SKKN MOT SO BIEN PHAP GIUP HS LOP 5 HOC TOT MON TLV

16 788 2
SKKN MOT SO BIEN PHAP GIUP HS LOP 5 HOC TOT MON TLV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU I Lí do chọn đề tài: Trong chương trình Tiểu học hiện hành, môn Tiếng Việt lại có nhiều phân môn khác nhau. Mỗi phân môn chứa những nội dung, kiến thức nhất định, chúng bổ trợ cho nhau; song phân môn Tập làm văn là một trong những phân môn quan trọng nhất và khó nhất đối với học sinh Tiểu học. Trên thực tế giảng dạy, những hoạt động liên quan đến tập làm văn thường được gói gọn trong các tiết lên lớp( tiết lập dàn ý, tiết nói, tiết viết). Việc thiếu những hoạt động chuẩn bị như: cho trẻ quan sát trực tiếp, khơi gợi những hiểu biết liên quan hay thu thập ý tưởng từ sách báo…có lẽ là một trong những cội nguồn cho thực trạng rằng học sinh thường cảm thấy khó khăn khi bắt tay vào nói (viết). Hơn nữa, trong hình thức dạy làm văn nói nếu cho học sinh trả lời câu hỏi, mà phần nhiều những câu hỏi này được gợi ý sẵn, hoặc chỉ được một số ít học sinh khá giỏi trả lời rồi giáo viên viết những câu trả lời này thành dàn bài và yêu cầu học sinh học để buổi sau nói và viết thì sẽ không thực sự giúp từng học sinh tự mình tham gia và trao đổi ý tưởng trước khi viết, không tự mình hình thành ý tưởng cho chính mình. Chính vì vậy, có tình trạng rằng học sinh ở nhiều lớp rất hào hứng trả lời các câu hỏi gợi mở của giáo viên trong phần “cả lớp tìm ý” và xây dựng dàn ý chung cho cả lớp ,nhưng đến giờ nói theo dàn ý đã xây thì lại rất lúng túng, tẻ nhạt. Số có thể nói được rất ít. Theo nhiều giáo viên, số có thể nói được ấy phần lớn là học sinh có khiếu hoặc có sự giúp đỡ của người lớn ở nhà. Còn hầu hết thì các em viết thành bài rồi vào lớp đọc lại. Tình trạng này rõ ràng tác động không tốt đến việc phát triển khả năng viết của học sinh. Kết quả nói như thế ảnh hưởng nặng nề đến bài viết của học sinh. Phần lớn nội dung bài viết của các em khuôn sáo hoặc nghèo nàn ý tưởng, cách diễn đạt thiếu mạch lạc. Từ những hạn chế trên tôi không khỏi băn khoăn , trăn trở: Làm thế nào để tiết học Tập làm văn nhẹ nhàng mà hiệu quả? Làm thế nào để các em hoạt động tích cực, chủ động trong giờ học Tập làm văn? Làm thế nào để các em có kĩ năng viết được một bài văn hoàn chỉnh đạt được yêu cầu như mong muốn? Đó cũng chính là lí do tôi chọn đề tài : “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 học tốt phân môn Tập Làm Văn”. II Mục đích viết sáng kiến kinh nghiệm: Tôi viết sáng kiến kinh nghiệm này với mong muốn : a. Tìm ra phương pháp để giảng dạy nhằm giúp học sinh học tập làm văn tốt hơn, góp phần học tốt các môn học khác b. Nhận được những lời góp ý, nhận xét từ cán bộ quản lí nhà trường để tôi phát huy những mặt mạnh, điều chỉnh, khắc phục những thiếu sót cho hoàn thiện hơn. CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP I Thực trạng: a) Thuận lợi: Bản thân tâm huyết với nghề, hết lòng vì học sinh thân yêu. Ban giám hiệu hết sức quan tâm, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho việc dạy và học đặc biệt là việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Đa số học sinh trong lớp có ý thức học tập tốt, ham học hỏi, ngoan,biết vâng lời, biết chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Phụ huynh học sinh quan tâm đến việc học tập của con em mình. b) Khó khăn: Giáo viên: Việc vận dụng dạy học tích hợp chưa được giáo viên vận dụng triệt để nên lượng kiến thức, kĩ năng cung cấp cho các em trong một tiết Tập làm văn thường rất lớn, nhiều lúc dẫn đến tình trạng quá tải trong tiết học. Giáo viên đã có nhiều cố gắng trong việc đổi mới phương pháp dạy học nhưng đôi khi cũng ngại không dám “thoát li” các gợi ý của sách giáo khoa, sách tham khảo vì sợ sai và không đủ thời gian cho một tiết học. Hiện nay, thiết bị, đồ dùng dạy học phục vụ cho phân môn Tập làm văn còn rất ít. Do trong lớp có nhiều đối tượng học sinh nên giáo viên thường sử dụng phương pháp làm mẫu để tạo đà giúp học sinh trung bình, yếu làm văn. Phương pháp này giúp học sinh yếu có thể làm được bài bằng những gợi ý. Tuy nhiên, một số học sinh học được lại thường hay bắt chước các câu, đoạn văn mẫu nên nhiều bài làm có các câu, đoạn giống nhau. Học sinh: Phần lớn học sinh không thích học phân môn Tập làm văn vì môn này khó, nó đòi hỏi sự sáng tạo và năng khiếu của các em. Vốn từ của các em còn nghèo nàn nên dẫn đến diễn đạt lủng củng, dùng từ trùng lặp, sai nghĩa, sai lỗi chính tả trong bài Tập làm văn. Nhiều em không nắm được cấu trúc ngữ pháp nên sử dụng dấu câu tùy tiện. Đa số các em chưa tích cực đọc sách tham khảo để trau dồi cách diễn đạt và cách hành văn lưu loát hoặc nếu có đọc, các em thường vay mượn ý của sách, lệ thuộc vào bài mẫu, có thể chép vào làm bài của mình chứ các em chưa biết vận dụng, liên tưởng một cách sáng tạo và linh hoạt hoặc chỉ viết theo dàn bài mà giáo viên đã hướng dẫn lập. Trong các lớp vẫn còn rải rác một số học sinh cá biệt, có học sinh đọc chưa thông, viết chưa thạo. Đây là một trở ngại lớn cho việc dạy học tập làm văn cho các em. Với những học sinh này, yêu cầu đặt từng câu văn rời rạc còn khó, nói gì đến việc hướng dẫn các em đặt một đoạn văn theo cầu. Học sinh thiếu vốn sống thực tế nên thường viết những đoạn văn, bài văn mang tính liệt kê, văn kể chuyện không đầy đủ các chuỗi sự việc làm cho bài văn khô cứng, không cảm xúc. II Nội dung và biện pháp thực hiện: 1. Điều tra phân loại học sinh: Giáo viên điều tra, phân loại, nắm chắc từng đối tượng học sinh: năng khiếu, trung bình, học sinh yếu . Nắm chắc được đối tượng học sinh, giáo viên sẽ đề ra được kế hoạch dạy học phù hợp, có những biện pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh. Đồng thời, tạo điều kiện tốt nhất góp phần phụ đạo học sinh yếu biết làm văn , có thể vận dụng làm được một bài văn hoàn chỉnh. Cụ thể: Lớp 5B : 34 em Học sinh Năng khiếu: 4 em chiếm 11,7 % Học sinh Trung bình: 21 em chiếm 61,9 % Học sinh Yếu : 9 em chiếm 26,4 % 2. Rèn cho học sinh kĩ năng quan sát, ghi chép: Khi có kĩ năng quan sát, biết chọn lọc những chi tiết mới mẻ, đặc sắc của cảnh vật, con người thì học sinh sẽ dần ham thích ghi chép. Qua mỗi tiết học, giáo viên cần gợi ý hướng cho học sinh cách quan sát và ghi chép những gì diễn ra xung quanh các em . Quan sát đi kèm với ghi chép là một việc làm thường xuyên vừa làm giàu vốn sống thực tế của các em vừa hình thành kĩ năng viết . Quan sát phải kết hợp sử dụng nhiều giác quan (mắt – nhìn, tai – nghe, mũi – ngửi, tay sờ…) để thu nhận được càng nhiều chi tiết thì bài miêu tả càng giống với đối tượng miêu tả; quan sát theo trình tự từ xa đến gần, từ ngoài vào trong, từ tổng quát đến cụ thể . Có thể hướng dẫn HS quan sát theo nhiều hình thức: quan sát trực tiếp đối tượng (buổi chào cờ đầu tuần, quang cảnh trước buổi học, trong giờ ra chơi, thầy giáo, cô giáo, người thân,…); quan sát ở nhà (ngôi nhà em đang ở, buổi sum họp của gia đình, quang cảnh con đường nơi em ở vào buổi sáng, …); quan sát qua báo, đài ( một ca sĩ đang biểu diễn, một danh hài mà em thích, ….) Ví dụ : Đề bài yêu cầu :Tả cảnh trường em trước buổi học Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát toàn cảnh trường mình. Tôi đưa học sinh ra sân trường tập hợp học sinh nhắc nhở những điều cần thiết đảm bảo trật tự . Nhắc lại cho học sinh nhớ cách quan sát đã học ở các tiết tả cảnh như : Quan sát từ xa đến gần hay từ gần đến xa . Khi quan sát, các em cần ghi lại những gì mình quan sát được , cần kết hợp nhiều giác quan như : Mắt thấy, tai nghe, mũi cảm nhận.Cần quan sát cảnh vật xung quanh như trời, mây, gió, chim chóc, thời tiết …Trong khi học sinh tự do quan sát và tôi theo dõi, giúp đỡ những học sinh yếu, học sinh ham chơi, nếu thấy các em khó khăn, vướng mắc tôi gợi ý, hướng dẫn thêm cho các em . Đến giờ tôi tập hợp lớp, cho một số học sinh nêu những gì mình quan sát , ghi lại được, học sinh khác nhận xét, bổ sung. Đặc biệt quan tâm, giúp học sinh yếu nói trước lớp.. 3. Chọn đề tài gần gũi, quen thuộc với học sinh: Xây dựng đề bài làm văn dưới dạng một tình huống giao tiếp là một trong những phương pháp phổ biến trong dạy Tập làm văn ở bậc học tiểu học. Tình huống giao tiếp càng thật, càng gần gũi với cuộc sống càng có tác dụng tạo nhu cầu giao tiếp cho học sinh. Nhờ thế, học sinh tích cực tìm tòi vấn đề, nảy sinh ý nghĩ, thể hiện ý nghĩ. Dưới đây là một số ví dụ về việc chuyển các đề văn bình thường thành tình huống giao tiếp. Ví dụ: Đề bài: Tả một cây ăn quả mà em thích. → Tình huống giao tiếp: Trên mảnh vườn nhỏ của ngôi nhà, ông em chỉ thích trồng cây cảnh, chẳng trống cây ăn quả nào cả. Em muốn ông trồng cho em một cây ăn quả giống như ở nhà bạn em. Hãy tả cho ông nghe cây ăn quả ấy để thuyết phục ông trồng nó trong vườn nhà. Đề bài: Tả một đồ vật mà em yêu thích. → Tình huống giao tiếp:Mỗi đồ vật không chỉ đáng yêu về hình dáng mà hơn thế, đồ vật ấy còn đáng yêu, đáng quý bởi công dụng của nó., hoặc gợi nhớ về một kỉ niệm đã qua. Em hãy tả một đồ vật mà em thích. Tuy nhiên, nói như vậy không có nghĩa là không cho học sinh có cơ hội phát huy trí tưởng tượng của mình. Trong một lớp học có nhiều đối tượng học sinh như lớp tôi, khi ra đề bài cho các em, tôi luôn tạo cho các em quyền lựa chọn bằng cách ra nhiều đề bài (từ 2 đến 4 đề) để các đối tượng trong lớp đều có thể tự do chọn đề bài thích hợp cho mình, tránh áp đặt cho các em. Ví dụ: Khi ra đề bài tả người cho các em làm bài kiểm ta viết, tôi chọn bốn đề bài sau: a) Tả một người thân trong gia đình em. b) Tả một người bạn cùng lớp hoặc người bạn thân gần nhà em. c) Tả một ca sĩ hay một nghệ sĩ hài mà em yêu thích. d) Tả thầy giáo hoặc cô giáo mà em kính mến. Với bốn đề bài trên, các em có thể chọn đối tượng miêu tả là một nhân vật quen thuộc, gần gũi. Nhưng với một vài học sinh khác, các em cũng có thể chọn tả ca sĩ đang biểu diễn với rất nhiều chi tiết sống động mà các em đã có dịp quan sát trên ti vi qua các chương trình ca nhạc hoặc phim ảnh.

CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU I/ Lí chọn đề tài: Trong chương trình Tiểu học hành, mơn Tiếng Việt lại có nhiều phân mơn khác Mỗi phân môn chứa nội dung, kiến thức định, chúng bổ trợ cho nhau; song phân môn Tập làm văn phân môn quan trọng khó học sinh Tiểu học Trên thực tế giảng dạy, hoạt động liên quan đến tập làm văn thường gói gọn tiết lên lớp( tiết lập dàn ý, tiết nói, tiết viết) Việc thiếu hoạt động chuẩn bị như: cho trẻ quan sát trực tiếp, khơi gợi hiểu biết liên quan hay thu thập ý tưởng từ sách báo…có lẽ cội nguồn cho thực trạng học sinh thường cảm thấy khó khăn bắt tay vào nói (viết) Hơn nữa, hình thức dạy làm văn nói cho học sinh trả lời câu hỏi, mà phần nhiều câu hỏi gợi ý sẵn, số học sinh giỏi trả lời giáo viên viết câu trả lời thành dàn yêu cầu học sinh học để buổi sau nói viết khơng thực giúp học sinh tự tham gia trao đổi ý tưởng trước viết, khơng tự hình thành ý tưởng cho Chính vậy, có tình trạng học sinh nhiều lớp hào hứng trả lời câu hỏi gợi mở giáo viên phần “cả lớp tìm ý” xây dựng dàn ý chung cho lớp ,nhưng đến nói theo dàn ý xây lại lúng túng, tẻ nhạt Số nói Theo nhiều giáo viên, số nói phần lớn học sinh có khiếu có giúp đỡ người lớn nhà Còn hầu hết em viết thành vào lớp đọc lại Tình trạng rõ ràng tác động khơng tốt đến việc phát triển khả viết học sinh Kết nói ảnh hưởng nặng nề đến viết học sinh Phần lớn nội dung viết em khuôn sáo nghèo nàn ý tưởng, cách diễn đạt thiếu mạch lạc Từ hạn chế không khỏi băn khoăn , trăn trở: Làm để tiết học Tập làm văn nhẹ nhàng mà hiệu quả? Làm để em hoạt động tích cực, chủ động học Tập làm văn? Làm để em có kĩ viết văn hoàn chỉnh đạt u cầu mong muốn? Đó cũng lí chọn đề tài : “Một số biện pháp giúp học sinh lớp học tốt phân môn Tập Làm Văn” II/ Mục đích viết sáng kiến kinh nghiệm: Tôi viết sáng kiến kinh nghiệm với mong muốn : a Tìm phương pháp để giảng dạy nhằm giúp học sinh học tập làm văn tốt hơn, góp phần học tốt môn học khác b Nhận lời góp ý, nhận xét từ cán quản lí nhà trường để tơi phát huy mặt mạnh, điều chỉnh, khắc phục thiếu sót cho hồn thiện CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP I/ Thực trạng: a) Thuận lợi: - Bản thân tâm huyết với nghề, hết lòng học sinh thân u - Ban giám hiệu quan tâm, tạo điều kiện tốt cho việc dạy học đặc biệt việc đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - Đa số học sinh lớp có ý thức học tập tốt, ham học hỏi, ngoan,biết lời, biết chuẩn bị trước đến lớp - Phụ huynh học sinh quan tâm đến việc học tập em b) Khó khăn: * Giáo viên: - Việc vận dụng dạy học tích hợp chưa giáo viên vận dụng triệt để nên lượng kiến thức, kĩ cung cấp cho em tiết Tập làm văn thường lớn, nhiều lúc dẫn đến tình trạng tải tiết học - Giáo viên có nhiều cố gắng việc đổi phương pháp dạy học cũng ngại khơng dám “thốt li” gợi ý sách giáo khoa, sách tham khảo sợ sai khơng đủ thời gian cho tiết học - Hiện nay, thiết bị, đồ dùng dạy học phục vụ cho phân môn Tập làm văn - Do lớp có nhiều đối tượng học sinh nên giáo viên thường sử dụng phương pháp làm mẫu để tạo đà giúp học sinh trung bình, yếu làm văn Phương pháp giúp học sinh yếu làm gợi ý Tuy nhiên, số học sinh học lại thường hay bắt chước câu, đoạn văn mẫu nên nhiều làm có câu, đoạn giống * Học sinh: - Phần lớn học sinh không thích học phân mơn Tập làm văn mơn khó, đòi hỏi sáng tạo khiếu em - Vốn từ em nghèo nàn nên dẫn đến diễn đạt lủng củng, dùng từ trùng lặp, sai nghĩa, sai lỗi tả Tập làm văn - Nhiều em không nắm cấu trúc ngữ pháp nên sử dụng dấu câu tùy tiện - Đa số em chưa tích cực đọc sách tham khảo để trau dồi cách diễn đạt cách hành văn lưu lốt có đọc, em thường vay mượn ý sách, lệ thuộc vào mẫu, chép vào làm em chưa biết vận dụng, liên tưởng cách sáng tạo linh hoạt viết theo dàn mà giáo viên hướng dẫn lập - Trong lớp rải rác số học sinh cá biệt, có học sinh đọc chưa thơng, viết chưa thạo Đây trở ngại lớn cho việc dạy học tập làm văn cho em Với học sinh này, yêu cầu đặt câu văn rời rạc khó, nói đến việc hướng dẫn em đặt đoạn văn theo cầu - Học sinh thiếu vốn sống thực tế nên thường viết đoạn văn, văn mang tính liệt kê, văn kể chuyện không đầy đủ chuỗi việc làm cho văn khô cứng, không cảm xúc II/ Nội dung biện pháp thực hiện: Điều tra phân loại học sinh: Giáo viên điều tra, phân loại, nắm đối tượng học sinh: khiếu, trung bình, học sinh yếu Nắm đối tượng học sinh, giáo viên đề kế hoạch dạy học phù hợp, có biện pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Đồng thời, tạo điều kiện tốt góp phần phụ đạo học sinh yếu biết làm văn , vận dụng làm văn hoàn chỉnh Cụ thể: Lớp 5B : 34 em Học sinh Năng khiếu: em chiếm 11,7 % Học sinh Trung bình: 21 em chiếm 61,9 % Học sinh Yếu : em chiếm 26,4 % Rèn cho học sinh kĩ quan sát, ghi chép : Khi có kĩ quan sát, biết chọn lọc chi tiết mẻ, đặc sắc cảnh vật, người học sinh dần ham thích ghi chép Qua tiết học, giáo viên cần gợi ý hướng cho học sinh cách quan sát ghi chép diễn xung quanh em Quan sát kèm với ghi chép việc làm thường xuyên vừa làm giàu vốn sống thực tế em vừa hình thành kĩ viết Quan sát phải kết hợp sử dụng nhiều giác quan (mắt – nhìn, tai – nghe, mũi – ngửi, tay - sờ…) để thu nhận nhiều chi tiết miêu tả giống với đối tượng miêu tả; quan sát theo trình tự từ xa đến gần, từ ngồi vào trong, từ tổng quát đến cụ thể Có thể hướng dẫn HS quan sát theo nhiều hình thức: quan sát trực tiếp đối tượng (buổi chào cờ đầu tuần, quang cảnh trước buổi học, chơi, thầy giáo, cô giáo, người thân,…); quan sát nhà (ngôi nhà em ở, buổi sum họp gia đình, quang cảnh đường nơi em vào buổi sáng, …); quan sát qua báo, đài ( ca sĩ biểu diễn, danh hài mà em thích, ….) Ví dụ : Đề yêu cầu :Tả cảnh trường em trước buổi học Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát tồn cảnh trường Tơi đưa học sinh sân trường tập hợp học sinh nhắc nhở điều cần thiết đảm bảo trật tự Nhắc lại cho học sinh nhớ cách quan sát học tiết tả cảnh : Quan sát từ xa đến gần hay từ gần đến xa Khi quan sát, em cần ghi lại quan sát , cần kết hợp nhiều giác quan : Mắt thấy, tai nghe, mũi cảm nhận.Cần quan sát cảnh vật xung quanh trời, mây, gió, chim chóc, thời tiết …Trong học sinh tự quan sát theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu, học sinh ham chơi, thấy em khó khăn, vướng mắc tơi gợi ý, hướng dẫn thêm cho em Đến tập hợp lớp, cho số học sinh nêu quan sát , ghi lại được, học sinh khác nhận xét, bổ sung Đặc biệt quan tâm, giúp học sinh yếu nói trước lớp Chọn đề tài gần gũi, quen thuộc với học sinh : Xây dựng đề làm văn dạng tình giao tiếp phương pháp phổ biến dạy Tập làm văn bậc học tiểu học Tình giao tiếp thật, gần gũi với sống có tác dụng tạo nhu cầu giao tiếp cho học sinh Nhờ thế, học sinh tích cực tìm tòi vấn đề, nảy sinh ý nghĩ, thể ý nghĩ Dưới số ví dụ việc chuyển đề văn bình thường thành tình giao tiếp Ví dụ: Đề bài: Tả ăn mà em thích → Tình giao tiếp: Trên mảnh vườn nhỏ ngơi nhà, ơng em thích trồng cảnh, chẳng trống ăn Em muốn ông trồng cho em ăn giống nhà bạn em Hãy tả cho ông nghe ăn để thuyết phục ơng trồng vườn nhà Đề bài: Tả đồ vật mà em yêu thích → Tình giao tiếp:Mỗi đồ vật khơng đáng yêu hình dáng mà thế, đồ vật đáng u, đáng q cơng dụng nó., gợi nhớ kỉ niệm qua Em tả đồ vật mà em thích Tuy nhiên, nói khơng có nghĩa khơng cho học sinh có hội phát huy trí tưởng tượng Trong lớp học có nhiều đối tượng học sinh lớp tôi, đề cho em, tạo cho em quyền lựa chọn cách nhiều đề (từ đến đề) để đối tượng lớp tự chọn đề thích hợp cho mình, tránh áp đặt cho em Ví dụ: Khi đề tả người cho em làm kiểm ta viết, chọn bốn đề sau: a) Tả người thân gia đình em b) Tả người bạn lớp người bạn thân gần nhà em c) Tả ca sĩ hay nghệ sĩ hài mà em u thích d) Tả thầy giáo giáo mà em kính mến Với bốn đề trên, em chọn đối tượng miêu tả nhân vật quen thuộc, gần gũi Nhưng với vài học sinh khác, em cũng chọn tả ca sĩ biểu diễn với nhiều chi tiết sống động mà em có dịp quan sát ti vi qua chương trình ca nhạc phim ảnh Tạo hội thể mình cho tất cả học sinh lớp : Khi xây dựng kế hoạch dạy học cần dự kiến cách chia nhóm phù hợp cho hoạt động học, đơn vị kiến thức kĩ Hình thành cấu nhóm phải linh hoạt phù hợp với tất đối tượng học sinh nhằm tạo hội nhiều cho em yếu, trung bình hoạt động Từ đó, vừa vun đắp cho em khả thích nghi giao tiếp hồn cảnh , vừa bồi đắp tình u, lòng say mê văn học, lòng tự hào Tiếng Việt Xây dựng lòng ham thích đọc sách báo cho học sinh Học sinh tự biết học hỏi sách báo cách dùng từ, đặt câu biến câu văn thiếu hình ảnh, thiếu cảm xúc thành câu văn hay Cá thể hoá hoạt động dạy học : Quan tâm đến đối tượng học sinh trung bình, yếu đồng thời đảm bảo phát triển lực cảm thụ văn học học sinh khá, giỏi Ví dụ: + Bài làm học sinh khá, giỏi: Ngoài ngơi nhà thân u gắn bó với tuổi thơ em trường em ngơi nhà thứ hai Đi đâu xa, em nhớ nhà nhà em lại nhớ đến ngơi trường thân yêu + Bài học sinh trung bình: Nằm đường Nguyễn Văn Cừ trường thân yêu em + Bài làm học sinh yếu: Mỗi ngày em thường cắp sách đến trường quen thuộc em Khi học sinh đặt câu nêu cảm nghĩ phần kết bài, giáo viên phải quan tâm đến em Đối với học sinh trung bình, yếu, giáo viên phải hướng dẫn cụ thể cho em gợi ý như: + Em nói tình cảm ngơi trường (yêu, ghét)? (Em yêu trường) + Em thể tình u việc làm ? (Em trồng cây, chăm sóc bồn hoa để trường em ngày đẹp hay Em không phá phách làm hỏng đồ đạc hay bẻ hoa nhà trường) Tuyệt đối không hướng dẫn học sinh cách đồng loạt để em có câu văn nghĩa chung chung như: “Cô giáo em có mái tóc đen huyền, mượt nhung Đơi mắt cô đen sáng long lanh Nước da trắng mịn màng” hay “ Trường em mái ngói đỏ tươi Cột cờ cao chót vót Trên đỉnh cột cờ, cờ đỏ vàng bay phấp phới Giờ chơi, bạn ùa khỏi sân lớp bầy ong vỡ tổ” Làm giàu vốn từ cho học sinh: Nếu học kiểu kể chuyện, học sinh tái lại nội dung câu chuyện nghe, đọc đạt yêu cầu đề văn miêu tả đòi hỏi phải có vốn từ phong phú làm Thế giới quanh ta phong phú, đa dạng không ngừng biến đổi Người viết văn “vẽ” cảnh, người thân người thiếu vốn từ, vốn sống Làm giàu vốn từ cho học sinh có nghĩa giúp cho em nắm số từ gợi tả để dùng miêu tả Ví dụ: Khi dạy “ Luyện từ câu” “ Từ đồng nghĩa” có tập với đoạn văn “Màu lúa chín đồng vàng xuộm lại Nắng nhạt ngả màu vàng hoe Trong vườn, lắc lư chùm xoan vàng lịm không trông thấy cuống, chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng” Mục đích tập nhận xét từ in đậm rút từ đồng nghĩa Nhưng tơi ngồi mục đích ghi chép câu văn hay mà em cần học tập làm văn tả cảnh Hay dạy tập đọc “ Quang cảnh làng mạc ngày mùa” Trong tác giả sử dụng nhiều từ màu vàng : vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi, vàng xọng, vàng giòn, vàng mượt, vàng mới, vàng trù phú, chín vàng Ngoài việc giải nghĩa phần từ ngữ tiết Tập đọc cho học sinh, tơi u cầu học sinh cần phải nhớ để vận dụng viết văn cho nghĩa từ Thực việc làm thường xuyên để giúp học sinh có nhìn tổng thể để tìm mối liên quan chặt chẽ phân môn Tiếng Việt Tôi làm cố gắng khai thác triệt để kiến thức có sách giáo khoa Ngồi ra, tơi giới thiệu thêm số từ, ngữ cần thiết để làm giàu thêm vốn từ cho học sinh Chẳng hạn: - Tả cối ( Thân to xù xì, rễ ăn sâu xuống lòng đất, cành đâm tua tủa, hoa kết lại chùm, treo lúc lỉu, hương thơm ngào ngạt ) - Tả vật (Chú khốc lên áo đẹp; đầu tròn, mắt sáng tinh, tai vểnh lên để nghe ngóng, chân nhanh nhẹn, lại nhẹ nhàng, móng vuốt sắc nhọn vũ khí tự vệ lợi hại, kiếm mồi, mang cho cùng ăn ) - Tả mái tóc (vàng hoe, đen nhánh, bạc phơ, cháy nắng, óng ả, xoăn tít,…); khn mặt (bầu bĩnh, vng chữ điền, trái xoan, khắc khổ,…); nước da ( trắng trẻo, trắng hồng, ngăm ngăm, bánh mật, đen sạm,…); dáng người ( nhỏ nhắn, gầy gò, đẫy đà, to khoẻ, cao cao,…); nụ cười ( khanh khách, sằng sặc, mủm mỉm, hả,…) Từ vốn từ mà học sinh tích lũy được, hướng dẫn cho học sinh lựa chọn từ ngữ, hình ảnh miêu tả, sử dụng cho phù hợp Khi trình bày kết quan sát học sinh luyện viết đoạn, uốn nắn, chỗ sai cho học sinh phát học sinh dùng chưa 7 Giúp học sinh luyện viết câu: Trước hết, học sinh phải viết câu văn ngữ pháp Đây yêu cầu (vì câu đơn vị lời nói) Đối với học sinh giỏi, giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu ngữ pháp, giàu hình ảnh, tạo sắc thái riêng đối tượng miêu tả Đối với học sinh trung bình, yếu, giáo viên hướng dẫn học sinh đặt câu đúng, thể ý cần nói Ví dụ: Miêu tả mái tóc bạn: + Với học sinh yếu: Tóc bạn Ngân đen huyền + Với học sinh trung bình: Bạn Ngân có mái tóc đen huyền, dài ngang vai + Với học sinh khá, giỏi: Ngân có mái tóc đen huyền, óng ả, xỗ ngang vai mà lẫn lộn với bạn lớp Biết dùng dấu câu đúng, dấu chấm dấu phẩy Ngắt câu diễn đạt rõ ràng, người đọc, người nghe dễ dàng tiếp nhận thông tin Việc dạy cho em sử dụng dấu câu tiến hành từ lớp phải thường xuyên ôn luyện Giáo viên đưa trường hợp sử dụng dấu câu chưa để lớp nhận xét Ví dụ: + Trong lớp em mến bạn Quỳnh + Cột cờ cao chót vót cờ đỏ vàng phấp phới tung bay + Sân trường mát rượi bóng bàng phượng Học sinh trao đổi, sửa chữa: + Trong lớp em, mến bạn Quỳnh + Cột cờ cao chót vót, cờ đỏ vàng phấp phới tung bay + Sân trường mát rượi bóng bàng, phượng Rèn kĩ lập dàn ý, xếp, diễn đạt ý : Khi vào học mới, giáo viên nhắc học sinh nhớ: Mỗi văn cần có bố cục phần: Mở bài, thân bài, kết Với văn, công việc yêu cầu học sinh tìm hiểu đề bài; học sinh đọc kĩ đề nhiều lần trả lời câu hỏi vấn đề đề + Đề thuộc thể loại ? Đề yêu cầu tả ? - Giáo viên gạch chân phấn màu từ ngữ quan trọng để học sinh ý - Hướng dẫn học sinh lập dàn ý từ điều quan sát Ví dụ: Quan sát trường em Từ điều quan sát được, lập dàn ý cho văn miêu tả trường ( sách Tiếng Việt tập trang 43 ) - Phần mở cần giới thiệu bao quát: + Vị trí ngơi trường: Ngơi trường nằm đâu ? Quay mặt hướng nào? + Đặc điểm bật trường - Phần thân gồm ý: + Tả phần cảnh trường: Cổng trường ( Cổng ? Bản tên trường ? ) Sân trường ( Sân trường ? Cột cờ, cối nào? ) Lớp học ( dãy nhà nào? Các lớp học trang trí sao? ) - Phần kết cần nêu cảm nghĩ em trường → Như vậy, em ý, vẻ khác bảo đảm đủ ý Để học sinh diễn đạt văn cách sinh động, có nghệ thuật, em thường trau dồi qua tiết học “Dựng đoạn mở bài, kết thân bài” Phần này, giáo viên cần nhắc nhở em vận dụng cách mở rộng câu thành câu hay để đưa vào văn * Phần mở bài: Các em mở trực tiếp gián tiếp; có em mở câu cũng có em mở đoạn văn Nhưng không tách rời nội dung xây dựng Ở đây, tùy nghệ thuật vào em mà giáo viên góp ý, khơng nên gò bó, áp đặt Ví dụ: Đề bài: “… Miêu tả cảnh sông nước ( vùng biển, sông, suối hay hồ nước ) ( Tiếng Việt - Tập – Trang 62) - Có em mở thẳng ln vào đề: “Quê em có suối đẹp” - Có em mở sinh động: “Mỗi miền quê có vẻ đẹp riêng Q hương tơi có dòng suối hiền hồ quanh năm nước chảy” Nhờ khuyến khích học sinh diễn đạt phần mở cách khác mà đảm bảo nội dung chính, em viết nhiều văn hay, có tính nghệ thuật * Phần thân bài: Đa phần em học sinh rơi vào tình trạng liệt kê chi tiết cảnh người Ví dụ: Mẹ em có mái tóc dài, dáng người cao, hàm trắng, Vì giáo viên cần lưu ý việc cách mở rộng câu thành câu hay để học sinh vận dụng văn hay Điều quan trọng phải lưu ý cho học sinh phải bám vào chi tiết lập dàn để chuyển thành văn, đoạn văn, tránh số trường hợp, học sinh viết văn cách ngẫu hứng không bám theo dàn ý lập làm cho văn tính logic hay tính cân đối không chủ động thời gian * Phần kết bài: Có nhiều cách kết khác nhau: Kết mở rộng, kết không mở rộng, tất phải xuất phát từ nội dung Đồng thời mở rộng thêm ý thức, trách nhiệm giữ gìn cảnh nêu việc làm cụ thể để bày tỏ cảm xúc chân thực Khơng thể có đoạn kết chung cho học sinh Giáo viên cần hướng dẫn học sinh nêu cảm xúc tự nhiên, chân thật, không sáo rỗng kiểu như: Em yêu quý bạn… 11 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu, cảm nhận hay, đẹp đoạn văn : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu, cảm nhận hay, đẹp qua việc đọc đoạn văn giáo viên tiến hành qua nhiều tiết học Cảm nhận hay, đẹp, em hình thành cảm xúc thẩm mĩ, giúp cho việc học Tập làm văn tốt Để hướng dẫn tìm hiểu cảm nhận hay, đẹp đoạn văn, giáo viên hướng dẫn học sinh hình thành thói quen suy nghĩ, tự đặt ghi câu hỏi xoay quanh nội dung đoạn văn, câu chuyện Kết học sinh đặt tự trả lời câu hỏi cho đoạn văn, câu chuyện như: * Ví dụ với đoạn văn tả người: + Đoạn văn miêu tả đặc điểm nhân vật ? + Đoạn văn có từ láy gợi tả hình ảnh nhân vật ? + Đoạn văn có hình ảnh so sánh ? + Em có suy nghĩ đọc đoạn văn ?… * Ví dụ với văn kể chuyện: + Câu chuyện có nhân vật ? Nhân vật ai, nhân vật phụ ? + Ý nghĩa câu chuyện muốn nói lên điều ? + Điểm mấu chốt câu chuyện ? + Em có suy nghĩ đọc câu chuyện ? … 10 Nhận xét, đánh giá chữa thường xuyên: Mỗi dạng có tiết trả văn viết, tiết quan trọng nhằm giúp em thấy ưu điểm nhược điểm viết mình, bạn để học hỏi, trao đổi lẫn nhau, tìm cách sửa sai để cùng tiến qua tơi biết học sinh hiểu vận dụng Trong q trình đánh giá, tơi ý đánh giá tiến thân học sinh so sánh em nhằm động viên khuyến khích học sinh Tơi tiến hành chấm thật kĩ, xác định học sinh làm bố cục hay chưa? Và bố cục có chặt chẽ không? Tôi phát ưu điểm văn hay, câu hay, ý hay, dùng từ sáng tạo…và nắm lỗi mắc phải tồn tại: dùng từ chưa xác, câu văn chưa hồn chỉnh, lặp từ, lặp ý…Tôi đánh giá, nhận xét cụ thể vào học sinh Chẳng hạn có nhận xét sau : - Bố cục chặt chẽ, lời văn xúc tích, có nhiều hình ảnh hay Em cần phát huy thêm.(học sinh khiếu) - Đảm bảo bố cục, viết thành câu Em cần sử dụng phép so sánh, nhân hóa vào để văn hay hơn.(học sinh trung bình) - Bài viết lủng củng, sai lỗi tả, viết chưa thành câu Em cần ý cô hướng dẫn để nhà viết lại em nhé.(học sinh yếu) - Bố cục chưa rõ ràng, dùng từ ngữ chưa phù hợp, diễn đạt lủng củng Em cần ý hướng dẫn để nhà viết lại cho (học sinh yếu) Đi đôi với công việc chấm phải hướng dẫn học sinh sửa Phải giúp em phát điểm hay cần học tập điểm chưa hay, chưa đạt để sửa chữa văn Cuối tiết học này, thường có tập “Viết lại đoạn cho hay hơn” Tôi chọn tiêu biểu lớp văn hay năm trước đọc cho học sinh nghe phân tích điểm hay để học sinh học tập cách dùng từ, đặt câu bạn để vận dụng vào đoạn văn Trên sở đó, em phải sửa lại làm cho hay hơn, CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Sau nghiên cứu áp dụng đề tài lớp phụ trách, qua theo dõi việc thống kê chất lượng mơn tiếng Việt nói chung phần tập làm văn nói riêng thu kết sau : - Phát huy tính tích cực hoạt động, chủ động học học sinh Học sinh tập trung vào học, kĩ làm văn tả học sinh nâng cao lên rõ rệt.Bài văn học sinh xác định yêu cầu nội dung đề bài, bố cục chặt chẽ, trình tự miêu tả hợp lí khơng tình trạng dạng liệt kê,câu ý đoạn khơng phù, lời văn mạch lạc; đặc biệt có nhiều em viết giàu hình ảnh, sử dụng câu văn sáng tạo, nhiều câu sử dụng phép nghệ thuật làm cho văn sinh động hơn, hay - Những học sinh yếu kĩ viết văn miêu tả mạnh dạn, tự tin có hứng thú học Tập làm văn Còn em học lực trung bình tự viết văn, đoạn văn theo yêu cầu đề Tuy văn, đoạn văn chưa hay, chưa sinh động em tự viết tư - Trong học em tập trung hơn, say sưa cùng bạn bè quan sát đối tượng cần miêu tả Tơi vui thấy có nhiều học sinh có sổ tay riêng để ghi điều quan sát câu văn hay, từ ngữ gợi tả, gợi cảm,…Có thể nói học sinh khơng ngại học Tập lảm văn Thể loại văn miêu tả em thích - Học sinh có tinh thần hợp tác, biết tơn trọng lắng nghe ý kiến bạn bè mạnh dạn nhận xét làm bạn CHƯƠNG 4: BÀI HỌC KINH NGHIỆM Sau áp dụng giải pháp vào thực tế dạy – học tập làm văn cho học sinh lớp 5B thân rút số kinh nghiệm sau : Trước hết, người thầy phải ln có lòng u nghề , yêu người, có ý thức trách nhiệm tinh thần cầu tiến, không ngừng học hỏi mạnh dạn áp dụng vào thực tiễn giảng dạy Nhiệm vụ quan trọng bậc người giáo viên tiểu học phải nắm vững đối tượng học sinh, hiểu rõ trình độ lực, hồn cảnh sở thích em cũng tâm sinh lí lứa tuổi em Phân loại học sinh, người thầy áp dụng phương pháp dạy học phù hợp với nhóm đối tượng học sinh, cá thể học sinh 3 Giáo viên phải thường xuyên nghiên cứu, dự đồng nghiệp, tham dự đầy đủ lớp tập huấn chuyên môn…để nắm bắt thông tin nội dung, phương pháp chương trình mơn Tiếng Việt Từ đó, giáo viên lập kế hoạch học cho cách khoa học, có tích hợp kiến thức môn học với Dạy tập làm văn theo quan điểm tích hợp kiến thức, kĩ trước với sau; phân môn Tiếng Việt với : Tập đọc, Luyện từ câu, Kể chuyện, Chính tả ; lớp với lớp Đối với học sinh phải thường xuyên rèn kĩ làm văn như: dùng từ ngữ cảnh, kĩ liên tưởng để tạo lập phát triển ý, kĩ liên kết ý câu, kĩ đọc lại kiểm tra sau viết….để từ em nhận muốn làm văn có kết quả, thân cần phải chịu khó tập nói, tập viết, tập dùng từ, đặt câu, viết đoạn nhiều lần Đồng thời, phải có ý thức thói quen xem lại viết, sửa chữa viết lại phần nhiều hạn chế Sử dụng phối hợp nhiều phương pháp nhằm khuyến khích học sinh bộc lộ trí tuệ cảm xúc ngôn mà em tạo lập như: - Phương pháp phân tích ngơn ngữ: Trên sở văn mẫu, học sinh khai thác, nhận biết kết cấu văn, trình tự miêu tả - Phương pháp trực quan: Học sinh phải quan sát đối tượng miêu tả Các em có quan sát đối tượng thực tế lớp nhà, quan sát qua phim ảnh Vận dụng công nghệ thông tin dạy học, tạo điều kiện cho em quan sát đối tượng mà địa phương khơng có để mở rộng hiểu biết cho em - Phương pháp rèn luyện theo mẫu: Dựa vào văn mẫu, học sinh tạo lập văn theo nét riêng em - Phương pháp thực hành giao tiếp: Tạo điều kiện cho đối tượng học sinh trình bày sản phẩm mình, tranh luận để tìm 7 Trong trình dạy học lớp, bên cạnh kiến thức SGK , giáo viên cần quan tâm tạo điều kiện để học sinh phát huy kinh nghiệm, vốn sống thực tế em từ nâng cao kỹ quan sát, ghi chép cho học sinh Tạo mối liên hệ mật thiết với phụ huynh để nhờ cha mẹ hỗ trợ, khuyến khích học sinh đọc sách báo nhà, thường xuyên trao đổi, trò chuyện với em Đây cũng cách thức giúp học sinh mở rộng tầm hiểu biết, kinh nghiệm sống, tạo sở cho em có làm văn chất lượng Trên kinh nghiệm nhỏ mà thân đúc kết q trình giảng dạy, chắn có thiếu sót Rất mong góp ý tận tình BGH nhà trường, quý thầy cô giáo đồng nghiệp để kinh nghiệm hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thực chất Đức Nghĩa ngày 21 tháng 10 năm 2016 Kí tên Huỳnh Trương Mỹ An ... lợi: - Bản thân tâm huyết với nghề, hết lòng học sinh thân u - Ban giám hiệu quan tâm, tạo điều kiện tốt cho việc dạy học đặc biệt việc đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục -. .. cảnh sông nước ( vùng biển, sông, suối hay hồ nước ) ( Tiếng Việt - Tập – Trang 62) - Có em mở thẳng ln vào đề: “Q em có suối đẹp” - Có em mở sinh động: “Mỗi miền quê có vẻ đẹp riêng Q hương tơi... hạn có nhận xét sau : - Bố cục chặt chẽ, lời văn xúc tích, có nhiều hình ảnh hay Em cần phát huy thêm.(học sinh khiếu) - Đảm bảo bố cục, viết thành câu Em cần sử dụng phép so sánh, nhân hóa vào

Ngày đăng: 21/02/2019, 22:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan