Thống Kê Học - Phương Pháp Chỉ Số part 11 pptx

5 272 1
Thống Kê Học - Phương Pháp Chỉ Số part 11 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

"" Chương 4. Lượng hóa các hiện tượng kinh tế xã hội khoảng cách thời gian ngắn (từng năm, tháng của kỳ nghiên cứu. Nó được xác đònh bằng tỉ số so sánh giữa mức độ của kỳ nghiên cứu (y i ) và mức độ của kỳ đứng kề liền ngay trước đó (yi – 1 ) y t i  i y i 1 ( lần , %) Mặt chất của tốc độ phát triển liên hoàn được xác đònh bằng tốc độ tăng (giảm) liên hoàn. t’ i = t i – 1 (lần, %) * Số tương đối động thái đònh gốc (tốc độ phát triển đònh gốc, tốc độ tăng giảm đònh gốc). Nó được xác đònh bằng tỉ số so sánh giữa mức độ kỳ nghiên cứu (y i )với mức độ đầu tiên của dãy được chọn làm gốc cố đònh cho mọi lần so sánh (y o ) T i    y i (i     0 , n ) (Đvt : lần,%) y 0 Số tương đối động thái đònh gốc được dùng để phân tích sự biến động qua từng khoảng thời gian dài của kỳ nghiên cứu. - Mặt chất của tốc độ phát triển đònh gốc được xác đònh bằng tốc độ tăng hoặc giảm đònh gốc như sau: T’ i = T i - 1 (lần, %) * Chú ý: - Nếu có n mức độ tuyệt đối trong dãy số thì sẽ có n – 1 các số tương đối động thái trong từng dãy số. - Tốc độ phát triển liên hoàn đầu tiên trong dãy số sẽ bằng tốc độ phát triển đònh gốc đầu trên trong dãy số cũng như tốc độ tăng (giảm) của nó. - Tích của các tốc độ phát triển liên hoàn trong dãy số sẽ bằng tốc độ phát triển đònh gốc cuối cùng của kỳ nghiên cứu. t i = T n = y n /y 0 (lần) - Tỉ số so sánh giữa 2 tốc độ phát triển đònh gốc liền nhau trong dãy số sẽ bằng tốc độ phát triển liên hoàn giữa 2 thời kỳ đó. Ví dụ: Hãy phân tích tình hình biến động số lượng sản phẩm của doanh nghiệp trong 6 năm (1998 – 2003) theo số liệu giả thiết như sau: Trang 51 Bảng 4.3 "" Chương 4. Lượng hóa các hiện tượng kinh tế xã hội Chỉ tiêu Đơn vò tính 1998 1999 2000 Năm 2001 2002 2003 Khối lượng sản phẩm 1000 SP 110 121 126 131 136 141 Tốc độ phát triển liên hoàn % - 110% 104,1 103,97 103,82 103,68 Tốc độ tăng trưởng liên hoàn % - +10 +4,1 +3,97 +3,82 +3,68 Tốc độ phát triển đònh gốc Tốc độ tăng đònh gốc % % - - 110 114,55 119,09 123,64 128,18 +10 +14,55 +19,09 +23,64 +28,18 Nhận xét: Tình hình sản xuất của doanh nghiệp trong 6 năm là tốt vì ngày một tăng rõ rệt (tốc độ tăng đònh gốc) nhưng nếu xem xét sự biến động qua từng năm (liên hoàn) thì tình hình sản xuất có tăng nhưng không cố đònh vì sự biến động qua từng năm còn chòu nhiều nhân tố ngẫu nhiên tác động đến nó. 4.2.2. Số tương đối kế hoạch: -Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch: chỉ tiêu này được tính bằng cách so sánh mức độ kế hoạch với mức độ thực tế kỳ gốc. Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch = y k – mức độ kế hoạch. y 0 – mức độ thực tế kỳ gốc. y k y 0 -Số tương đối hoàn thành kế hoạch: được xác đònh bằng cách so sánh mức độ thực tế kỳ báo cáo (y 1 ) với mức độ kế hoạch (y k ). Số tương đối hoàn thành kế hoạch = *Mối quan hệ giữa ba chỉ tiêu: y 1 y k = x y 1 y k y 0 y 0 y 0 y k Số tương đối = Số tương đối nhiệm vụ Số tương đối hoàn thành x Trang 52 động thái "" Chương 4. Lượng hóa các hiện tượng kinh tế xã hội kế hoạch kế hoạch VD: Kế hoạch của xí nghiệp giảm giá thành đơn vò sản phẩm 4% với kỳ gốc, thực tế so sánh với kỳ gốc giá thành đơn vò sản phẩm bằng 92%. Xác đònh tỷ lệ hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu giá thành đơn vò sản phẩm. Ta có: Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch = y k / y 0 = 96% (Giảm 4% so với kỳ gốc). Số tương đối động thái giá thành = y 1 / y 0 = 92% Mà: Số tương đối hoàn thành kế hoạch = Số tương đối động thái Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch = y 1 /y k = (y 1/ y 0 )/(y k /y 0 )] = ( 92 / 96 ) x 100 = 95,83 % Vậy y 1 /y k = 95,83% hay giá thành đơn vò sản phẩm thực tế thấp hơn giá thành kế hoạch là 4,1% 4.2.3. Số tương đối kết cấu: Phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa mức độ của từng bộ phận chiếm trong toàn bộ tổng thể. Gọi y i ( i = 1, 2, 3, … , n) : mức độ của từng bộ phận.  y i : mức độ của cả tổng thể. d i : kết cấu của từng bộ phận d i = y i /  y i x 100 VD: Lớp có 50 học sinh, trong đó có: 2 hs giỏi, 8 hs khá, 38 học sinh trung bình, 2 hs yếu. Tỷ trọng về trình độ học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu như sau: Bảng 4.5. Xếp loại Giỏi Khá Trung bình Yếu Tổng cộng Số hs (T i ) Tỷ trọng (d i , % ) 2 4 8 16 38 76 2 4 50 100 Trang 53 4.2.4. Số tương đối cường độ: "" Chương 4. Lượng hóa các hiện tượng kinh tế xã hội Phản ánh trình độ phổ biến của hiện tượng nghiên cứu trong điều kiện thời gian và không gian nhất đònh, được so sánh giữa hai chỉ tiêu khác nhau nhưng có liên quan với nhau. Ví dụ: Tổng số dân Mật độ dân số = Mật độ điện thoại = Tổng diện tích đất đai Tổng số máy lắp đặt Tổng số dân (Người / km) x100 ( máy/100dân) Đơn vò tính của số tương đối cường độ là đơn vò kép. Các số tương đối cường độ ta thường gặp như: tổng sản phẩm trong nước tính theo đầu người, mật độ điện thoại, số bưu cục trên 100 dân, mật độ mạng lưới thương nghiệp bán lẻ, số y bác só và giường bệnh phục vụ cho một vạn dân… Số tương đối cường độ thường được sử dụng để so sánh trình độ phát triển sản xuất giữa các nước khác nhau. 4.2.5. Số tương đối so sánh: Phản ảnh sự so sánh, đánh giá chênh lệch về mức độ giữa hai bộ phận trong cùng một tổng thể, hoặc giữa hai hiện tượng cùng loại nhưng khác nhau về điều kiện không gian. Ví dụ: Doanh thu trong tháng của về các nghiệp vụ viễn thông của một Bưu cục là 50 triệu đồng, doanh thu bên bưu chính của Bưu cục này trong tháng là 10 triệu đồng. Vậy ta nói doanh thu bên viễn thông của Bưu cục gấp 5 lần doanh thu bưu chính hay doanh thu bên bưu chính bằng 0,2 lần doanh thu viễn thông. 4.3. CHỈ TIÊU BÌNH QUÂN: 4.3.1. Khái niệm, ý nghóa và đặc điểm: a. Khái niệm: Số bình quân là đại lượng biểu hiện mức độ chung nhất, điển hình nhất của một tiêu thức nào đó trong tổng thể nghiên cứu bao gồm các đơn vò cùng loại. b. Ý nghóa: Trang 54 "" Chương 4. Lượng hóa các hiện tượng kinh tế xã hội -Số bình quân có vò trí quan trọng trong lý luận cũng như trong công tác thực tế. Nó được dùng trong công tác nghiên cứu nhằm nêu lên mức độ điển hình, đặc điểm chung của hiện tượng. -Số bình quân giúp ta so sánh các hiện tượng không cùng qui mô, nghiên cứu các quá trình biến động qua thời gian. Nó còn được dùng để xây dựng và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch. -Số bình quân còn có ý nghóa quan trọng trong việc vận dụng nhiều phương pháp phân tích như phân tích biến động, phân tích mối liên hệ, trong điều tra chọn mẫu, trong dự đoán thống kê… c. Đặc điểm (nhược điểm) Số bình quân sang bằng những chênh lệch giữa các lượng biến của tiêu thức nghiên cứu. 4.3.2. Các loại số bình quân: a. Số bình quân số học: được tính bằng cách cộng lượng biến của tất cả các đơn vò trong tổng thể, sau đó đem chia cho số đơn vò của tổng thể nghiên cứu. (tổng thể các tần số). Số bình quân số học bao gồm hai loại: số bình quân số học đơn giản và bình quân số học gia quyền. *Số bình quân số học đơn giản (Là trường hợp đặc biệt của số bình quân số học gia quyền) : được tính từ tài liệu không phân tổ. Ví dụ: Có tổ công nhân gồm 4 người và năng suất lao động (sản phẩm/ngày) như sau: Bảng 4.5 Công nhân 1 2 3 4 Năng suất lao động (Sản phẩm /ngày) 120 130 125 135 NSLĐ bquân     Tổng số sản phẩm của tổ Tổng số công nhân trong tổ    120 130 125 135 4 Trang 55 127 ,5 (sản phẩm / người ngày ) . +4,1 +3,97 +3,82 +3,68 Tốc độ phát triển đònh gốc Tốc độ tăng đònh gốc % % - - 110 114 ,55 119 ,09 123,64 128,18 +10 +14,55 +19,09 +23,64 +28,18 Nhận xét: Tình hình sản xuất. 2003 Khối lượng sản phẩm 1000 SP 110 121 126 131 136 141 Tốc độ phát triển liên hoàn % - 110 % 104,1 103,97 103,82 103,68 Tốc độ tăng trưởng liên hoàn % - +10 +4,1 +3,97 +3,82 +3,68 Tốc. gian dài của kỳ nghiên cứu. - Mặt chất của tốc độ phát triển đònh gốc được xác đònh bằng tốc độ tăng hoặc giảm đònh gốc như sau: T’ i = T i - 1 (lần, %) * Chú ý: - Nếu có n mức độ tuyệt đối

Ngày đăng: 10/07/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan