lớp 5 học tốt phân môn Tập làm văn" có ấn tợng. Những chi tiết miêu tả phải nêu bật đợc dáng vẻ đặc biệt và những nét đặc sắc của cảnh, vật, ngời đợc tả Ví dụ trong Tả cảnh vật" cần cho học sinh t ởng tợng các mấu cây, hốc cây với hình ảnh gì? Cành cây to khoẻ với cánh tay lực lỡng vơn ra xoè bóng mát hoặc liên tởng thân cây, lá cây, bóng mát của cây gây cảm xúc gì cho học sinh, tả rễ cây dùng hình ảnh sần sù, cuồn cuộn nh một con trăn khổng lồ từ đó tạo cho các em một tởng tợng cây rất lâu năm, cổ thụ, cành lá xum xuê - Làm tốt công tác chấm bài, trả bài, kịp thời động viên học sinh làm tốt, học sinh có tiến bộ. Trong tiết trả bài nhiều giáo viên thờng coi nhẹ tiết này. Nhng theo tôi, để dạy tốt đợc tiết trả bài là một việc làm vô cùng khó khăn. Đòi hỏi ngời giáo viên phải có sự chuẩn bị bài thật tốt. Chấm chữa bài giúp cho giáo viên thấy rõ đ- ợc u, khuyết điểm của bài văn, thấy rõ đợc việc nắm bắt kiến thức của học sinh từ đó có những nhận xét cụ thể cho từng bài văn, từng ý đoạn và câu văn. + Sửa sai về việc thực hiện yêu cầu của đề bằng nghiên cứu cách cho học sinh đọc đề, xác định thể loại của đề bài, yêu cầu của đề, cho học sinh đọc một số bài văn hay và một số bài văn còn sai so với yêu cầu để nhận xét rút kinh nghiệm. Giáo viên tuyên dơng học sinh có bài viết hay sáng tạo từ đó gây sự hứng thú học tập cho học sinh + Sửa lỗi về bố cục bài văn gồm cách mở bài, kết bài, cách khai triển thân bài. Cho học sinh đọc bài mà tôi đã chuẩn bị sau đó cho học sinh nhận xét. Bài có đầy đủ các phần không? Các phần các đoạn nh vậy đã hợp lý cha? Bài văn nào có cách mở bài, kết bài sinh động, nội dung bài nào hấp dẫn, hay vụng về? + Sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp và diễn đạt ý bằng cách cho học sinh nêu miệng bài văn theo đoạn, cả bài. Cho học sinh khác nhận xét sửa sai. Thực hiện nh vậy tôi thấy tạo đợc không khí thoải mái trong tiết học, học sinh đợc thực hành nói, đợc rút kinh nghiệm và sửa sau bài làm của bạn, từ đó sửa sai cho bài làm của mình. - Tổ chức cho học sinh tham gia quan sát trực tiếp các cảnh vật; ra yêu cầu quan sát ở nhà - Thờng xuyên tham mu nhà trờng tổ chức các chuyến thăm quan, các hoạt động ngoại khoá - Xây dựng tốt nề nếp học tập cho học sinh. - Thờng xuyên giữ mối liên hệ với gia đình, tạo lập môi trờng giáo dục tốt nhất cho học sinh. II-Kết quả nghiên cứu và ứng dụng: Sau khi hoàn tất quá trình nghiên cứu, tôi đã tiến hành triển khai, trao đổi với đồng nghiệp ở buổi sinh hoạt chuyên môn và đã nhận đợc nhiều sự đóng góp cho công tác nghiên cứu của mình. Tiếp theo tôi đã triển khai vận dụng những nghiên cứu trên thông qua giáo viên dạy lớp 4-5, cũng nh trực tiếp tham gia giảng dạy. Việc áp dụng đó đã cho thấy hiệu quả, tôi thấy học sinh có sự tiến bộ rõ rệt, thể hiện qua kết quả thống kê sau: 1, Kết quả khảo sát chất lợng phân môn Tập làm văn (tháng 4/2009): Khối TS Học sinh Giỏi (Điểm 9-10) Khá (Điểm 7-8) Trung bình (Điểm 5-6) Yếu (Điểm 0-4) TS % TS % TS % TS % 5 128 26 20.3 54 42.2 42 32.8 6 4.7 Ngời thực hiện: Trần Anh Tuấn - Trờng Tiểu học Tân Hoa - 7 - Sáng kiến kinh nghiệm: "Giúp học sinh lớp 5 học tốt phân môn Tập làm văn" 2, Kết quả thi định kỳ lần 4 môn Tiếng Việt (tháng 5/2009): Khối TS Học sinh Giỏi (Điểm 9-10) Khá (Điểm 7-8) Trung bình (Điểm 5-6) Yếu (Điểm 0-4) TS % TS % TS % TS % 4 137 24 17.5 67 48.9 45 32.8 1 0.7 5 128 19 14.8 62 48.4 42 32.8 5 3.9 3, Xếp loại học lực môn môn Tiếng Việt cuối năm (tháng 5/2009): Khối TS Học sinh Xếp loại Giỏi Xếp loại Khá Xếp loại Trung bình Xếp loại Yếu TS % TS % TS % TS % 4 137 14 10.2 53 38.7 65 47.4 5 3.6 5 128 9 7.1 51 39.8 63 49.2 5 3.9 III-Đánh giá kết quả nghiên cứu và ứng dụng: * So sánh kết quả khảo sát phân môn Tập làm văn: TS Học sinh Giỏi (Điểm 9-10) Khá (Điểm 7-8) Trung bình (Điểm 5-6) Yếu (Điểm 0-4) Cuối L4 (Năm học 07-08) Cuối L5 (Năm học 08-09) Cuối L4 (Năm học 07-08) Cuối L5 (Năm học 08-09) Cuối L4 (Năm học 07-08) Cuối L5 (Năm học 08-09) Cuối L4 (Năm học 07-08) Cuối L5 (Năm học 08-09) Cuối L4 (Năm học 07-08) Cuối L5 (Năm học 08-09) 133 128 6 26 21 54 76 42 30 6 * Đánh giá: - Số lợng điểm khá, giỏi tăng lên; số lợng điểm trung bình và yếu giảm hẳn. - Bài văn của học sinh trình bày khoa học, đầy đủ cấu trúc 3 phần của một bài văn. - Biết sắp xếp ý hợp lý; sử dụng từ, câu hợp ngữ cảnh, giầu hình ảnh, đúng ngữ pháp. - Biết cụ thể hoá các hình ảnh quan sát bằng ngôn ngữ giầu hình ảnh. - Biết t duy khá lô-gíc, gắn kết các hiện tợng, hình ảnh vào thực tế cuộc sống hàng ngày. Qua đó cho thấy vấn đề nghiên cứu của bản thân đang đi đúng hớng và phát huy hiệu quả có thể ứng dụng tốt vào thực tiễn. Chơng IV : BàI học rút ra từ sáng kiến Ngời thực hiện: Trần Anh Tuấn - Trờng Tiểu học Tân Hoa - 8 - Sáng kiến kinh nghiệm: "Giúp học sinh lớp 5 học tốt phân môn Tập làm văn" Những giải pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt phân môn Tập làm văn tôi vừa trình bày đã đợc tôi lựa chọn và sử dụng trong quá trình thực dạy ở lớp 4- 5. Việc nâng cao chất lợng hiệu quả của việc học Tập làm văn là một việc làm vô cùng khó khăn. Đòi hỏi phải có sự nghiên cứu sáng tạo trong việc dạy và học, Qua phân môn Tập làm văn có thể phát triển khả năng về khoa học xã hội, phát triển óc quan sát tinh tế, phong cách diễn đạt Góp phần nâng cao khả năng giao tiếp của học sinh sau này thêm phong phú. Trong quá trình thực dạy tôi thấy phơng pháp mà tôi áp dụng để dạy trên có những tính u việt nh: Có thể áp dụng cho mọi đối tợng học sinh. Nó không chỉ mang lại hiệu quả cho một dạng văn mà nó có thể áp dụng ở mọi thể loại văn, mọi tiết học trong trơng trình. Chính vì nhờ có những tính u việt trên, nhằm tìm ra những phơng pháp học tập mới đạt hiệu quả cho môn Tập làm văn, những ứng dụng về đề tài này có thể đem áp dụng cho mọi đối tợng và cho mọi lớp học. C - kết luận Khẳng định những nghiên cứu của đề tài qua áp dụng đối với học sinh lớp 5 trong năm học vừa qua đã thu đợc nhiều kết quả đáng kể. Trên đây là những nội dung khi thực hiện đề tài này tôi đã làm nhằm giúp học sinh lớp 5 học phân môn Tập làm văn đợc tốt hơn. Qua các buổi sinh hoạt chuyên môn, dự giờ, kết hợp với việc giảng dạy của tôi, tôi đã đi sâu vào việc quan sát, tìm hiểu đối tợng, và giành thời gian để nghiên cứu đề tài này: Giúp học sinh lớp 5 học tốt phân môn Tập làm văn . Tuy thời gian không nhiều nhng tôi đã mang hết khả năng, lòng nhiệt huyết và vốn kiến thức của bản thân để nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu tôi đã có đợc rất nhiều thuận lợi đó là sự giúp đỡ tận tình của các thành viên Ban giám hiệu, tổ chuyên môn, Hội đồng s phạm nhà trờng và các em học sinh khối 5 trờng Tiểu hoc Tân Hoa. Bên cạnh những thuận lợi không sao tránh khỏi một số khó khăn nh: xã Tân Hoa là một xã miền núi trình độ dân trí con nhiều hạn chế, địa bàn dân c ở xa so với trung tâm của Huyện nên khả năng tiếp cận mọi thông tin còn hạn chế Do vậy, đề tài này của tôi không sao tránh khỏi những sai sót hạn chế, mong rằng sẽ nhận đợc nhiều sự đóng góp của đồng nghiệp, của Hội đồng thẩm định sáng kiến trờng Tiểu học Tân Hoa cũng nh Hội đồng thẩm định Đề tài NCKH, sáng kiến kinh nghiệm ngành giáo dục. Tân Hoa, tháng 4 năm 2009 Ngời viết Trần Anh Tuấn Ngời thực hiện: Trần Anh Tuấn - Trờng Tiểu học Tân Hoa - 9 - Sáng kiến kinh nghiệm: "Giúp học sinh lớp 5 học tốt phân môn Tập làm văn" TàI liệu tham khảo - SGK Tiếng Việt 5 - Nhà XBGD - Bộ GD&ĐT - SGV & STK Tiếng Việt 5 - Nhà XBGD - Bộ GD&ĐT - Tạp chí giáo dục tiểu học - Tài liệu hớng dẫn GV dạy các môn học lớp 5 - Bài tập Tiếng Việt 5 (tập 1 + tập 2) - Sách tham khảo Tập làm văn 5 Mục lục A - phần một : mở đầu 1 I. Lý do chọn đề tài 1 II. Mục đích nghiên cứu của đề tài 2 III. Đối tợng nghiên cứu 2 iV. nhiệm vụ nghiên cứu 2 V. Phơng pháp nghiên cứu của đề tàI 2 vi. những đóng góp mới của đề tàI 3 Ngời thực hiện: Trần Anh Tuấn - Trờng Tiểu học Tân Hoa - 10 - [...]...Sáng kiến kinh nghiệm: "Giúp học sinh lớp 5 học tốt phân môn Tập làm văn" Vii kết cấu của đề tàI B-Phần II : nội dung ChơngI: cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu I- Cơ sở lý luận II- cơ sở thực tiễn chơng II : thực trạng của vấn đề nghiên cứu Chơng III: Các giải pháp chính để giúp HS lớp 5 Học tốt phân môn tập làm văn chơng IV : bàI học rút ra từ sáng kiến c- phần... Chơng III: Các giải pháp chính để giúp HS lớp 5 Học tốt phân môn tập làm văn chơng IV : bàI học rút ra từ sáng kiến c- phần III : kết luận Ngời thực hiện: Trần Anh Tuấn - Trờng Tiểu học Tân Hoa 3 4 4 4 4 5 8 11 12 - 11 - . năm (tháng 5/ 2009): Khối TS Học sinh Xếp loại Giỏi Xếp loại Khá Xếp loại Trung bình Xếp loại Yếu TS % TS % TS % TS % 4 137 14 10.2 53 38.7 65 47.4 5 3.6 5 128 9 7.1 51 39.8 63 49.2 5 3.9 III-Đánh. (tháng 5/ 2009): Khối TS Học sinh Giỏi (Điểm 9-10) Khá (Điểm 7-8) Trung bình (Điểm 5- 6) Yếu (Điểm 0-4) TS % TS % TS % TS % 4 137 24 17 .5 67 48.9 45 32.8 1 0.7 5 128 19 14.8 62 48.4 42 32.8 5 3.9 3,. nh sau: Khối TSHS Giỏi (Điểm 9-10) Khá (Điểm 7-8) TB (Điểm 5- 6) Yếu (Điểm 0-4) TS % TS % TS % TS % 4 133 6 4 .5 21 15. 8 76 57 .1 30 22 .5 Việc viết văn kém cũng là một trong những nguyên nhân dẫn

Ngày đăng: 10/07/2014, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w