Câu 5: Cho các phát biểu sau:
a) Phân tử đipeptit cĩ hai liên kết peptit. b) Phân tử tripeptit cĩ 3 liên kết peptit.
c) Số liên kết peptit trong phân tử peptit mạch hở cĩ n gốc -amino axit là n - 1.
d) Cĩ 3 -amino axit khác nhau, cĩ thể tạo ra 6 peptit khác nhau cĩ đầy đủ các gốc -amino axit đĩ.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 6: Cho các nhận định sau: 1) Peptit cĩ thể thủy phân khơng hồn tồn thành các peptit ngắn hơn nhờ xúc tác axit hoặc bazơ; 2) Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm tạo ra hợp chất cĩ màu tím; 3) Enzim cĩ tác dụng xúc tác đặc hiệu đối với peptit: mỗi loại enzim chỉ xúc tác cho sự phân cắt một số liên kết peptit nhất định; 4) Thủy phân protein đến cùng sẽ thu được hỗn hợp gồm các -amino axit;
5) Phân tử khối của một amino axit (gồm một nhĩm NH2 và một nhĩm COOH) luơn luơn là số lẻ; 6) Các amino axit tương đối dễ tan trong nước; 7) Dd amino axit khơng làm quỳ tím đổi màu.
Số nhận định sai là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
3. Nhận biết
Nhận biết
Câu 1: Để phân biệt các chất alanin, axit glutamic và lysin ta cần dùng:
A. Quỳ tím. B. dd Na2CO3. C. HNO2. D. Cu(OH)2, to.
Câu 2: Cĩ 4 dd lỗng khơng màu đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt, khơng dán nhãn: Abumin,
glixerol, CH3COOH, NaOH. Thuốc thử để phân biệt 4 dd trên là
A. HNO3 đặc. B. Phenolphtalein. C. Quỳ tím D. CuSO4.
Câu 3: Để phân biệt glixerol, dd glucozơ, lịng trắng trứng ta cần dùng:
A. Cu(OH)2/OH–. B. AgNO3/NH3. C. dd Br2. D. dd HCl đặc.
1. TỐN VỀ THUỶ PHÂN PEPTITa. Peptit tác dụng với nước (xt axit) a. Peptit tác dụng với nước (xt axit)
Vận dụng cao
Câu 1: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48
gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là
A. 90,6. B. 111,74. C. 81,54. D. 66,44.
Câu 2: Khi thủy phân hồn tồn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glyxin. X là
A. tripeptit. B. pentapeptit. C. đipeptit. D. tetrapeptit.
Câu 2: Thuỷ phân hồn tồn 500g một oligopeptit X (chứa từ 2 đến 10 gốc α-amino axit) thu được
178 g amino axit Y và 412g amino axit Z. Biết phân tử khối của Y là 89. Phân tử khối của Z là
A. 103. B. 117. C. 75. D. 147.
Câu 3: Khi thủy phân hồn tồn 55,95 gam một peptit X thu được 66,75 gam alanin (amino axit duy
nhất). X là
A. tetrapeptit. B. tripeptit. C. pentapeptit. D. đipeptit.
Câu 4: X là 1 pentapeptit mạch hở. Thủy phân hồn tồn X chỉ thu được 1 amino axit no Y, mạch hở, cĩ 1 nhĩm amino và 1 nhĩm cacboxyl (tổng % khối lượng của O và N trong Y là 51,685%). Khi thủy phân hết m gam X trong mơi trường axit thu được 30,2 gam tetrapeptit; 30,03 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 88,11 gam Y. Giá trị của m là
A. 167,85. B. 156,66. C. 186,90. D. 141,74.
Câu 5: Tripeptit M và tetrapeptit Q đều được tạo ra từ một amino axit X mạch hở, phân tử cĩ một nhĩm -NH2. Phần trăm khối lượng của N trong X là 18,667%. Thuỷ phân khơng hồn tồn hết m gam hỗn hợp M, Q (tỉ lệ mol 1 : 1) trong mơi trường axit thu được 0,945 gam M ; 4,62 gam đipeptit và 3,75 gam X. Giá trị của m là
A. 9,315. B. 8,389. C. 5,580. D. 58,725.
Câu 6: Đipeptit M, tripeptit P và tetrapeptit Q đều mạch hở và được tạo ra từ một amino axit X, mạch hở, phân tử cĩ chứa một nhĩm NH2. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là 15,73%. Thuỷ phân khơng hồn tồn 69,3 gam hỗn hợp M, Q, P (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 1) thu được m gam M, 27,72 gam P, 6,04 gam Q và 31,15 gam X. Giá trị của m là
A. 15,2. B. 17,6. C. 30,4. D. 8,8.
b. Peptit tác dụng kiềm
Vận dụng cao
Câu 1: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nĩng m gam hỗn hợp chứa X và Y cĩ tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch D. Cơ cạn cẩn thận dung dịch D thu được 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 68,1. B. 17,025. C. 19,455. D. 78,4
Câu 2: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nĩng m gam hh X và Y cĩ tỉ lệ số mol nX:nY=1:3 với 780 ml dd NaOH 1M (vừa đủ), sau khi pứ kết thúc thu được dd Z. Cơ cạn dd thu được 94,98 gam muối. Giá trị của m là
A. 68,1. B. 64,86. C. 99,3. D. 77,04.
Câu 3: Tripeptit X cĩ cơng thức sau: H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-COOH. Thủy
phân hồn tồn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cơ cạn dung dịch sau phản ứng là
Câu 4: Khi thủy phân hồn tồn 0,1 mol peptit A mạch hở (A tạo bởi các amino axit cĩ một nhĩm NH2 và một nhĩm COOH) bằng lượng dung dịch NaOH gấp đơi lượng cần phản ứng, thu được dung dịch X. Cơ cạn dung dịch X, thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng A là 78,2 gam. Số liên kết peptit trong A là
A. 9. B. 10. C. 7. D. 8.
Câu 5: X là một hexapeptit được tạo từ một α-amino axit Y chứa 1 nhĩm -NH2 và một nhĩm -COOH. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 0,6 mol KOH thu được 76,2gam muối. Phân tử khối của X và Y lần lượt cĩ giá trị là
A. 444 và 89. B. 432 và 103. C. 534 và 89. D. 444 và 75.
c. Peptit tác dụng với axit HCl
Vận dụng cao
Câu 1: Lấy 8,76 g một đipeptit tạo ra từ glyxin và alanin cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng là
A. 0,24 lít. B. 0,06 lít. C. 0,12 lít. D. 0,1 lít.
Câu 2: Cho 0,1 mol một peptit X chỉ được tạo thành từ một α-amino axit Y (chỉ chứa 1 nhĩm amino và một nhĩm cacboxyl) tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng thu được khối lượng muối tăng so với ban đầu là 30,9 gam. Mặt khác đốt cháy 0,1 mol X rồi sục sản phẩm cháy vào nước vơi trong dư thu được 180 gam kết tủa. Tên gọi của Y là
A. Alanin. B. Glyxin. C. Lysin. D. Valin.
Câu 3: 36,75 gam một tripeptit Gly-Val-Ala tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 0,45. B. 0,2. C. 0,3. D. 0,4.
2. TỐN TỔNG HỢP PEPTIT
Vận dụng cao
Câu 1: Khi đun nĩng Ala thu được 1 số peptit trong đĩ cĩ peptit A chứa 18,54% nitơ về khối lượng. Khối lượng phân tử của peptit A là
A. 231. B. 160. C. 373. D. 302.
Câu 2: Thực hiện tổng hợp tetrapeptit mạch hở từ 5,0 mol glyxin 4,0 mol alanin và 7,0 mol axit 2- aminobutanoic. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn, sản phẩm của phản ứng chỉ cĩ tetrapeptit. Khối lượng tetrapeptit thu được là
A. 1164 g. B. 1452 g. C. 1236 g. D. 1308 g.
3. ĐỐT CHÁY PEPTIT
Vận dụng cao
Câu 1: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, cĩ một nhĩm -COOH và một nhĩm -NH2. Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, trong đĩ tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy hồn tồn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2?
A. 2,025. B. 1,875. C. 2,8. D. 3,375.
Câu 2: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một amino axit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhĩm -NH2 và một nhĩm -COOH). Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hồn tồn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vơi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
Câu 3: Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một α-amino axit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhĩm -NH2 và một nhĩm -COOH). Đốt cháy hồn tồn 0,2 mol Y thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 95,6 gam. Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol X, sản phẩm thu được cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch này giảm
A. 81,9 gam. B. 89 gam. C. 91,9 gam. D. 89,1 gam.
Câu 4: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một α-amino axit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhĩm -NH2 và một nhĩm -COOH). Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol Y thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hồn tồn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vơi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 120. B. 60. C. 30. D. 45.
Câu 5: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit (tất cả đều mạch hở) được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, cĩ một nhĩm COOH và một nhĩm NH2. Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, trong đĩ tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy hồn tồn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2 ?
A. 2,025. B. 1,875. C. 2,8. D. 3,375.
Câu 6: Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol một peptit X mạch hở (được tạo thành từ các amino axit chỉ chứa 1 nhĩm -NH2 và 1 nhĩm -COOH) cần 58,8 lít O2 thu được 2,2 mol CO2 và 1,85 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X thuỷ phân hồn tồn trong 500 ml dung dịch NaOH 2M thu được m gam chất rắn. Số liên kết peptit trong X và giá trị m lần lượt là
A. 8 và92,9gam. B. 9 và 96,9 gam. C. 9 và92,9gam. D. 8 và96,9 gam.
CHƯƠNG 4. POLIME - VẬT LIỆU POLIME
Chú ý các phần sau đã giảm tải với ban cơ bản hoặc ban cơ bản khơng học
Tính chất hố học của polime (giảm tải).
Nhựa rezol, rezit, keo dán tổng hợp (giảm tải).
I . LÝ THUYẾT
1. NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI POLIME
Nhận biết
Câu 1: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Những tơ thuộc loại tơ nhân tạo là
A. Tơ tằm và tơ enang. B. Tơ visco và tơ nilon-6,6.