1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giới thiệu về Công ty Cổ phần Vật tư Nông sản.DOC

20 1,8K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 198,5 KB

Nội dung

Giới thiệu về Công ty Cổ phần Vật tư Nông sản

Trang 1

Lời nói đầu

Cổ phần hoá phải chăng là lối thoát cho Doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn kém hiệu quả? Không hẳn vậy, bởi cổ phần hoá là điều Doanh nghiệp muốn khẳng định mình,

đồng thời thích ứng với sự phát triển của nền kinh tế cùng với những cuộc cạnh tranh gay gắt mà sự phát triển đó mang lại Công ty Cổ phần vật t Nông sản là một công ty

nh vậy, tiền thân là một Doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn có hiệu quả, sau môt thời gian nghiên cứu và đánh giá để đáp ứng với yêu cầu của nền kinh tế thị trờng cũng nh những yêu cầu đổi mới của Doanh nghiệp, cuối năm 2005 Công ty chính thức quyết định chuyển từ Doanh nghiệp nhà nớc sang Công ty Cổ phần Cổ phần hoá đồng nghĩa với việc thay đổi và đổi mới toàn bộ Công ty, điều đó đã và đang đợc lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty hởng ứng và thực hiện ngày càng có hiệu quả

Nhận thức rõ vai trò quan trọng của việc chuyển đổi mô hình Doanh nghiệp nhà nớc sang Công ty Cổ phần, em đã xin thực tập tại Công ty Cổ phần Vật t Nông sản nhằm tìm hiểu về tổ chức và hoạt động của công ty sau khi thực hiện Cổ phần hoá Và quan trọng hơn là việc áp dụng những kiến thức đã học trong nhà trờng vào thực tế qua việc phân tích và đa ra những nhận định về hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Vật t Nông sản Qua thời gian thực tập em đã rút ra đợc nhiều bài học bổ ích cho bản thân

Mặc dù đã cố gắng hết sức nhng bài viết của em không tránh khỏi sự thiếu sót,

em rất mong đợc sự chỉ bảo của các thầy cô Để hoàn thành bản báo cáo thực tập này

em xin cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Phạm Văn Minh Đồng thời em cũng xin cảm ơn chân thành tới tập thể cán bộ Công ty Cổ phần Vật t Nông sản đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt đợt thực tập

Em xin chân thành cảm ơn!

I Giới thiệu về Công ty Cổ phần Vật t Nông sản

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Vật t Nông sản (APROMACO):

1.1 Giới thiệu chung về công ty:

 Tên công ty: Công ty Cổ phần Vật t Nông sản

Trang 2

 Tên giao dịch: AGRICULTURAL PRODUCTS AND MARERIAL

JOINT STOCK COMPANY

 Tên viết tắt : APROMACO

 Trụ sở chính : số 14 phố Ngô Tất Tố, phờng Văn Miếu, quận Đống Đa,

thành phố Hà Nội

 Điện thoại : : (04).823 0584 - (04).8232995 Fax : (04).843 4913

 Email : apromaco@netnam.vn

 Vốn điều lệ của Công ty : 31.000.000.000 đ (Ba mốt tỷ đồng)

1 2 Quá trình hình thành và phát triển:

Căn cứ theo Nghị định số 196 HĐBT của Hội đồng Bộ trởng về “quy định nhiệm

vụ, quyền hạn và trách nhiệm quản lý Nhà nớc của các Bộ” và Quy chế về “thành lập

và giải thể Doanh nghiệp Nhà nớc” ban hành kèm theo Nghị định số 388 ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ trởng cùng với căn cứ thông báo số 21 ngày 14/12/1992 của Văn phòng chính phủ đồng ý cho phép thành lập lại Doanh nghiệp Nhà nớc Ngày 08/01/1993, Bộ trởng Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm ra quyết định số 20

NN -TCCB/QĐ cho phép thành lập Công ty Vật t Nông sản thuộc Bộ Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm

Năm 1997, căn cứ theo các quyết định số 1111 NN- TCCB/QĐ ngày 31/01/1997 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về việc “sáp nhập Công ty Vật t dịch vụ nông nghiệp vào Công ty Vật t nông sản”, quyết định số 412 NN - TCCB/QĐ của Bộ trởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về việc “thành lập Tổng công ty Vật t nông nghiệp” và quyết định số 394 NN- TCCB/QĐ ngày 06/04/1997 của Bộ trởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về việc “phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Vật t Nông nghiệp”, cùng với đề nghị của Giám đốc Công ty Vật t nông sản và trởng phòng tổ chức cán bộ Tổng công ty Vật t Nông nghiệp Tổng giám

đốc Tổng công ty Vật t Nông nghiệp đã ra quyết định số 33 VT- TCCB/ QĐ về “Tổ chức bộ máy của Công ty Vât t Nông sản”

Theo nghị đinh số 86/2003/NĐ-CP ngày 18/07/2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạ và cơ cấu tổ chức của bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, căn cứ vào Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về việc chuyển Công ty Nhà nớc thành Công ty Cổ phần và theo đề nghị của Hội đồng quản trị Tổng công ty Vật t Nông nghiệp và Vụ trởng -Trởng ban Ban đổi mới và quản lý Doanh nghiệp, Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn ra quyết định số

Trang 3

3037/QĐ/BNN-ĐMDN ngày 03/11/2005 chuyển DN NN Công ty Vật t Nông sản thành Công ty Cổ phần Vật t Nông sản

2, Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Cổ phần Vật t Nông sản

2.1 Chức năng, nhiệm vụ của công ty

 Công ty Cổ phần Vật t Nông sản là công ty kinh doanh các loại nông sản và máy móc nông nghiệp

 Thực hiện kinh doanh trong lĩnh vực đầu t mới công ty đã đăng ký phù hợp với mục tiêu và nhiệm vụ của công ty

 Thực hiện hạch toán kinh doanh có hiệu quả tài khoản, có con dấu riêng để thực hiện giao dịch theo đúng pháp luật

 Ký kết và tổ chức thực hiện theo các hợp đồng kinh tế để ký kết với các đối tác

 Thực hiện theo đúng quy định của bộ luật lao động, luật công đoàn để đảm bảo

sự công bằng cho ngời lao động

 Chấp hành các chính sách chế độ quản lý kinh tế tài chính của Nhà nớc và quy

định của công ty Công ty phải khai thác, báo cáo tài chính hàng năm cho Nhà nớc để Nhà nớc quản lý tốt và hiệu quả kinh doanh của công ty theo đúng luật định

 Phải thực hiện nộp thuế và các nghĩa vụ khác, cần thiết, trực tiếp cho Nhà nớc tại địa phơng theo đúng quy định của pháp luật

 Mở các cửa hàng và các đại lý bán hàng ở trong nớc

 Tổ chức kinh doanh, hợp tác, liên doanh, liên kết đầu t với các đơn vị kinh tế, với các đối tác trong và ngoài nớc theo đúng pháp luật

2 2 Ngành nghề kinh doanh của công ty:

 Kinh doanh với các mặt hàng hiện tại: Phân bón - Nông sản các loại - Bao bì các loại - Máy phát điện

 Mở rộng: xây dựng nhà máy sản xuất Supe Lân và trung tâm thơng mại dịch vụ Vật t nông sản

3, Cơ cấu tổ chức tại công ty:

3.1, Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty:

Sơ đồ công ty đợc bố trí theo mô hình trực tuyến - chức năng

Trang 4

3.2, Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:

 Hội đồng quản trị: Gồm 5 ngời - là cơ quan quản lý của công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công

ty, có nhiệm vụ quyết định chiến lợc phát triển phơng án đầu t tài chính của công ty, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức giám đốc và các cán bộ quản lý khác

 Ban kiểm soát: Gồm 3 ngời – Do Đại hội cổ đông bầu ra, có nhiệm vụ giám sát, kiểm tra việc thực hiện các phơng hớng chính sách của các bộ phận mà Hội đồng cổ

đông và Hội đồng quản trị đề ra báo cáo cho Hội đồng quản trị

 Giám đốc: là những ngời đứng đầu bộ máy lãnh đạo của công ty, có năng lực tổ chức chỉ đạo và đợc sự tín nhiệm của các thành viên trong công ty Trong đó giám đốc phụ trách chung và có quyền điều hành toàn bộ hoạt động của công ty về các vấn đề trong quá trình sản xuất kinh doanh, trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh trên cơ sở đáp ứng nhu cầu của thị trờng và của công ty Giám đốc chịu trách nhiệm trực tiếp tổ chức công tác quản lý, tổ chức công tác tài chính kế toán, kế hoạch sản xuất kinh doanh, là ngời ký kết các hợp đồng kinh tế, hợp đồng lao động và mời chuyên gia cố vấn cho công ty (nếu cần) và chịu trách nhiệm trớc pháp luật và nhà nớc về tất cả các hoạt động của công ty Các phó giám đốc phụ giúp và thay mặt Giám

Hội đồng quản trị

Ban kiểm soát

Ban QLDA

độc lập

Văn phòng đại diện

&Chi nhánh Công ty

Phòng Tổ chức HC hoạch KDPhòng Kế Phòng Kế toán TC

Giám đốc

X ởng SX

KD Bao bì

Cửa hàng trực thuộc

Đại hội đồng

cổ đông

Phó GĐ

kinh doanh Phó GĐ

điều hành

Trang 5

đốc trực tiếp quản lý các vấn đề ở chi nhánh, các phòng ban và báo cáo đầy đủ, kịp thời cho Giám đốc khi cần thiết Các phó giám đốc chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về các vấn đề mà mình phụ trách, đồng thời cũng là ngời quyết định các công việc trong công

ty khi Giám đốc đi vắng nếu đợc uỷ quyền của Giám đốc

 Phòng tổ chức hành chính: quản lý về nhân sự tại công ty, xây dựng kế hoạch và tiêu chuẩn tuyển dụng lao động, theo dõi nguồn lao động, soạn thảo các công văn, giấy

tờ, các quyết định của Ban giám đốc, các chế độ đối với ngời lao động, kế hoạch đào tạo, thi đua khen thởng

 Phòng kế hoạch kinh doanh: có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuát, kinh doanh ngắn hạn và dài hạn cho công ty Ngoài ra phòng còn nghiên cứu thị trờng để lập ra kế hoạch

tổ chức có hiệu quả, đúng pháp luật quy định và phù hợp với chủ trơng kế hoạch sản xuất kinh doanh và các các quy định của công ty

 Phòng ké toán tài chính: Quản lý toàn bộ tài sản và các loại vốn, quỹ do Nhà nớc giao và các thành phần kinh tế khác đóng góp, nhằm bảo toàn, phát triển và sử dụng các loại vốn có hiệu quả Lập kế hoạch tài chính ngắn - trung – dài hạn, tổ chức theo dõi, hạch toán kinh tế và quyết toán hàng tháng, quý, năm cho công ty, công ty lập các báo cáo theo quy định của pháp luật một cách nhanh gọn và chính xác

 Xởng sản xuất kinh doanh bao bì: hoạt động dới sự chỉ đạo của Phó giám đốc kỹ thuật, xởng có nhiệm vụ hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh tháng, quý, năm

 Các chi nhánh công ty, văn phòng đại diện, cửa hàng trực thuộc: là một bộ phận quan trọng của công ty, đại diện cho công ty thực hiện tiêu thụ sản phẩm, tìm hiểu thị tr-ờng mà cung ứng vật t cho công ty

 Ban quản lý dự án độc lập: có chức năng diều tra, tìm hiểu các dự án mới nằm trong mục tiêu mở mang ngành nghề theo quy định của Pháp luật và mục tiêu của công ty

II Đặc điểm các nguồn lực

1, Đặc điểm về vốn:

1.1, Cơ cấu vốn của công ty trong 3 năm 2005- 2007:

Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn của Công ty trong 3 năm 2005- 2007

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2006/2005 T.đối Tg.đối 2007/2006 T.đối Tg.đối

Vốn chủ sở hữu 75.000 85.300 140.500 10.300 13,7% 59.200 69,4%

Trang 6

Tổng vốn KD 108.580 114.600 171.500 6.020 5,5% 56.900 49,7%

( Nguồn : Phòng Kế toán TC)

Qua số liệu của bảng 1 phản án cơ cấu nguồn vốn của Công ty ta thấy:

- Vốn Chủ sở hữu năm 2006 tăng lên so với năm 2005 là 10.300 triệu đồng tơng ứng với 13,7%, năm 2007 tăng so với năm 2006 là 59.200 triệu tơng ứng với 69,4% Việc tăng đợc nguồn vốn Chủ sở hữu của Công ty nhờ việc huy động từ trong nội

bộ chứng tỏ đợc sự tin tởng, cố gắng của các cán bộ trong Công ty đã cùng đồng sức

đồng lòng xây dựng Công ty ngày càng lớn mạnh Tơng ứng với việc tăng đó, công ty cũng gia tăng nguồn vốn vay để vừa tăng đợc việc chiếm dụng vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, vừa tạo áp lực để tạo hiệu quả làm việc Nhờ đó năm 2006 và 2007, công ty đã mở rộng thêm đợc nhiều chi nhánh, cửa hàng mới ở các tỉnh mới, tạo nên

đợc thị trờng ngày càng rộng lớn

- Vốn vay năm 2006 so với năm 2005 giảm 4.280 triệu ứng với 12,7% và năm

2007 so với 2006 tăng 1.700 triệu ứng với 5,8%

Việc vốn vay năm 2006 có thể giải thích bằng việc Công ty mới chuyển đổi sang mô hình mới, còn nhiều vấn đề cha thực sự thích ứng với mô hình mới và không muốn quá mạo hiểm nên giảm số lợng vốn vay Năm 2007, khi đã bắt đầu quen hơn với mô hình mới và làm ăn có hiệu quả hơn nên việc vay vốn cũng đợc đẩy mạnh hơn Vì việc vay vốn giúp Công ty có thể đầu t thêm vào một số lĩnh vực mới cũng nh mở rông quy mô buôn bán, sản xuất hiện có

Tóm lại: đang trong giai đoạn đầu của Cổ phần hoá, công ty vẫn còn khá thận trọng trong việc vay vốn và sử dụng vốn, với những số liệu trên cùng với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cho thấy sự phù hợp trong giai đoạn này Tuy nhiên trong thời gian tới, nếu công ty có thể tăng lợng vốn để phát triển kinh doanh sẽ tốt hơn vì tỉ lệ vốn vay/ vốn chủ sở hữu hiện tại vẫn còn thấp (22%) và rất an toàn trong khi cơ hội phát triển kinh doanh của công ty còn rât lớn

1.2, Cơ cấu tài sản của công ty:

Bảng 02: Tài sản và cơ cấu tài sản

Đơn vị: triệu đồng

TT

T.đối Tg.đối T.đối Tg.đối

1 Tài sản ngắn hạn 59.300 62.350 74.400 3.050 5,1% 12.050 19,3%

2 Tài sản dài hạn :

+ Nguyên giá

49.280 52.250 97.100 2.970 6,0% 44.850 85,5% 65.300 69.880 116.335 4.580 7,0% 46.455 66,5% 16.020 17.630 19235 1.610 10,0% 1.605 9,1%

Trang 7

+ Khấu hao

(Nguồn : Phòng Kế toán TC )

- Tài sản ngắn hạn: Mức tăng của tài sản ngắn hạn năm 2006 so với năm 2005 là 3.050 triệu (5,1%) là một con số khiêm tốn so với 12.050 triệu (19,3%) của năm 2007

so với 2006

- Đối với tài sản dài hạn: Năm 2006 tăng so với 2005 là 2.970triệu (6,0%) và năm

2007 tăng 44.850 triệu (85,5%)

Sở dĩ tài sản dài hạn của Công ty tăng lên hàng năm do ngoài hoạt động kinh doanh nông sản, phân bón, máy phát điên, sản xuất và kinh doanh bao bì, Công ty Cổ phần Vật t Nông sản còn tham gia vào hoạt động kinh doanh bất động sản, xây dựng các dự án nhà máy mới

2 Đặc điểm về lao động của Công ty Cổ phần Vật t Nông sản

Bảng 03: Lao động và cơ cấu lao động

Đơn vị: ngời

TT Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2006/2005 T.đối Tg.đối 2007/2006 T.đối Tg.đối

1 Giới tính:

2 Tính chất:

3 Trình độ:

4 Độ tuổi:

(Nguồn : Phòng Tổ chức HC )

- Xét về giới tính: do đặc thù của ngành sản xuất yêu cầu sự bền bỉ dẻo dai cũng nh công việc kinh doanh ở xa nên số lợng lao động nữ đang giảm dần

Xét về tính chất: Với việc Công ty mở rộng mặt hàng và địa bàn kinh doanh nên số l -ợng lao động gián tiếp tăng lên theo từng năm Với việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nên mặc dù về số lợng tuyệt đối năm 2006 so với năm 2005 giảm 25 ngời tơng

Trang 8

đ-ơng 33,3% nhng thực tế kết quả hoạt động kinh doanh vẫn tăng lên không nhỏ Năm

2007, Công ty mở thêm các chi nhánh ở các tỉnh nên số lợng nhân viên gián tiếp tăng lên 14 ngời (28%) cũng nh nhân viên trực tiếp tăng 6 ngời (11%) so với năm 2006

- Xét về trình độ: Do tính chất của Công ty Cổ phần, công ty Cổ phần Vật t Nông sản

đã không ngừng hoàn thiện tổ chức của mình, song song với việc tuyển dụng những nhân viên mới có năng lực, công ty đã không ngừng bồi dỡng đội ngũ cán bộ hiện cố nhằm nâng cao tay nghề cho các lao động trực tiếp và nâng cao trình độ chuyên môn cho các cán bộ Quản lý và lao động gián tiếp Chính vì thế trình độ của cán bộ toàn công ty đã tăng lên một cách rõ rệt Nếu năm 2005, số lợng cán bộ có trình độ trên ĐH

có 5 ngời (chiếm 3,57%) thì năm 2006 số lợng này là 6 ngời (chiếm 5,71%) và 2007 là

8 ngời (6,4%) số lao động của toàn công ty Số cán bộ có trình độ ĐH, CĐ, TC cũng tăng lên qua từng năm và tỷ lệ tăng trình độ của lao động tỷ lệ thuận với tỷ lệ tăng của kết quả sản xuất kinh doanh

- Xét về độ tuổi: Năm 2005, công ty mới chuyển sang hình thức Cổ phần, các cán bộ lớn tuổi đến tuổi nghỉ có số lợng tơng đối nhiều, nên đến năm 2006 số cán bộ trong độ tuổi trên 45 đã giảm đi rất nhiều (73,8%) Với việc trẻ hoá đội ngũ cán bộ tạo thêm sức bật cũng nh tìm kiếm sự năng động mới cho công ty mà độ tuổi trung bình của các năm giảm dần Năm 2005, độ tuôi trung bình toàn công ty là 37,04, sang năm 2006 là 35,52

và năm 2007 là 34,88

Tóm lại: Với số lợng lao động 125 của toàn Công ty năm 2007, gồm đội ngũ cán bộ trẻ hơn, có trình độ cao hơn đã tạo ra những kết quả mới hơn hẳn năm 2005, dù số lợng lao động ít hơn, bởi khả năng tiếp thu, học hỏi, sức khoẻ, sự nhiệt tình, năng động sáng tạo đã đợc tăng lên rất nhiều

3, Đặc điểm về sản phẩm và thị trờng:

3.1, Sản phẩm:

Những sản phẩm hiện nay của công ty Cổ phần Vật t Nông sản là:

+ Buôn bán phân bón + Buôn bán các nông sản + Buôn bán máy phát điện + Sản xuất và kinh doanh các loại bao bì Các sản phẩm này có thể tiêu thụ quanh năm nhng tăng giảm tuỳ thuộc vào mùa

vụ của các loại nông sản

Trang 9

3.2, Thị trờng:

Với lợi thế sẵn có là thị trờng truyền thống của công ty đối với mặt hàng phân bón

và nông sản rất rộng lớn trong phạm vi toàn quốc Còn với 2 mặt hàng mới đợc mở rộng thêm là bao bì các loại và máy phát điện thì thị trờng chủ yếu của công ty là các tỉnh phía Bắc nh Hà Nội, Hải Phòng…

Là công ty kinh doanh là chủ yếu nên việc phát triển đội ngũ bán hàng có kinh nghiệm, nhiệt tình với công việc để có thể quảng bá hình ảnh của công ty, nâng cao doanh số là việc làm hết sức cần thiết đã và đang đợc công ty tiếp tục Không những thế, công ty đã mở rất nhiều các đại lý, chi nhánh để tăng khả năng tiêu thị sản phẩm, công ty tạo đợc mạng lới bán hàng rộng khắp trong phạm vi toàn quốc sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của khách hàng khi cần thiết

Để mở rộng thị trờng và củng cố hình ảnh của mình, công ty cũng đã đầu t cho hoạt động Marketing, quảng cáo sản phẩm Bao gồm các hoạt động nh: quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng, tài trợ cho cho các hoạt động thể dục thể thao, làm

từ thiện, tham gia vào các hoạt động xã hội, in lịch và quà tặng khách hàng, đối tác của công ty vào những dịp đặc biệt

Quảng bá hình ảnh, nâng cao uy tín cho công ty là một việc làm rất có ý nghĩa trong quá trình cạnh tranh và kinh doanh của công ty, nhng công ty vẫn luôn xác định rằng uy tín của công ty phải đợc xây dựng trên cơ sở chất lợng của chính sản phẩm, dịch vụ cung cấp, khách hàng chính là “ngời trả lơng cho mình” và là những nhà quảng cáo tốt nhát cho công ty Những hoạt động tài trợ không chỉ đơn thuần là sự quan tâm tới cộng đồng mà còn khẳng định khả năng tài chính vững mạnh, sức tăng trởng không ngừng của công ty Đây là hoạt động thực sự cần thiết và hiệu quả góp phần quảng bá hình ảnh cho công ty

Năm 2006, nớc ta chính thức gia nhập WTO, mở đờng cho cho các doanh nghiệp

trong và ngoài nớc đầu t kinh doanh vào nớc ta, tạo ra các cơ hội kinh doanh mới cũng

nh gia tăng sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cũng nhiều hơn Vậy muốn tồn tại và phát triển tốt, công ty đã không ngừng cung cấp các sản phẩm có chất lợng tốt, phong phú về chủng loại, mẫu mã Điều này làm cho khách hàng cảnh nhận đợc ích lợi mà

họ thu đợc khi sử dụng sản phẩm, khiến cho lòng tin và sự trung thành của khách hàng

đối với công ty ngày càng tăng Tất cả những điều đó tạo cho công ty có vị thế vững mạnh hơn trên thị trờng

Trang 10

III Một số hoạt động quản lý của công ty

1 Công tác quản lý kế hoạch (công tác hoạch định):

Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt dộng kinh doanh luôn nghĩ tới một tơng lai tồn tại và phát triển lâu dài Vì điều đó sẽ tạo cho doanh nghiệp thu đợc những lợi ích lớn dần theo thời gian Công tác kế hoạch sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp

có một tơng lai phát triển lâu dài và bền vững

Công tác hoạch định giúp công ty định ra các mục tiêu, xác lập phơng tiện và nguồn lực cần thiết đạt đợc những mục tiêu, đồng thời xác định các giai đoạn thực hiện và cho phép hớng dẫn mỗi thành viên trong công ty biết mình phải làm gì Không những vậy, làm tốt công tác hoạch định còn giúp công ty lờng trớc để có thể hạn chế

đợc rủi ro

Công ty rất quan tâm đến các công tác kế hoạch nh:

- Kế hoạch nhân sự

- Kế hoạch tài chính

- Kế hoạch kinh doanh

- Kế hoạch thực hiện công việc

- Kế hoạch Marketing

Sau khi hoàn thành công tác xây dựng kế hoạch, ban giám đốc sẽ vạch ra những việc phải làm và từng công việc cụ thể sẽ đợc giao cho các bộ phận chuyên trách Điều

đặc biệt ở công ty là trong quá trình hoạch định các thành viên trong các bộ phận chuyên trách đều có thể tham gia đóng góp ý kiến, đa ra những quan điểm của mình trong cách nhìn nhận riêng về các kế hoạch

Hàng năm, công ty còn tổ chức kiểm tra đánh giá các kế hoạch đã thực hiện để xem xét những gì đã đạt đợc và những gì còn thiếu xót Qua đó, công ty sẽ tìm cách khắc phục và rút ra những vấn đề cần thiết để xây dựng kế hoạch cho năm tới

Ngày đăng: 08/09/2012, 13:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 02: Tài sản và cơ cấu tài sản - Giới thiệu về Công ty Cổ phần Vật tư Nông sản.DOC
Bảng 02 Tài sản và cơ cấu tài sản (Trang 8)
Bảng 02: Tài sản và cơ cấu tài sản - Giới thiệu về Công ty Cổ phần Vật tư Nông sản.DOC
Bảng 02 Tài sản và cơ cấu tài sản (Trang 8)
Bảng 03: Lao động và cơ cấu lao động - Giới thiệu về Công ty Cổ phần Vật tư Nông sản.DOC
Bảng 03 Lao động và cơ cấu lao động (Trang 9)
Bảng 03: Lao động và cơ cấu lao động - Giới thiệu về Công ty Cổ phần Vật tư Nông sản.DOC
Bảng 03 Lao động và cơ cấu lao động (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w