Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang Tuần 30 Tiết 89 ( Đọc thêm ) ( Trích Truyêïn Kiều) Nguyễn Du A-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS thấy được qua nhân vật Từ Hải, hiểu được lí tưởng anh hùng của ND. Qua đó, nắm được đặc trưng nghệ thuật trong việc tả nhân vật anh hùng. B- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK, SGV. - Thiết kế bài học. C- CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Biết cách kết hợp các phương pháp trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. D-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I-n đònh lớp II. Kiểm tra bài cũ: Phân tích để thấy được tính cách của người anh hùng Từ Hải? Bút pháp xây dựng nhân vật Từ Hải? III. Giới thiệu bài mới: HOẠT ĐỘN G CỦA G I A ÙO VIÊN V À HỌC S I N H N ỘI DUN G Nêu vò trí của đoạn trích? Em hãy nêu nhận xét dụng ý nghệ thuật của từ “vội, xăm xăm, băng” trong hai câu đầu? - Vội, xăm xăm, băng: -> tính từ + từ láy + động từ + Nhịp thơ ngắn gấp gáp -> Sự khẩn trương vội vã của nàng .Đây là hành động táo bạo, bất ngờ. Vì hoa nên …: vì tình u mãnh liệt nên Kiều phải chủ động sang nhà Kim Trọng Tại sao Kiều lại có hành động như thế? - Lí do: + Hiện thực: Kiều và Kim Trọng đến với nhau bằng tình u tự nhiên, nhất kiến chung tình. + Tâm linh: Kiều bị ám ảnh bởi định mệnh dành cho kẻ tài sắc. (qua lời báo mộng của Đạm Tiên). I- Gi ới thỉệu: 1- Vò trí đoạn trích :đoạn thơ trích từ câu 431 đến câu 452 của Truyện Kiều 2. Nội dung: Kể về việc Kiều sang nhà KimTrọng và làm lễ thề nguyền I I-Đc hiểu 1. Tâm trạng của Kim Trọng +Tiếng sen + Giấc hòe, + Đỉnh Giáp non thần + Hoa lê lại gần : ẩn dụà người đẹp lại gần à niềm say mê đắm đuối của chàng Kim khi bất chợt nàng Kiều đến - Hành động: “ Vội vàng làm lễ rước vào, Đài sen nối sáp, lò đào thêm hương” àThái độ trân trọng Kiều 2. Tình u của Kiều TÔ THỊ VÂN ANH Điển tíchà giàu chất thơ, phát huy trí tưởng tượng người đọc Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang + Phải tranh thủ thời gian(sợ cha mẹ trách mắng). Em có nhận xét gì về hành động của Kiều? Hành động ấy có giá trị như thế nào trong hồn cảnh xã hội lúc bấy giờ? Nguyễn Du nhấn mạnh sự chủ động của Kiều, bất chấp sự hà khắc của ln lí, của dư luận, thể hiện ước mơ về tình u tự do . Một hành động làm ngạc nhiên nét mới trong tình yêu - cái nhìn vượt thời đại Cảnh thề nguyền diễn ra trong khơng gian và thời gian được ND miêu tả ntn? Em có nhận xét gì về khơng gian này? (Không gian thơ mộng và thiêng liêng của cuộc thề nguyền ) Câu 2: Không gian: ánh trăng nhặt thưa, ngọn đèn hắt hiu, tiếng bước chân khe khẽ… không gian đẹp nhưng hư ảo, thần tiên, con người cô đơn cần ánh sáng, hương thương và sự ấm áp. => ta có thể hình dung ra trước mắt khung cảnh và khơng khí huyền ảo, trang nghiêm của đêm thề nguyền vàng đá ấy, dường như tác giả là người chứng kiến trân trọng, nâng niu và chia sẻ niềm hạnh phúc ấy. Liên hệ với đọan “Trao duyên” để chỉ ra tính chất logic nhất quán trong quan niệm về tình yêu của Thúy Kiều? [ trao kỉ vật trong xót xa, nhờ trả nghóa…thật trong sáng ] Câu 3: Đêm thề nguyền thần tiên và thiêng liêng ấy đã để lại ấn tượng khơng bao giờ phai nhạt trong Kiều. Vì vậy khi “trao dun” cho em, Kiều đã nhiều lần gợi lại hồi ức về đêm thề nguyền ấy: chén thề, bức tờ mây, phím đàn với mảnh hương nguyền . Đối với Kiều lời thề ấy rất thiêng liêng và ghi khắc suốt đời nên khi “phụ bạc” lời thề dù lí do bất khả kháng - Kiều ln cảm thấy dày vò, day dứt. Với Kiều, tình u là thuỷ chung, sâu sắc, mãnh liệt và duy nhất. Đoạn trích thể hiện rõ nét quan niệm của Th Kiều đối với tình u và hơn nhân. Đó là tình u và hơn nhân vượt ra ngồi khn khổ, khắt khe của giáo lí phong kiến đương thời. Nguyễn Du đã gửi gắm quan điểm tiến bộ của mình vào nhân vật Th Kiều mà ơng hết lòng u mến. Đây là nét mới rất tiến bộ trong cách nhìn nhận tình u đơi lứa của Nguyễn Du, thể hiện ước mơ về tình u - Hành động của Kiều: “Cửa ngồi vội rủ rèm the, Xăm xăm băng lối vườn khuya một mình.” -Vội, xăm xăm, băng à Thể hiện nhịp điệu khẩn trương àKiều đã vượt qua rào cản của lễ giáo phong kiến để đến với tình u -Bày tỏ nỗi lòng: Nàng rằng” Khoảng vắng đêm trường, Vì hoa nên phải trổ đường tìm hoa.” + Khoảng vắng đêm trường: Sự ngăn cách về tâm lí + Hoa: tình u, người u àSự chủ động trong tình u của Kiều àKhát vọng hạnh phúc * Quan điểm tiến bộ của Nguyễn Du về tình u nam nữ. 3-Không gian nghệ thuật trong đêm thề nguyền -Cảnh vật: +Ánh trăng nhặt thưa. +Ngọn đèn hiu hắt -Con người +Tiếng sen: tiếng bước chân Kiều nhẹ nhàng. +Kim Trọng như đang sống trong mơ. àKhơng gian đẹp, thơ mộng, nhưng hư ảo, con người cơ đơn giữa trời đất bao la. -Lễ thề nguyền: +Kim Trọng thêm đèn, thêm hương. +Viết lời thề. +Cắt tóc thề. +Vầng trăng minh chứng cho lời thề. lễ thề nguyền diễn ra đủ lễ nghi rất thiêng liêng, thể hiện sự trân trọng tình u của Kim - Kiều III- Tổng kết Đoạn thơ chứng tỏ quan niệm mới mẽ ,táo bạo của Nguyễn Du trong T/Y lứa đôi thời PK ,nàng Kiều đã có khát vọng TY đầu đời thật trong TÔ THỊ VÂN ANH Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang tự do. Thành công của Nguyễn Du ở đoạn trích là gì? -Ngôn ngữ tả, kể đặc sắc -Đặc tả không khí khẩn trương, gấp gáp nhưng trang nghiêm, thiêng liên sáng ,thơ môïng như muốn vượt lên đương đầu với số mệnh ,với tương lai đang đợi chờ .Đoạn thơ trở thành bản tình ca bất diệt IV- Củng cố: Em có suy nghó gì về tình yêu của Kiều ? V-Chuẩn bò bài mới Chuẩn bò bài “Văn bản văn học” -Tiêu chí chủ yếu của VBVH -Cấu trúc của VBVH TÔ THỊ VÂN ANH . của Kiều TÔ THỊ VÂN ANH Điển tíchà giàu chất thơ, phát huy trí tưởng tượng người đọc Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang + Phải tranh thủ thời gian(sợ cha mẹ trách mắng). Em. diễn ra trong khơng gian và thời gian được ND miêu tả ntn? Em có nhận xét gì về khơng gian này? (Không gian thơ mộng và thiêng liêng của cuộc thề nguyền ) Câu 2: Không gian: ánh trăng nhặt thưa,. quan niệm mới mẽ ,táo bạo của Nguyễn Du trong T/Y lứa đôi thời PK ,nàng Kiều đã có khát vọng TY đầu đời thật trong TÔ THỊ VÂN ANH Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang tự