Hướng dẫn tính toán công trinh bến bằng phần mềm sap 2000

83 3.5K 40
Hướng dẫn tính toán công trinh bến bằng phần mềm sap 2000

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hướng dẫn tính toán công trinh bến bằng phần mềm sap 2000, Hướng dẫn tính toán công trinh bến bằng phần mềm sap 2000 Hướng dẫn tính toán công trinh bến bằng phần mềm sap 2000 Hướng dẫn tính toán công trinh bến bằng phần mềm sap 2000 Hướng dẫn tính toán công trinh bến bằng phần mềm sap 2000 Hướng dẫn tính toán công trinh bến bằng phần mềm sap 2000 Hướng dẫn tính toán công trinh bến bằng phần mềm sap 2000 Hướng dẫn tính toán công trinh bến bằng phần mềm sap 2000

MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 5 PHẦN I: TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ ĐẦU VÀO 7 I.1 SƠ ĐỒ TÍNH VÀ ĐẶC TRƯNG TẢI TRỌNG BẾN CẦU TÀU 7 I.1.1 Sơ đồ tính bến cầu tàu 7 I.1.2 Đặc trưng tải trọng bến cầu tàu 7 I.2 KHUNG TIÊU CHUẨN TÍNH TOÁN 8 I.3 KÍCH THƯỚC TÀU THIẾT KẾ 10 I.4 TUỔI THỌ CÔNG TRÌNH BẾN CẦU TÀU 10 I.5 CHIỀU DÀI TÍNH TOÁN CỦA CỌC 11 I.5.1 Chiều dài chịu uốn của cọc 11 I.5.2 Chiều dài chị u nén của cọc 14 I.5.3 Chiều dài chịu xoắn của cọc 14 I.6 TẢI TRỌNG DO TÀU 15 I.6.1 Tải trọng va 15 I.6.1.1 Năng lượng va tàu 15 I.6.1.2 Thiết kế đệm 17 I.6.1.3 Khoảng cách đệm 17 I.6.2 Tải trọng neo 18 I.6.2.1 Lực neo do gió 18 I.6.2.1.1 Lực neo do gió theo BS 6349-1:2000 18 I.6.2.1.2 Lực neo do gió theo OCIMF 1997 19 I.6.2.2 Lực neo do dòng chảy 23 I.6.2.2.1 Lực neo do dòng chảy theo BS 6349-1:2000 23 I.6.2.2.2 Lực neo do dòng chảy theo OCIMF 1997 27 I.6.2.3 Tải trọng do sóng tác dụng lên tàu 28 I.6.2.4 Tổng lực do sóng, gió và dòng chảy 29 I.6.2.5 Phân phối lực ngang do sóng, gió và dòng chảy tác dụng lên bích neo 30 I.7 TẢI TRỌNG DO CHÊNH LỆ CH NHIỆT ĐỘ 33 I.8 TẢI TRỌNG DO ĐỘNG ĐẤT 34 I.9 TẢI TRỌNG DO SÓNG TÁC DỤNG LÊN CỌC 38 I.9.1.2 Tính toán cho cọc đơn 40 I.9.1.3 Tính toán cho nhóm cọc 41 I.9.1.4 Cọc xiên 42 I.10 TẢI TRỌNG DO DÒNG CHẢY TÁC DỤNG LÊN CỌC 43 I.11 TẢI TRỌNG DO GIÓ 45 I.11.1 Áp lực gió tác dụng lên công trình 45 I.11.2 Áp lực gió tác dụng lên cọc 48 I.12 TẢI TRỌNG HOẠT TẢI XE VÀ HÀNG HÓA 49 I.13 TẢI TRỌNG HOẠT TẢI CẦN CẨU CONTAINER 49 I.14 QUY ĐỊNH VỀ VẬT LIỆU 50 I.14.1 Theo BS 5400:3-2000 và BS 5400:4-1990 50 I.14.2 Theo TCVN5575-1991 & TCVN4116:1985 51 I.15 TẢI TRỌNG DO ÁP LỰC ĐẤT 55 I.16 PHỤ LỤC 55 I.16.1 Số liệu tàu thiết kế 55 I.16.1.1 Công thức quy đổi 55 I.16.1.2 Thông số tàu thiết kế 56 I.16.2 Tải trọng sóng tác dụng lên cọc theo SPM 1984 VOL.II 63 PHẦN II: TÍNH TOÁN KẾT CẤU BẾN CẦU TÀU 65 II.1 TRÌNH TỰ GIẢI MỘT BÀI TOÁN CÔNG TRÌNH BẾN CẦU TÀU BẰNG PHẦN MỀM PHẦN TỬ HỮU HẠN (PTHH) 65 II.2 CÁC LƯU Ý KHI TIẾN HÀNH CÁC BƯỚC ĐỂ GIẢI CÔNG TRÌNH BẾ N BẰNG PHẦN MỀM SAP2000 66 II.2.1 Bước 1: Tạo sơ đồ tính 66 II.2.2 Bước 2: Gán vật liệu và tiết diện 67 II.2.3 Bước 3: Gán tải trọng và tổ hợp tải trọng 67 II.2.4 Bước 4: Giải kết cấu 67 II.2.5 Bước 5: Xuất kết quả theo BS 8110-1997 67 II.3 ÁP DỤNG TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH BẾN BẰNG PHẦN MỀM SAP2000 68 II.3.1 Vẽ kết cấu nền cọc, hệ thống dầm trên Autocad 3D 68 II.3.2 Xuất sang file *.DXF 68 II.3.3 Load file *.DXF từ Acad sang SAP2000 69 II.3.4 Tạo hệ b ản sàn cho kết cấu. 69 II.3.5 Khai báo liên kết 69 II.3.6 Khai báo đặc trưng vật liệu 70 II.3.7 Khai báo các loại tiết diện cọc, dầm, bản 71 II.3.8 Khai báo tiết diện cho từng cấu kiện 72 II.3.9 Khai báo các trường hợp tải trọng 72 II.3.10 Gán các trường hợp tải trọng 75 II.3.10.1 Tải trọng bản thân 75 II.3.10.2 Hoạt tải trên bến 75 II.3.10.3 Tải trọng do va tàu 75 II.3.10.4 Tải trọng do neo tàu 76 II.3.10.5 Tải trọng do nhiệt độ 76 II.3.10.6 Tải trọng do dòng chảy tác dụ ng lên cọc 76 II.3.10.7 Tải trọng do thiết bị trên bến 76 II.3.10.8 Tải trọng do động đất (động đất do bản thân và do cần trục) 80 II.3.10.9 Tải trọng do gió tác dụng lên công trình 81 II.3.10.10 Tải trọng do sóng tác dụng lên cọc 81 II.3.10.11 Tải trọng do áp lực đất 81 II.3.11 Tổ hợp các trường hợp tải trọng 81 II.3.11.1 Trường hợp tới hạn ULS 81 II.3.11.2 Trường hợp làm việc SLS 81 II.3.12 Giải bài toán: 82 II.3.13 Xuất kết quả 82 II.4 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng I.1 Khung tiêu chuẩn tính toán thông số đầu vào 8 Bảng I.2 Tuổi thọ kinh tế trung bình của công trình bến cầu tàu 10 Bảng I.3 Xác định hệ số tỷ lệ K 13 Bảng I.4 Xác định vận tốc của tàu khi cập bến (m/s) trường hợp có tàu lai dắt 16 Bảng I.5 Xác định hệ số C B 17 Bảng I.6 Hệ số ma sát 17 Bảng I.7 Mối quan hệ giữa vận tốc gió có nghĩa 10s và hệ số gió giật 19 Bảng I.8 Mối quan hệ giữa vận tốc gió có nghĩa trong 1 giờ và hệ số gió giật 19 Bảng I.9 Xác định hệ số C TWforward , C TWaft , C LW trong trường hợp ballast 21 Bảng I.10 Xác định hệ số C TWforward , C TWaft , C LW trong trường hợp đầy tải 22 Bảng I.11 Xác định hệ số C TCforward , C TCaft , C LC , C CT , C CL 26 Bảng I.12 Xác định hệ số C YFC , C YAC , C XC 27 Bảng I.13 Chiều cao sóng có nghĩa H s tác dụng lên tàu neo bến tại vùng của biển 28 Bảng I.14 Chiều cao sóng có nghĩa H s tác dụng lên tàu neo bến tại vùng nước sâu 29 Bảng I.15 Bảng tổng hợp lực do sóng, gió và dòng chảy 29 Bảng I.16 Bảng tổng hợp lực do sóng, gió và dòng chảy 31 Bảng I.17 Kết quả phân phối lực ngang do sóng, gió và dòng chảy 32 Bảng I.18 Quan hệ giữa hệ số K h và cấp động đất M 35 Bảng I.19 Mối tương quan giữa gia tốc cực đại và cấp động đất 35 Bảng I.20 Quan hệ lý thuyết sóng tuyến tính 39 Bảng I.21 Xác định hệ số C D và C M 44 Bảng I.22 Giá trị áp lực gió trên bản đồ phân vùng áp lực gió trên lãnh thổ Việt Nam 45 Bảng I.23 Hệ số k kể đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình 46 Bảng I.24 Xác định hệ số k 48 Bảng I.25 Tải trọng hoạt tải xe và hàng hóa 49 Bảng I.26 Mức độ ăn mòn của kết cấu thép 50 Bảng I.27 Môđun đàn hồi của bê tong (BS 5400:4-1990) 51 Bảng I.28 Cường độ của cốt thép (BS 5400:4-1990) 51 Bảng I.29 Các đặc trưng vật lý của vật liệu cho kết cấu thép 51 Bảng I.30 Mô đun đàn hồi ban đầu của bê tông thủy công 52 Bảng I.31 Cường độ tiêu chuẩn và tính toán của bê tông 52 Bảng I.32 Mô đun đàn hồi ban đầu của cốt thép 53 Bảng I.33 Cường độ tiêu chuẩn và tính toán của cốt thép 54 Bảng I.34 Kích thước tàu 56 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình I.1 Đặc trưng các tải trọng tác dụng lên bến cầu tàu 7 Hình I.2 Định nghĩa kích thước tàu 10 Hình I.3 Độ sâu ngàm tương đương 13 Hình I.4 Góc cập tàu và khoảng cách đệm tàu 18 Hình I.5 Đồ thị dùng để xác định hệ số C TCforward , C TCaft , C CL 24 Hình I.6 Đồ thị dùng để xác định hệ số C CT 25 Hình I.7 Đồ thị dùng để xác định hệ số C CL 25 Hình I.8 Sơ đồ bố trí dây neo 30 Hình I.9 Sơ đồ bố trí dây neo xét đến dao động mực nước cho tàu đầy hàng 30 Hình I.10 Sơ đồ bố trí dây neo xét đến dao động mực nước cho tàu ballast 31 Hình I.11 Sơ đồ phân bố tải trọng neo tàu trên một bích neo 31 Hình I.12 Nhiệt độ cực đại tuyệt đối và cực tiểu tuyệt đối của không khí 33 Hình I.13 Bản đồ vùng chấn động với tần suất lặp lại Bi  0.002 36 Hình I.14 Bản đồ các vùng phát sinh động đất mạnh và phân vùng chấn động cực đại Imax 37 Hình I.15 Xác định hệ số C D 38 Hình I.16 Tải trọng sóng tác dụng lên cọc đứng 40 Hình I.17 Sự biến thiên của lực sóng từ sự biến thiên của vận tốc và gia tốc trong 1 chu kỳ 41 Hình I.18 Mặt bằng nhóm cọc 42 Hình I.19 Tính toán tải trọng sóng tác dụng lên cọc xiên 42 Hình I.20 Xác định hệ số C D 43 Hình I.21 Bản đồ phân vùng áp lực gió 47 Hình I.22 Xác định hệ số C x 48 Hình I.23 Kích thước loại cẩu container 50 Hình I.24 Xác định hệ số K im 64 Hình I.25 Xác định hệ số K Dm 64 Hình II.1 Tính toán kết cấu bằng phần mềm phần tử hữu hạn 66 LỜI MỞ ĐẦU Với chính sách chất lượng “PHÁT HUY NỘI LỰC VƯƠN RA THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ” thì việc tìm hiểu các thông tin có liên quan đến những tiêu chuẩn quy phạm của nước ngoài đã trở thành nhu cầu hết sức cần thiết. Ngôn ngữ trong quy phạm nói chung hết sức cô đọng và bao hàm nhiều vấn đề có liên quan. Do đó, trong quá trình tìm hiểu và chuyển tải những nội dung của quy phạm nước ngoài như BS, ACI, AASHTO, PIANC, OCDI chúng tôi đã cố gắng cụ th ể hóa các điều khoản trong quy phạm thông qua kinh nghiệm tính toán các công trình bến đã thực hiện. Đặc biệt trong công tác tư vấn đầu tư và xây dựng cho các công trình bến có vốn đầu tư nước ngoài. Qua các công trình bến mà công ty đã tham gia thực hiện như Thiết kế chi tiết Cảng xuất sản phẩm - Nhà máy lọc dầu Dung Quất, thiết kế chi tiết Cảng Quốc tế Cái Mép – Thị Vải, thiết kế cơ sở Cảng container trung tâm Sài Gòn, thiết kế cơ sở Cảng container Quốc tế SSA, thiết kế cơ sở Cảng Tổng hợp và Container Cái Mép hạ…chúng tôi đã thống kê các mục, các điều khoản hoặc các nội dung tính toán được sử dụng nhiều trong thực tế. Do vậy, với sự chỉ đạo của Ban Tổng Giám đốc và Kỹ sư Trưởng, tài liệu Hướng dẫn tính toán công trình bến cầu tàu này được biên so ạn nhằm mục đích thống nhất phương pháp và nội dung tính toán công trình bến cầu tàu. Với mục đích chính như trên, tài liệu Hướng dẫn tính toán công trình bến cầu tàu này gồm 2 phần: - Phần I: Tính toán các thông số đầu vào. Xác định chiều dài tính toán cọc, các tải trọng tác dụng (do tàu, do nhiệt độ, do động đất, do sóng, do dòng chảy, do gió, do áp lực đất), số liệu tàu thiết kế, các bảng biểu, đồ thị c ần thiết cho việc tính toán. - Phần II: Tính toán kết cấu bến cầu tàu. Trong đó hướng dẫn chi tiết tính toán kết cấu bằng chương trình SAP2000 – khung không gian với các bước: tạo sơ đồ tính, gán vật liệu và tiết diện, gán tải trọng và tổ hợp tải trọng, giải kết cấu và xuất kết quả. Tài liệu được tập thể phòng Quản lý Chất lượng kết hợp cùng phòng Công trình biên so ạn bước đầu với sự chỉ đạo của Kỹ sư trưởng TS. Trương Ngọc Tường. Trong quá trình biên soạn đã được Lãnh đạo công ty, TS. Trần Minh Quang, TS. Phan Dũng và các Trưởng, Phó phòng cùng các anh chị em kỹ sư trong công ty đóng góp nhiều ý kiến giá trị. Tài liệu này được biên soạn với sự cố gắng rất nhiều, tuy nhiên do thời gian và kiến thức có hạn nên không tránh khỏi những điều sai sót và nhiều vấn đề chư a hoàn chỉnh, do vậy trong quá trình vận dụng đề nghị anh em Kỹ sư nhiệt tình góp ý để Tài liệu hướng dẫn này ngày càng hoàn chỉnh hơn. Mọi góp ý xin vui lòng gửi về phòng QLCL. PHẦN I: TÍNH TOÁN XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ ĐẦU VÀO I.1 SƠ ĐỒ TÍNH VÀ ĐẶC TRƯNG TẢI TRỌNG BẾN CẦU TÀU I.1.1 Sơ đồ tính bến cầu tàu Tính toán kết cấu bến cầu tàu thộc bài toán không gian chính là kết hợp đồng thời hai bài toán: cơ học đất và cơ học kết cấu. Cầu tàu đài cao có chiều cao lớn >5m nên nó chứa đựng đầy đủ khía cạnh móng sâu. Do vậy phải xét đến ứng suất đất nền xung quanh cọc, sức ch ống của đất, ma sát giữa cọc và đất, điểm ngàm của cọc trong đất, sức chịu tải theo đất nền. Xét về mặt kết cấu, cầu tàu có thể phân thành hai loại cấu kiện: các thanh đứng (cọc) và các thanh ngang (đài) nên nó sẽ là khung không gian siêu tĩnh làm nhiệm vụ tiếp nhận tải trọng ngoài truyền vào nền đất. Mục đính chính của giải cầu tàu là tìm biến dạng chuyển vị và nộ i lực ở mọi mặt cắt của tất cả cấu kiện. Vì vậy cần phải chuyển đổi bài toán kết hợp chuyển đổi giữa bài toán cơ đất và bài toán cơ học kết cấu thành bài toán cơ học kết cấu thuần túy. Giả thiết cọc ngàm chặt trong đất làm tăng mômen chân cọc, chiều dài tính toán của cọc trong đất sẽ bao gồm: chiều dài chịu uốn L u , chiều dài chịu nén L n , chiều dài chịu xoắn L x . I.1.2 Đặc trưng tải trọng bến cầu tàu Tải trọng thiết kế theo tải trọng tới hạn với tổ hợp bất lợi nhất, tăng tải trọng tới hạn bằng hệ số an toàn. Tải trọng tới hạn ULS: được dung xác định nội lực của phần tử kết cấu: Mômen, lực cắt và lực dọc trục đảm bả o độ bền của kết cấu (tính theo độ bền vật liệu) đủ để chịu các tải trọng đó. Tải trọng làm việc SLS: được dung xác định chuyển vị, xác định vết nứt cho phép. Theo Port Designer’s Handbook tải trọng tác dụng lên bến cầu tàu chia làm 3 đặc trưng: tải trọng phía khu nước, tải trọng trên bến cầu tàu, đặc trưng tải trọng phía bờ. (Hình I.1) Hình I.1 Đặc trưng các tải trọng tác dụng lên bến cầu tàu I.2 KHUNG TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG TÍNH TOÁN Bộ Xây dựng (theo các Thông tư số 12/BXD-KHCN ngày 24-4-1995 và 78/BXD-KHCN ngày 17-7-1995) đã chấp thuận, cho phép áp dụng các tiêu chuẩn xây dựng hiện hành của tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO và của các nước Anh, Đức, Mỹ, Nhật, Pháp, Úc, không thuộc các lĩnh vực dưới đây:  Số liệu: khí hậu xây dựng, địa chất thủy văn.  Phòng chống cháy nổ, gió bão, sét.  Vệ sinh môi trường.  An toàn công trình d ưới tác động khí hậu địa phương.  An toàn lao động. Khi áp dụng tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn nước ngoài vào Việt Nam phải đảm bảo sự đồng bộ của tiêu chuẩn được áp dụng. Khung tiêu chuẩn áp dụng trong tính toán thông số đầu vào của công trình bến cầu tàu trong tài liệu này theo bảng I.1 Bảng I.1 Khung tiêu chuẩn áp dụng trong tính toán thông số đầu vào Stt Các hạng mục tính toán Tiêu chuẩn áp dụng Sách chuyên khảo Mã hiệu Tên tiêu chuẩn 1 Kích thước tàu thiết kế Port Designer ’s Handbook 2 Tuổi thọ công trình Port Designer ’s Handbook 3 Chiều dài tính toán cọc - Chiều dài chịu uốn của cọc - Chiều dài chịu nén của cọc - Chiều dài chịu xoắn của cọc 20 TCN 21-86 TCXD205-1998 20 TCN 21-86 Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế Zavriev & G.K.Shpiro. Thiết kế móng sâu trụ cầu., Maxcơ va, 1975. 4 Tải trọng do tàu - Tải trọng va - Tải trọng neo BS 6349-4:1994 BS 6349-1: 2000 British Standard British Standard Port Designer ’s Handbook Stt Các hạng mục tính toán Tiêu chuẩn áp dụng Sách chuyên khảo Mã hiệu Tên tiêu chuẩn 5 Tải trọng chênh lệch nhiệt độ BS 6349-1:1994 TCVN-4088:1985 British Standard Số liệu khí hậu dùng trong thiết kế xây dựng 6 Tải trọng động đất 22TCN-272-95 AASHTO LRFD Tiêu chuẩn thiết kế cầu– Tiêu chuẩn kỹ thuật công trình giao thông Tập VIII 7 Tải trọng do sóng tác dụng lên cọc Recommendations of Committee for Waterfront Structures Habours and Waterways EAU 2004 8 Tải trọng do dòng chảy tác dụng lên cọc BS 6349-1: 2000 British Standard 9 Tải trọng do gió TCVN 2737-1995 Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế 10 Tải trọng hoạt tải xe và hàng hóa Port Designer ’s Handbook 11 Tải trọng hoạt tải cần cẩu container BS 6349-1: 2000 British Standard 12 Quy định về vật liệu BS 5400:3-2000 BS 5400:4-1990 TCVN4116:1985 TCVN5575-1991 British Standard British Standard Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép thủy công. TCTK. Kết cấu thép. Tiêu chuẩn thiết kế. 13 Tải trọng do áp lực đất BS 6349:1-2000 22 TCN 207-92 British Standard Công trình bến cảng Biển I.3 KÍCH THƯỚC TÀU THIẾT KẾ Theo Port Designer ’s Handbook kích thước tàu thiết kế trong bến cầu tàu bao gồm các thông số:  Giới hạn độ tin cậy. (Phụ lục I.16.1 Số liệu tàu thiết kế)  Kích thước tàu. (hình I.2) Định nghĩa các loại tàu: - Tàu nhỏ : DWT < 140.000 T - Tàu lớn : 140.000 T < DWT < 400.000 T - Tàu rất lớn : DWT > 400.000 T Hình I.2 Định nghĩa kích thước tàu I.4 TUỔI THỌ CÔNG TRÌNH BẾN CẦU TÀU Theo Port Designer ’s Handbook tuổi thọ kinh tế trung bình công trình bến cầu tàu phụ thuộc vào mức độ duy tu bảo dưỡng và tỷ lệ chi phí duy tu bảo dưỡng hàng năm. (Bảng I.2) Bảng I.2 Tuổi thọ kinh tế trung bình của công trình bến cầu tàu Length between perps ≈ 0.95 *Length overall [...]... Góc tính toán toán - - - - Ballast + L.W.L Góc tính Góc tính toán toán - - - - Ballast + H.W.L Góc tính Góc tính toán toán - - - - Dựa vào kết quả tính toán cho ở bảng bên trên, chọn loại bích neo phù hợp Người sử dụng lấy kết quả tính toán tải trọng do neo tàu HX, HY, HZ để nhập vào chương trình Sap2 000 I.7 TẢI TRỌNG DO CHÊNH LỆCH NHIỆT ĐỘ Tải trọng do nhiệt độ được tính theo BS6349-1 :2000 Người sử...I.5 CHIỀU DÀI TÍNH TOÁN CỦA CỌC Tính toán chiều dài cọc theo Tiêu chuẩn Móng cọc 20 TCN 21-86, Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế TCXD 205-1998 Người sử dụng cần lưu ý, số liệu cần thiết trong phần tính toán chiều dài cọc để nhập vào trong chương trình tính kết cấu Sap 2000 là:  Chiều dài chịu uốn Lu  Diện tích quy đổi F’  Momen xoắn tính đổi J'x Do các chiều dài Lu, Ln, Lx... Polyethylene 0.2 Nguồn: BS6349 - 4 : 1994 Người sử dụng dung kết quả tính toán tải trọng va tàu RX, RY cho để nhập vào chương trình Sap2 000 I.6.1.3 Khoảng cách đệm Bước đệm được tính theo công thức : (Xem Hình I.4) 2l  2 h( B L2   h) h 8.B Trong đó : 2 l : Khoảng cách đệm (m) L : chiều dài của tàu tính toán (m) B : Chiều rộng của tàu tính toán (m) h : Chiều cao đệm khi chịu năng lượng va tàu (m) Hình... được xác định bằng phương pháp hệ số gia tốc chấn rung Người sử dụng lấy kết quả tính toán tải động đất để nhập vào chương trình Sap2 000, tải trọng động đất vào công trình gồm hai thành phần tác dụng động thời như sau:  Thành phần tác dụng theo phương chính = 1.0 x Tải động đất  Thành phần tác dụng theo phương phụ = 0.3 x Tải động đất phương chính Theo OCDI tải trọng động đất xác định theo công thức... tuyến bến Z Phương thẳng góc với mặt bến H 2 X  2 2  H Y  H Z (KN) Kết quả phân phối lực ngang do sóng, gió và dòng chảy trình bày theo bảng I.17 Bảng I.17 Kết quả phân phối lực ngang do sóng, gió và dòng chảy HY (kN) Góc (độ) HX (kN) HZ (kN) S (kN) Trường hợp   Ballast Full Ballast Full Ballast Full Ballast Full Full + L.W.L Góc tính Góc tính toán toán - - - - Full + H.W.L Góc tính Góc tính toán. .. tàu tác dụng lên công trình được lấy theo sự làm việc của đệm phụ thuộc vào năng lượng hấp thụ và biến dạng của đệm khi tàu cập bến Dựa kết quả tính toán năng lượng đệm, chọn loại đệm phù hợp và xác định phản lực của đệm tựa tác dụng lên công trình tương ứng với loại đệm chọn - Thành phần của phản lực tác dụng vuông góc với bến: RX (T) - Thành phần của phản lực tác dụng song song với bến: RY = RX.f (T),... nhất: 18oC Phạm vi thay đổi nhiệt độ trong khoảng = 34oC - 18oC = 16 oC Vậy chọn biên nhiệt độ tính toán là  8 oC Người sử dụng cần lấy kết quả biên độ tính toán nhập vào chương trình Sap2 000 I.8 TẢI TRỌNG DO ĐỘNG ĐẤT Tải trọng động đất được tính toán theo 22 TCN-272-95 ( AASHTO) Tải trọng động đất tác dụng lên công trình bao gồm: 1) Tải trọng động đất đối với trọng lượng bản thân kết cấu như dầm, bản,... m) Tính đổi giữa Lx và Lu dựa vào Jx và J'x (mô men xoắn tính đổi): J x ' Lu  J x Lx Từ công thức trên suy ra momen xoắn tính đổi J'x I.6 TẢI TRỌNG DO TÀU I.6.1 I.6.1.1 Tải trọng va Năng lượng va tàu Năng lượng va của tàu lên công trình bến được tính toán theo Port Designer’s Handbook: E = 0.5 x Md x V2 xC Trong đó: E Năng lượng va (kN.m) Md Lượng giãn nước của tàu (T) V Vận tốc của tàu khi cập bến. .. =1.00T/m3 Hdes Chiều cao sóng có nghĩa thiết kế (m) Đối với loại kết cấu bến: Hdes/Hs = 1.8  2.0 Hs Chiều cao sóng có nghĩa (m)  Góc giữa trục dọc của tàu, xét từ mũi tàu đến đuôi tàu và hướng sóng tác dụng D’ Chiều dài chắn sóng của tàu theo hướng sóng tác dụng (m) Lbp Chiều dài tàu tính toán (m) B Chiều rộng của tàu tính toán (m) Theo PIANC Bullertin No.56, Mr H.Velsink chiều cao sóng có nghĩa... OCIMF 1997 (Phần tính toán này áp dụng cho tàu dầu) Lực do gió tác dụng lên tàu được xác định theo công thức sau : FYW  (CYAW  CYFW ).W AL FXW  C XW W AT 2 VW 2012 2 VW 2012 Trong đó : FYW : Lực do gió theo phương ngang tàu (KN) FXW : Lực do gió theo phương dọc tàu (KN) AL : Diện tích chắn gió theo phương dọc tàu phần nằm trên mặt nước (m2) AT : Diện tích chắn gió theo phương ngang tàu phần nằm . phương pháp và nội dung tính toán công trình bến cầu tàu. Với mục đích chính như trên, tài liệu Hướng dẫn tính toán công trình bến cầu tàu này gồm 2 phần: - Phần I: Tính toán các thông số đầu. BÀI TOÁN CÔNG TRÌNH BẾN CẦU TÀU BẰNG PHẦN MỀM PHẦN TỬ HỮU HẠN (PTHH) 65 II.2 CÁC LƯU Ý KHI TIẾN HÀNH CÁC BƯỚC ĐỂ GIẢI CÔNG TRÌNH BẾ N BẰNG PHẦN MỀM SAP2000 66 II.2.1 Bước 1: Tạo sơ đồ tính. cho việc tính toán. - Phần II: Tính toán kết cấu bến cầu tàu. Trong đó hướng dẫn chi tiết tính toán kết cấu bằng chương trình SAP2000 – khung không gian với các bước: tạo sơ đồ tính, gán vật

Ngày đăng: 10/07/2014, 15:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan