Thống Kê Học - Phương Pháp Chỉ Số part 5 docx

5 302 1
Thống Kê Học - Phương Pháp Chỉ Số part 5 docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

"" Chương 2. Quá trình nghiên cứu thống kê và phân tích thống kê, do đó ta phải nắm được các nguyên nhân phát sinh sai số để có biện pháp khắc phục hoặc hạn chế sai số. - Sai số đăng ký: phát sinh do việc ghi chép tài liệu ban đầu không chính xác, do nhân viên điều tra vô tình hay cố ý ghi chép sai sự thực. - Sai số do tính chất đại biểu: chỉ xảy ra trong một số cuộc điều tra không toàn bộ, do việc lựa chọn số đơn vò điều tra không đủ tính chất đại biểu. Để hạn chế những sai số trên có thể áp dụng một số biện pháp sau: - Làm tốt công tác chuẩn bò điều tra (bổ túc thêm nghiệp vụ cho nhân viên điều tra, lập kế hoạch điều tra). - Kiểm tra có hệ thống toàn bộ cuộc điều tra (về mặt logic, về mặt tính toán). 2.3. TỔNG HP THỐNG KÊ 2.3.1. KHÁI NIỆM Ý NGHĨA. 2.3.1.1. Khái niệm: Tổng hợp thống kê là sự tập trung, chỉnh lý và hệ thống hoá một cách khoa học các tài liệu ban đầu thu thập được trong điều tra thống kê. Sau khi ta thu thập được những tài liệu về tiêu thức điều tra qua giai đoạn điều tra thống kê thì những tài liệu này còn rời rạc, vụn vặt, chưa thể sử dụng được vào công tác nghiên cứu và phân tích thống kê. Để bước đầu nêu lên một số đặc trưng chung của toàn bộ tổng thể, ta sẽ tiến hành giai đoạn 2 của quá trình nghiên cứu thống kê đó là giai đoạn tổng hợp thống kê. 2.3.1.2. Ý nghóa: Tổng hợp thống kê không phải chỉ là một công tác kỹ thuật để sắp xếp có thứ tự các tài liệu ban đầu hoăïc chỉ dùng máy tính để tính toán các con số cộng và tổng cộng, mà trái lại đây là một công tác khoa học phức tạp, chủ yếu dựa vào sự phân tích lý luận một cách sâu sắc. Nếu chúng ta có số liệu một cách phong phú chính xác nhưng chúng ta không tổng hợp được một chách khoa học thì không bao giờ chúng ta có được một kết luận đúng đắn, không thể giải thích được thật khách quan, chân thực hiện tượng xã hội. 2.3.1.3. Những vấn đề cơ bản của tổng hợp thống kê. a. Xác đònh mục đích tổng hợp: Trang 21 "" Chương 2. Quá trình nghiên cứu thống kê Mục đích tổng hợp là làm thế nào để có thể khái quát hoá những đặc trưng chung của tổng thể và đặc trưng chung đó được biểu hiện cụ thể bằng các chỉ tiêu thống kê b. Nội dung tổng hợp: Nội dung tổng hợp được căn cứ vào một trong những tiêu thức đã được xác đònh trong giai đoạn điều tra. Tổng hợp theo nội dung nào phải xuất phát từ mục đích nghiên cứu thống kê. c. Kiểm tra tài liệu trước khi tổng hợp. Trước khi tổng hợp cần phải kiểm tra lại tài liệu về mặt logic, so sánh các tài liệu, kiểm tra về mặt tính toán và độ hợp lý của tài liệu, phát hiện các bất thường để thẩm tra lại. Làm tốt khâu này sẽ hạn chế được nhiều sai trong khâu tổng hợp và phân tích thống kê mà cũng không mất nhiều thời gian. d. Phương pháp tổng hợp: sử dụng phương pháp phân tổ thống kê. e. Tổ chức và kỹ thuật tổng hợp: - Chuẩn bò tài liệu để tổng hợp: tập trung đầy đủ các phiếu điều tra, tiến hành mã hoá những nội dung trả lời để việc tổng hợp được thuận lợi. - Hình thức tổ chức có thể tiến hành từng cấp hoặc tập trung. - Kỹ thuật tổng hợp thủ công hoặc bằng máy. 2.3.1.4. Bảng thống kê và đồ thò thống kê: * Bảng thống kê: a. ý nghóa và tác dụng: - Bảng thống kê là một hình thức trình bày các tài liệu thống kê một cách có hệ thống, hợp lý và rõ ràng nhằm nêu lên các đặc trưng về lượng của hiện tượng nghiên cứu. - Bảng thống kê giúp ta tổng hợp, phân tích và nhận đònh chung về hiện tượng nghiên cứu. b. Cấu tạo chung của bảng thống kê: - Về nội dung: gồm chủ đề, phần giải thích và nguồn số liệu. c. Các loại bảng thống kê: + Bảng đơn giản: Là bảng trong đó phần chủ đề chỉ liệt kê các đơn vò, bộ phận của tổng thể. Trang 22 Ví dụ: "" Chương 2. Quá trình nghiên cứu thống kê TT BẢNG THỐNG KÊ TRANG THIẾT BỊ BƯU CHÍNH NĂM 1999 Bảng 2.1. Tên đơn vò Bưu cục Cân điện Máy in Máy xóa Máy buộc 1 2 3 4 5 6 7 8 Miền Đông Bắc Miền Tây Bắc Đ. bằng sông Hồng Bắc Trung bộ D. hải Nam T. bộ Tây Nguyên Đông Nam bộ Đ. bằng sông C. Long 434 96 594 838 311 115 506 546 tử 323 83 528 278 357 120 690 594 cước 102 22 192 86 134 43 451 190 tem 13 2 19 6 9 4 45 14 túi 1 0 9 2 9 3 16 2 Cộng cả nước + Bảng phân tổ: 3.440 2.973 1.220 112 42 Trong đó đối tượng nghiên cứu ghi trong phần chủ đề được chia thành các tổ theo một tiêu thức nào đó. Ví dụ: Tổng công ty X xếp loại các chi nhánh công ty của mình theo doanh thu trong năm 2000 như sau: Bảng 2.2. Phân tổ các chi nhánh theo doanh thu (tỷ đồng) Dưới 5 tỷ Từ 5 đến 10 10 đến 15 15 đến 20 20 đến 25 25 đến 30 trên 30 tỷ Cộng + Bảng kết hợp: Số chi nhánh 2 4 3 10 7 6 3 35 Trang 23 "" Chương 2. Quá trình nghiên cứu thống kê Là loại bảng trong đó đối tượng nghiên cứu ghi ở phần chủ đề được phân tổ theo hai ba tiêu thức kết hợp với nhau. Ví dụ: Có số liệu thống kê về nghề nghiệp, giới tính, và trình độ học vấn tại Học viện X như sau: Bảng 2.3. Nghề nghiệp và giới tính Số người CĐ Chia theo trình độ ĐH Th.S TS 1. Giáo viên: - Nam - Nữ. 2. Công nhân viên: - Nam - Nữ Cộng 200 120 80 150 70 80 0 0 40 10 100 . . . 60 . . . d. Những yêu cầu trong việc xây dựng bảng thống kê: - Quy mô bảng không nên quá lớn ( tức là không nên phân tổ kết hợp nhiều tiêu thức và quá nhiều chỉ tiêu) - Các tiêu đề và tiêu mục cần được ghi chính xác, ngắn gọn, dễ hiểu. - Các hàng và cột nên ký hiệu bằng chữ hoặc bằng số để thuận lợi cho việc trình bày hoặc giải thích nội dung. - Các chỉ tiêu cần được sắp xếp một cách hợp lý. - Phần ghi chú ở cuối bảng dùng để nói rõ nguồn tài liệu hoặc giải thích nội dung một số chỉ tiêu. * Các qui ước thường dùng trong bảng thống kê: - Không có số liệu: trong ô ghi (-) - Số liệu còn thiếu: ba chấm ( ) - Hiện tượng không liên quan: (x) * Đồ thò thống kê: a. Khái niệm: Trang 24 "" Chương 2. Quá trình nghiên cứu thống kê Đồ thò thống kê là phương pháp dùng các hình vẽ hoặc đường nét hình học với các màu sắc thích hợp để trình bày đặc trưng về các mặt lượng của hiện tượng kinh tế xã hội. Ví dụ: Có số liệu về số máy điện thoại thuê bao ở nước ta như sau (đơn vò tính: 1000 máy) 1994 470 1995 766 1996 1166 1997 1716 Ta có thể dùng đồ thò để biểu diễn tình hình phát triển của máy điện thoại thuê bao: 1800 1600 1400 1200 Số máy điện thoại 1000 800 600 400 200 0 1994 1995 Năm 1996 1997 Với cùng một gốc và cùng và cùng lề rộng, các chiều cao khác nhau của cột giúp ta nhận thức về tình hình phát triển của hiện tượng nghiên cứu - Hình vẽ trên: Biểu đồ thống kê - Phương pháp dùng hình vẽ để mô tả hiện trạng qua các số liệu thống kê: gọi là phương pháp đồ thò thống kê.  Đặc điểm của đồ thò thống kê: - Bảng thống kê chỉ liệt kê số liệu. - Đồ thò sử dụng số liệu kết hợp với hình vẽ, đưòng nét và màu sắc thích hợp để mô tả đặc trưng về mặt lượng của hiện tượng. - Đồ thò thống kê chỉ trình bày một cách khái quát các đặc điểm chủ yếu của hiện tượng. Tuy nhiên các đặc trưng và xu hướng của hiện tượng nghiên cứu thường được dễ thấy hơn nếu không chỉ để số liệu trong bảng thống kê mà còn được trình bày bằng đồ thò thống kê. Ví dụ: Để thấy xu hướng chia sẻ sản lượng điện thoại PSTN của VNPT từ khi điện thoại Trang 25 . C. Long 434 96 59 4 838 311 1 15 50 6 54 6 tử 323 83 52 8 278 357 120 690 59 4 cước 102 22 192 86 134 43 451 190 tem 13 2 19 6 9 4 45 14 túi 1 0. nghiên cứu - Hình vẽ trên: Biểu đồ thống kê - Phương pháp dùng hình vẽ để mô tả hiện trạng qua các số liệu thống kê: gọi là phương pháp đồ thò thống kê.  Đặc điểm của đồ thò thống kê: - Bảng. Giáo viên: - Nam - Nữ. 2. Công nhân viên: - Nam - Nữ Cộng 200 120 80 150 70 80 0 0 40 10 100 . . . 60 . . . d. Những yêu cầu trong việc xây dựng bảng thống kê: - Quy mô bảng

Ngày đăng: 10/07/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan