III.Các hoạt động dạy học: A.ổn định lớp: KTBC: HS nối tiếp nhau đọc bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu " và trả lời câu hỏi?. HĐGV HĐHSA.ổn định lớp: KTBC: HS lên bảng TLCH : Bài văn kể chuyện
Trang 1Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tuần 1
Tập đọc:
Bài1: dế mèn bênh vực kẻ yếu
I.Mục tiêu:
1 Đọc thành tiếng:
- Đọc lu loát toàn bài
- Đọc đúng các từ và câu,đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn
- Biết đọc toàn bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( Nhà Trò; Dế Mèn)
2.Đọc hiểu:
Hiểu ý nghĩa cấu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực ngời yếu, xóa bỏ áp bức bất công
II.Đồ dùng dạy học:
Truyện "Dế Mèn phiêu lu kí"
-Bảng viết sẵn câu đoạn hớng dẫn HS luyện đọc
III.Các hoạt động dạy học:
A.Mở đầu: GT khái quát nội chơng trình tập đọc 4
Y/ c hs đọc tên các chủ điểm trong SGK
B.Dạy học bài mới:
1.GTB:
2.Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a.Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài
- Bài đc chia làm mấy đọan?
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
+GV ghi các từ HS đọc sai, các câu cần luyện đọc
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
Gọi HS đọc phần chú giải
-Giải nghĩa thêm 1số từ: ngắn chùn chùn: ngằn đến mức khó
coi
Thui thủi: cô đơn ,1 mình lặng lẽ, không có ai bầu bạn
- GV đọc mẫu
b.Tìm hiểu bài:
- Truyện có những nhân vật chính nào? (chị Nhà Trò, Bọ
Nhện)
- Kẻ yếu đc bênh vực là ai? (Là chị Nhà Trò)
- Y/C HS đọc đoạn 1
? Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò trong hoàn cảnh ntn? ( Đang
gục đầu ngồi khóc tỉ tê bển tảng đá cuội)
? Đoạn 1 ý nói gì? ( Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò)
- Y/ C HS đọc thầm đoạn 2 và tìm hiểu chi tiết cho thấy chị
Nhà Trò rất yế ớt? ( Nhà Trò đã chùn chùn)
? Sự yếu ớt của chị Nhà Trò đc nhìn thấy qua con mắt của
nhân vật nào? ( Dế Mèn )
? Khi nhình tấy Nhà Trò Dế Mèn đã thể hiện tình cảm gì?
( ái ngại , thông cảm với chị Nhà Trò.)
? Đoạn này nói lên điều gì? ( Hình dáng yếu ớt đến tội
nghiệp của chị Nhà Trò)
- Y/ c Hs đọc thầm đoạn 2 và tìm hiểu những chi tiết cho thấy
chị Nhà Trò bị Nhện ức hiếp đe dọa? ( Trc đây mẹ Nhà Trò
có vay lơng ăn của bọn Nhện cha trả đc thì đã chết.Nhà Trò
ốm yếu, kiếm ăn không đủ.Bọn Nhện đã đánh Nhà Trò, hôm
nay chăng tơ ngang đờng dọa vặt chân , vặt cánh ăn thịt.)
? Đoạn này là lời của ai? ( của chị Nhà Trò)
HS lắng nghe
HS đọc
1HS đọc
HS trả lời
HS đọc
HS đọc 1HS đọc
HS lắng nghe
HS đọc và trả lời
HS đọc và lấy bút chì gạch chân
Trang 2? Qua lời kể của Nhà Trò, chúng ta thấy đc điều gì? ( Tình
cảm đáng thơng của Nhà Trò khi bị ức hiếp.)
- Y/ c HS đọc thầm đoạn3 và tìm hiểu Dế Mèn đã làm gì trc
tình cảnh đáng thơng của Nhà Trò? ( Nói với Nhà Trò : Em
đừng sợ hiếp kẻ yếu)
? Lời nói và việc làm đó cho em biết Dế Mèn là ngời ntn? (Là
ngời có tấm lòng nghĩa hiệp, dũng cảm không đồng tình với
những kẻ độc ác, cậy khỏe ức hiếp kẻ yếu.)
? Đoạn cuối ca ngợi ai, ca ngợi điều gì? ( Ca ngợi tấm lòng
nghĩa hiệp của Dế Mèn.)
? Qua câu chuyện tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?
? Trong câu chuyện có nhiều hình ảnh nhân hóa, em thích
hình ảnh nào? vì sao? ( Nhà Trò gục đầu bên tảng đá cuội,
mặc áo thâm dài, ngời bị phấn vì tả rất đúng về Nhà Trò nh
một cô gái đáng thơng, yếu đuối.)
- Dế Mèn xòe bảo Nhà Trò vì Dế Mèn nh một võ sĩ oai vệ,
lời lẽ mạnh mẽ , nghĩa hiệp
c.Đọc diễn cảm:
Y/ c HS đọc 4 đoạn của bài
Hớng dẫn HS đọc đoạn tiêu biểu
C Củng cố: Em học đc gì ở nhân vật Dế Mèn?
D.Dặn dò: VN đọc lại bài và xem trc bài Mẹ ốm
HS trả lời đại ý
HS trả lời
Hs đọc nối tiếp
Hs đọc theo cặp đôi
Ngày soạn:
Ngày giảng:
LTVC: Cấu tạo của tiếng
I Mục tiêu:
- Biết đc cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần , thanh
- Biềt nhận diện các bộ phận của tiếng.Biết tiếng nào cũng phải có vần và thanh
- Biết đc bộ phận vần của các tiếng bắt đầu với nhau trong thơ
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng Bầu
- Các thẻ ghi các chữ cái và dấu thanh
III.Các hoạt động dạy học
A.ổn định lớp
B.Dạy học bài mới
1.GTB
2.Tìm hiểu ví dụ:
Y/C HS đọc thầm câu tục ngữ trong SGK và đếm xem có bao
nhiêu tiếng
GV ghi câu tục ngữ lên bảng:
Bầu ơi thơng lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn
- Y/c HS đến thành tiếng
- Gọi HS nhắc lại
- Y/c HS đánh vần tiếng: Bầu
- Y/c HS lên bảng ghi lại cách đánh vần
- GV dùng phấn ghi lại vào sơ đồ
- y/c HS thảo luận cặp đôi câu hỏi: Tiếng Bầu
- Tiếng Bầu gồm mấy bộ phận? đó là những bộ phận nào?
- Gọi HS lên bảng trả lời và chỉ ra từng bộ phận
- Gọi HS lên bảng làm bài
HS đọc thầm và đếm
HS đếm
HS nhắc lại
HS đánh vần 1HS lên bảng, lớp đọc
Hs suy nghĩ trao đổi .gồm 3 bộ phận
Hs phân tích
HS lên bảng
Trang 3ơi ơi ngang
a.Tiếng nào có đủ các bộ phận nh tiếng Bầu?
b Tiếng nào không có đủ các bộ phận nh tiếng Bầu?
* KL về câu trả lời:
? Tiếng nào do những bộ phận nào tạo thành?cho vd?
? Trong tiếng bộ phận nào không thể thiếu?( Bộ phận vần và
dấu thanh không thể thiếu.Bộ phận âm đầu có thể thiếu.)
*KL:
3.Ghi nhớ:
- Y/c HS đọc phần ghi nhớ
- Gọi HS lên bảng chỉ vào sơ đồ và nói
* KL: Các dấu thanh của tiếng đều đc đánh dấu ở phía trên
hoặc phía dới âm chính của vần
4.Luyện tập:
a.Bài 1:
- Y/ c Hs làm bài theo bàn
- Gọi HS lên bảng làm bài
b.Bài 2:
- Y/c Hs suy nghĩ và giải câu đố
- Gọi HS trả lời và giải thích
NX: chữ Sao, Vì để nguyên là ông sao, bớt âm đầu s thành
ao, ao là chỗ cá bơi hàng ngày
C.Củng cố: NX tiết học
D.Dặn dò: VN học thuộc phần ghi nhớ và chuẩn bị bài sau "
luyện tập về cấu tạo của tiếng"
Hs trả lời
Hs trả lời
HS đọc phần ghi nhớ
HS lên bảng
Hs nêu y/c
Hs làm bài
HS lên bảng
Hs nêu y/c
Hs suy nghĩ
HS trả lời và giải thích
Ngày soạn:
Ngày giảng:
LTVC: Luyện tập vế cấu tạo cuả tiếng
I.Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về cấu tạo của tiếng có 3 bộ phận: âm đàu ,vần và thanh
- Phân tích đúng cấu tạo của tiếng trong câu
- Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt đầu với nhau trong thơ
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng
- Bộ xếp chữ học vần tiểu học
III.Các hoạt động dạy học
A.ổn định lớp
KTBC: HS lên bảng phân tích cấu tạo của tiếng trong câu:
ở hiền gặp lành
uống nớc nhớ nguồn
B.Dạy học bài mới:
1.GTB:
2.Hớng dẫn làm bài tập:
a.Bài 1:
Hớng dẫn mẫu:
Chia lớp thành các nhóm phân tích tiếng
Đại diện nhóm trình bày
b.Bài 2: Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên
? Câu tục ngữ trên đc viết theo thể thơ nào?( Thể thơ lục bát )
2 HS lên bảng phân tích
HS theo dõi
4 nhóm phân tích
Đại diện trình bày
HS nêu y/ c bài
HS trả lời
Trang 4? Trong câu tục ngữ, 2 tiếng nào có vần với nhau ( bắt vần )
c.Bài 3:
y/c HS tự làm bài.Cả lớp làm vào vở
ĐA:Các cặp tiếng bắt vần với nhau: loắt - choắt, thoăn - thoắt,
xinh - xinh, nghênh - nghênh
Giống nhau hoàn toàn: loắt - choắt, thoăn - thoắt
Giống nhau không hoàn toàn:xinh - xinh , nghênh - nghênh
d.Bài 4:
Qua 2 bài tập trên em hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau?
( là 2 tiếng có vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn
toàn)
Gọi hs tìm VD
e.Bài 5: Giải câu đố:
Gợi ý: Đây là câu đố tìm chữ ghi tiếng bắt đầucó nghĩa làbỏ âm
đầu, bỏ đuôi là bỏ âm cuối
Dòng 1: chữ bút bớt đầu thành út
Dòng 2: Đầu đuôi bỏ hết thành chữ ú
Dòng 3,4 : Để nguyên thì đó là chữ bút
C.Củng cố: NX tiết học
Tiếng có cấu tạo ntn? Nhữnh bộ phận nào nhất thiết phải có?
Nêu VD?
D.Dặn dò: NV xem trc bài " Mở rộng vốn từ "
Ngoài - hoài
HS nêu y/ c bài
HS làm bài
HS nêu y/ c bài
HS trả lời
HS nêu y/ c bài
HS lắng nghe
HS trình bày lời giải
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tập đọc: Mẹ ốm
I.Mục tiêu:
1.Đọc thành tiếng:
- Đọc lu loát ,trôi chảy toàn bài
- Đọc đúng các từ và câu
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng tình cảm 2.Đọc hiểu: Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu thơng sâu sắc, sự hiếu thảo , lòng biết
ơncủa bạn nhỏ với ngời mẹ bị ốm,
3.Hộc thuộc lòng bài thơ
II.Đồ dùng dạy học:
Viết sẵn câu, khổ thơ cần hớng dẫn luyện đọc
III.Các hoạt động dạy học:
A.ổn định lớp:
KTBC: HS nối tiếp nhau đọc bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu " và
trả lời câu hỏi
B.Dạy học bài mới:
1.GTB:
2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a.Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài
? Bài có mấy khổ thơ?
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
- GV hớng dẫn đọc đúng các từ và cách ngắt nhịp khổ thơ
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
- HS đọc phần chú giải
- GV đọc mẫu
b.Tìm hiểu bài:
? Bài thơ cho chúng ta biết chuyện gì? ( Mẹ bạn nhỏ bị ốm,
mọi ngời rất quan tâm lo lắng cho mẹ , nhất là bạn nhỏ)
Y/C HS đọc thầm khổthơ 2 và TLCH:Em hiểu những câu thơ sau
2 HS đọc
1 HS đọc
HS đọc nối tiếp
HS đọc nối tiếp
HS đọc
HS trả lời
Trang 5muốn nói điều gì? ( Mẹ bạn nhỏ ốm : lá trầu khô giữa cơi trầu
vì mẹ không ăn đc, Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc đc,
ruộng vờn sớm tra vắng bóng mẹ vì mẹ ốm không làm đc)
- Y/c HS đọc khổ thơ 3 và TLCH:Sự quan tâm chăm sóc của
hàng xóm đối với mẹ của bạn nhỏ đc thể hiện qua những câu thơ
nào? ( Cô bác xóm làng đến thăm - ngời cho trứng , cho cam
Anh y sĩ đã mang thuốc vào.)
- Y/c HS đọc toàn bài và TL:
? Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thơng sâu sắc
của bạn nhỏ đối với mẹ? ( Bạn nhỏ sót thơng mẹ:
Nắng ma cha tan
Cả đời nhiều nếp nhăn
- Bạn nhỏ mong mẹ chóng khỏe ; bạn nhỏ không quản ngại , làm
mọi việc để mẹ vui; bạn nhỏ thấy mẹ là ngời có nghĩa to lớn đối
với mình)
? Bài thơ cho ta biết điều gì?
c.Học thuộc lòng bài thơ:
HD đọc đúng giọng và thể hiện đúng các khổ thơ hợp với diễn
biến tâm trạng
HD luyện đọc : - GV đọc diễn cảm khổ thơ tiêu biểu
- HS luyện đọc thuộc bài thơ
- Tổ chức HS đọc thuộc bài thơ
C.Củng cố: NX tiết học
D.Dặn dò: VN học thuộc bài thơ.Chuẩn bị bài sau" Dế Mèn
bênh vực kẻ yếu "
HS lắng nghe
HS đọc theo cặp
HS lên bảng đọc
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Kể chuyện: Sự tích Hồ Ba Bể
I.Mục tiêu:
- Dựa vào các tranh minh họavới lời kể của GVkể lại đc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
- Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ ,nét mặt , biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện
- Biết NX đánh giá lời của bạn
- Hiểu đc ý nghĩa của câu chuyện: giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể.Qua đó ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái và khẳng định những con ngời giàu lòng nhân ái sẽ đc
đền đáp xứng đáng
II.Đồ dùng dạy học:
Các tranh minh họa câu chuyện trong SGK, các tranh ảnh về Hồ Ba Bể hiện nay
III.Các hoạt động dạy học:
A.GT chơng trình:
B.Dạy học bài mới:
1.GTB:
2.GV kể:
- GV kể lần 1
- GV kể lần 2: vừa kể vừa kể vào từng tranh
- GV giả thích: cầu phúc, giao long , bà góa, làm việc thiện,
bảng quả
Dựa vào tranh minh họa đặt câu hỏi:
? Bà cụ ăn xin xuất hiện ntn?
? Mọi ngời đối xử với bà cụ ra sao?
? Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ?
? Chuyện gì đã xảy ra trong đêm?
? Khi chia tay bà cụ dặn mẹ con bà góa điều gì?
HS lắng nghe
HS lắng nghe
HS lắng nghe
HS lắng nghe
HS trả lời
Trang 6? Trong đêm lễ hội, chuyện gì đã xảy ra?
? Mẹ con bà góa đã làm gì?
? Hồ Ba Bể đc hình thành ntn?
3.Hớng dẫn kể từng đoạn chuyện:
- Chia nhóm HS ,y/ c dựa vao tranh minh họa kể lại từng đoạn
cho bạn nghe
- Kể trc lớp: y/c các nhóm cử đại diện lên trình bày
4.Hớng dẫn kể toàn bộ câu chuyện:
- Y/C HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm
- Tổ chức thi kể trớc lớp
C.Củng cố: Câu chuyện cho em biết điều gì ?
D.Dặn dò: VN kể lại câu chuyện
Chia nhóm HS kể
đại diện lên trình bày
HS kể trong nhóm
2, 3 HS kể trớc lớp
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Chính tả: ( Nghe - viết ) :
Bài viết : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
I.Mục tiêu:
Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn văn từ :" Một hôm đến vẫn khóc", trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
- Viết đúng , đẹp : Dế Mèn, Nhà Trò
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n và tim đúng tên vật chứa tiếng bắt đầu l/n II.Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết bài tập 2a
III.Các hoạt động dạy học:
A.ổn định lớp:
B.Dạy học bài mới:
1.GTB:
2.Hớng dẫn nghe - viết chính tả:
a.Trao đổi nội dung đoạn trích:
Gọi HS đọc đoạn viết
? Đoạn trích cho em biết điều gì?
b.Hớng dẫn viết từ khó:
y/c HS nêu các từ khó
Y/ c HS đọc và viết các từ khó
c.Viết chính tả: GV đọc cho HS viết
d.Soát lỗi: Đọc chậm toàn bài soát lỗi
e.Chấm bài: Thu 4 - 5 chấm
3 Hớng dẫn làm bài tập:
a.Bài 2: Điền vào ô trống:
y/c HS tự làm bài phần a
ĐA: Lẫn, nở, lẳn, nịch, nông mày, lòa, làm
b.Bài 3: Giải các câu đố sau:
Y/C HS tự làm bài phần a.( la bàn)
C.Củng cố: NX tiết học
D.Dặn dò: Những em viết sai từ 3 lỗi về nhà viết lại
HS đọc
HS trả lời
HS nêu
HS viết
HS viết
HS soát lỗi
HS nêu y/c bài
HS làm bài
HS nêu y/c bài
HS làm bài
Ngày soạn:
Ngày giảng:
TLV: Thế nào là kể chuyện
I.Mục tiêu:
- Hiểu đc đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện
- Phân biệt đc văn kể chuyện với các loại văn khác
- Biết xây dựngmột bài văn kể chuyện theo tình huống cho sẵn
Trang 7II.Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to và bút dạ
- Bảng phụ để viết bài văn về Hồ Ba Bể
III.Các hoạt động dạy học:
A.ổn định lớp:
B.Dạy học bài mới:
1.GTB:
2.Tìm hiểu VD:
a.Bài 1:
Gọi HS kể tóm tắt câu chuyện :sự tích Hồ Ba Bể
Cho HS hoạt động nhóm : Nhóm1: a Nhóm 2: b
Nhóm 3: c
Y/c HS trình bày kết quả thảo luận
GV ghi kết quả đã thống nhất lên bảng
b.Bài 2:
- Treo bảng phụ đã chép bài Hồ Ba Bể
- Y/ c HS đọc thành tiếng
? Bài văn có những nhân vật nào?( không có NV)
? Bài văn có các sự kiện nào xảy ra đối với nhân vật?
( không có sự kiện nào xảy ra)
? Bài văn giới thiệu gì về Hồ Ba Bể? ( Vị trí, độ cao,
chiều dài, địa hình, cảnh đẹp của Hồ Ba Bể)
? Bài Hồ Ba Bể với bài Sự tích Hồ Ba Bể bài nào là vă
kể chuyện ? vì sao? ( Bài Sự tích Hồ Ba Bể là văn kể
chuyện vì có NV, có cốt chuyện, có ý nghĩa câu
chuyện.Bài Hồ Ba Bể không phải là văn kể chuyện mà
là bài văn GT về Hồ Ba Bể.)
? Theo em thế nào là văn kể chuyện?
KL: Bài văn Hồ Ba Bể không phải là văn kể chuyện
3.Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
Y/c HS lấy VD về các câu chuyện
4.Luyện tập:
a.Bài 1:
Y/C HS suy nghĩ và tự làm bài
Gọi HS đọc câu chuyện của mình
b.Bài 2:
- Gọi HS trả lời câu hỏi của bài tập 2- SGK
KL: Trong cuộc sống cân quan tâm giúp đỡ lẫn nhau
Đó là ý nghĩa câu chuyện em vừa kể
C.Củng cố: NX tiết học
D.Dặn dò: VN học thuộc phần ghi nhớ
kể lại câu chuyện mình vừa XD
HS đọc y/c
HS kể tóm tắt
HS hoạt động và thảo luận
Hs trình bày KQ
HS đọc y/c
HS qs
HS đọc
HS trả lời
HS đọc
HS lấy VD
HS đọc y/c
HS đọc
HS đọc y/c HSTL
Ngày soạn:
Ngày giảng:
TLV: Nhân vật trong truyện.
I.Mục tiêu:
1.HS biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật NV trong truyện là ngời, là con vật, đồ vật cây cối đc nhân hóa
2 Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật
3.Bứơc đầu biết XDNV trong bài kể chuyện đơn giản
II.Đồ dùng dạy học:
3 tờ giấy kẻ bảng phân loạitheo y/c bài tập 1, VBT
III.Các hoạt động dạy học:
Trang 8HĐGV HĐHS
A.ổn định lớp:
KTBC: HS lên bảng TLCH : Bài văn kể chuyện khác bài văn
không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào?
B.Dạy học bài mới:
1.GTB:
2.Tìm hiểu VD:
a.Bài 1:
? Các em vừa học những câu chuyện nào?
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Y/c hs làm bài vào phiếu
Tên chuyện NV là ngời NV là vật( con vật,
đồ vật, cây cối.)
Sự tích Hồ Ba Bể 2 mẹ con bà nông
dân
Bà cụ ăn xin
Những ngời dự lễ hội
Giao Long
Dế Mèn bênh vực
? NV trong truyện có thể là ai? ( Các NV trong truyện có
thể là con vật, đồ vật, cây cối đã đc nhân hóa.Để biết tính
cách của NV đc thể hiện ntn.)
Bài 2:
Y/c HS thảo luận theo bàn
Gọi HS trả lời
* Dế Mèn có tính cáchkhẳng khái thơng ngời, ghét ấp bức bất
công, sẵn sàng làm việc nghĩa bênh vực kẻ yếu căn cứ vào
hành động
* Mẹ con bà nông dân giàu lòng nhân hậu
3.Ghi nhớ:
4.Luyện tập:
a.Bài 1:
? Câu chuyện Ba anh em có những nhân vật nào?
? Nhìn vào tranh minh họa em thấy ba anh em có gì khác?
- Y/c HS đọc thầm câu chuyện
? Bà nhận xét về tính cách của từng cháu ntn? Dựa vào căn cứ
nào mà bà nhận xét nh vậy?
? Theo em nhờ đâu mà bà có nhận xét nh vậy?
? Em có đồng ý với những nhận xét của bà về tính cách của
từng cháukhông ? vì sao?
b.Bài 2:
- Y/c HS thảo luận tình huống
? Nếu là ngời biết quan tâm đến ngời khác bạn nhỏ sẽ làm gì?
? Nếu là ngời không biết quan tâm đến ngời khác bạn nhỏ sẽ
làm gì?
- Gọi HS kể
C.Củng cố: NX tiết học
D.Dặn dò: VN học htuộc phần ghi nhớ
HS lên bảng
HS nêu y/c
HS trả lời
HS thảo luận nhóm
Hs làm bài
HS trả lời
HS nêu y/c
HS thảo luận theo bàn
HS trả lời
HS đọc
HS nêu y/c
HS trả lời
HS đọc thầm và trả lời
HS nêu y/c
HS thảo luận tình huống
HS trả lời
HS kể
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Đạo đức: Trung thực trong học tập.
I.Mục tiêu:
1.KT: - Chúng ta cần trung thực trong học tập
Trang 9- Trung thực trong học tập giúp chúng ta học tập đạt kết quả tốt hơn, đc mọi ngời tin tởng,yêu quý, không trung thực trong học tập khiến cho kết quả học tập giả dối, không thực chất , gây mất lòng tin
- Trung thực trong học tập là thành thật ,không dối trá gian lận bài làm, bài thi , kiểm tra
2 Thái độ:
- Dũng cảm nhận lỗikhi mắc lỗi trong học tập và thành thật trong học tập
- Đồng tình với hành vi trung thực- phản đối hành vi trong học tập
3.Hành vi: Nhận biết đc các hành vi trung thực, đâu là hành vi giả dối trong học tập
- Biết thực hiện hành vi trung thực - phê phán hành vi giả dối
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ tình huống trong SGK
- Bảng phụ , bài tập,
- Giấy màu xanh đỏ cho mỗi HS
- SGK đạo đức,các mẩu chuyện , tấm gơng về trung thực trong học tập
III.Các hoạt động dạy học:
Tiết 1:
A.ổn định lớp:
B.Dạy học bài mới:
1.GTB:
2.Hoạt động 1: Xử lý tình huống:
- GV treo tranh tình huống nh trong SGK
- GV nêu tình huống
- Y/c các nhóm thảo luận câu hỏi: Nếu em là bạn Long em sẽ
làm gì? Vì sao em làm nh thế?
- Tổ chức cho HS trình bày: VD : Em sẽ báo cáo với cô giáo để
cô biết trc
Em sẽ thôi không nói gì để cô không phạt
? Theo em hành động nào là hành động thể hiện sự trung thực?
? Trong học tập chúng ta cần trung thực không?
*KL: Trong học tập chúng ta cần phải luôn luôn trung thực Khi
mắc lỗi gì trong học tập, ta nên thẳng thắn nhận lỗi
3.Hoạt động 2: Sự cần thiết phải trung thực
- Y/c hs làm việc cả lớp
? Trong học tập vì sao phải trung thực? ( Trung thực để đạt kết
quả tốt, trung thực để mọi ngời tin yêu)
? Khi đi học bản thân chúng ta tiến bộ hay ngời khác tiến bộ
Nếu chúng ta gian trá ta có tiến bộ đc không?
* KL: Học tập giúp chúng ta tiến bộ Nếu chúng ta gian trá,giả
dối , KQ học tập là không thực chất chúng ta không tiến bộ đc
4.Hoạt động 3:
Chia lớp thành 4 nhóm
Y/c các nhóm nhận bảng câu hỏi và giấy màu cho thành viên
Hớng dẫn cách chơi.
Y/c các nhóm thực hiện trò chơi
ND các câu:
+ Câu 1 : Trong giờ học, Minh là bạn thân của em vì bạn không
thuộc bài nên em nhắc bài cho bạn
+ Câu 2: Em quên cha làm bài tập em nghĩ ra lý do là để quên vở
ở nhà
+ Câu 3: Em nhắc bạn không đc giở sáchvở trong giờ KT
+ Câu 4: Giảng bài cho Minh nếu Minh không hiểu
- Y/ c các nhóm trình bày kq thảo luận
NX: đúng : 3,4 Sai : 1,2
? Chúng ta cần làm gì để trung thực trong học tập ( Cân thành
thật trong học tập, dũng cảm nhận lỗi mắc phải)
HS qs
HS lắng nghe
HS thảo luận
HS trình bày
HS trả lời
HS suy nghĩ trả lời
HS làm việc theo nhóm
Nhóm trởng nhận
HS lắng nghe
HS thực hiện
HS trả lời
Trang 10? Trung thực trong học tập nghĩa là chung ta không làm gì?
( nghĩa là không nói dối, không quay cóp, chếp bài của bạn ,
không nhắc bài cho bạn trong giờ KT.)
5 Hoạt động 4: Liên hệ thực tế
- Tổ chức cho HS hoạt động cả lớp
? Hãy nêu những hành vi không trung thực trong học tập mà em
đã tứng biết?
?Tại sao phải trung thực trong học tập? Việc không trung thực
trong học tập sẽ dẫn đến chuyện gì?
GV chốt lại
C.Củng cố: NX tiết học
D.Dặn dò: VN tìm 3 hành vi thể hiện sự trung thực và hành thể
hiện sự không trung thực trong học tập
Tiết 2:
B.Dạy học bài mới:
1.Hoạt động 1: Thảo luận nhóm ( BT3 - SGK ): Kể tên những
việc làm đúng sai
GV chia lớp làm 4 nhóm giao nhiệm vụ thảo luận
N 1: Em không làm đc bài trong giờ KT?
N 2: Em bị điểm kém nhng cô giáo lại ghi nhầm vào sổ là điểm
giỏi?
N 3: Trong giờ KT, bạn ngồi bên cạnh không làm đc bài và cầu
cứu em?
N 4: Em hãy kể tên 3 hành động trung thực, 3 hành động không
trung thực theo cách sau:
Trung thực
(kể tên các hành động trung
thực)
Không trung thực (Kể tên các hành động không trung thực )
Đại diện nhóm trình bày KQ thảo luận
NX, chốt lại: a.Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại
b.Báo lại cho cô giáo để chữa lại điểm cho đúng
c Nói bạn thông cảm, vì làm nh vậy là không trung thực
N 4: trình bày những hoạt động trung thực và không trung thực
KL: Trong học tập chúng ta cần phải trung thực, thật thà để tiến
bộ và mọi ngời yêu quý
2.Hoạt động 2: Trình bày t liệu đã su tầm đc( BT 4 - SGK )
Y/c HS trình bày, giới thiệu t liệu đã su tầm
Thảo luận lớp : Em nghĩ gì về những mẩu chuyện, tấm gơng đó
NX: Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gơngvề trung thực trong
học tập, chúng ta cần học tập các bạn đó
3 Hoạt động 3: Trình bày tiểu phẩm ( BT5 - SGK )
Y/ c 2 nhóm thảo luận sau đó trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị
Các nhóm khác nhận xét
Thảo luận cả lớp: Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem
Nếu em ở vào tình huống đó, em có hành động nh vậy không?
NX: Việc học tập sẽ thực sự giúp em tiến bộ nếu em trung thực
C.Củng cố: NX tiết học,
D.Dặn dò: Các em thực hiện ND thực hành trong SGK
HS suy nghĩ liên hệ
Lớp chia làm 4 nhóm
và nhận nhiệm vụ
Đại diện trình bày KQ
HS trình bày
1 số HS trả lời
2 nhóm thảo luận và trình bày tiểu phẩm Nhận xét
HS trả lời
HS đọc phần ghi nhớ Ngày soạn:
Ngày giảng:
LS và ĐL: Bài 1 : Môn lịch sử và địa lý.