1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sang kien hoa 3

12 276 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 66 KB

Nội dung

Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT hiện nay Trang 1 phần một: đặt vấn đề Đạo đức nhìn từ góc độ xã hội: là một là một hình thái ý thức xã hội đặc biệt đợc phản ánh dới dạng những nguyên tắc, những yêu cầu, chuẩn mực điều chỉnh hành vi của con ngời trong mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên, giữa con ngời với xã hội, giữa con ngời với nhau và với chính bản thân mình. Dới góc độ cá nhân: Đạo đức chính là những phẩm chất nhân cách của con ng- ời, phản ảnh ý thức tình cảm ý chí, hành vi, thói quen và cách ứng xử của họ trong các mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên, với xã hội, giữa bản thân họ với ngời khác và với chính bản thân mình. Thực tế hiện nay đạo đức xã hội đang có xu hớng xuống cấp. Cơ chế thị trờng tác động làm xói mòn bản chất trong sáng của đạo đức. Quan hệ giữa ngời với ngời trong xã hội nhiều lúc bị coi nhẹ, quan hệ vợ chồng, cha con, quan hệ anh em huyết thống, quan hệ thầy trò. tình đồng chí, tình bạn, tình yêu, đạo đức xã hội, truyền thống văn hoá bản sắc dân tộc bị coi nhẹ, có biểu hiện tha hoá biến chất. Tệ nạn xã hội gia tăng, trẻ vị thành niên vi phạm pháp luật ngày càng nhiều. Bạo lực học đờng có chiều hớng phát triển Trớc tình hình đó Đảng và nhà nớc, các ngành các cấp, cấp uỷ Đảng chính quyền địa phơng, các đoàn thể đã lên tiếng tăng cờng công tác giáo dục đạo đức. Các phơng tiện thông tin đại chúng đã đăng tải vấn đề đạo đức và cảnh báo nguy cơ xuống cấp đạo đức xã hội. Biểu hiện suy giảm nói trên về đạo đức đặt ra cho ngành giáo dục nói riêng và toàn xã hội nói chung phải có biện pháp đồng bộ trong giáo dục đạo đức học sinh. Từ nhiều năm nay vừa tham gia giảng dạy vừa làm công tác quản lý giáo dục ở các địa phơng, các vùng miền khác nhau. Từ thành phố, thị xã đến các vùng nông thôn khó khăn đặc biệt là vùng sâu vùng xa. Bản thân tôi đã đúc rút đợc những bài học quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở bậc THPT xin trao đổi với bạn bè để tham khảo. Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT hiện nay Trang 2 phần hai giải quyết vấn đề a-Đặc điểm chức năng nhiệm vụ của quá trình giáo dục đạo đức. 1-Quá trình giáo dục đạo đức diễn ra nh thế nào? Giáo dục đạo đức cho học sinh là hoạt động có tổ chức, có mục đích có kế hoạch nhằm biến những nhu cầu, chuẩn mực giá trị đạo đức theo yêu cầu của xã hội thành những phẩm chất giá trị đạo đức cá nhân, nhằm góp phần phát triển cá nhân và thúc đẩy sự phát triển của toàn xã hội. 2-Quá trình giáo dục đạo đức có những đặc điểm cơ bản là: +Có sự gắn kết chặt chẽ với quá trình dạy học trên lớp và hoạt động ngoài giờ trên lớp. +Có định hớng thống nhất các yêu cầu, mục đích giáo dục giữa tổ chức giáo dục trong nhà trờng và ngoài nhà trờng. +Có tính biện chứng phức tạp trong quá trình phát triển biến đổi về nhân cách của học sinh về mặt đạo đức. +Có tính lâu dài của quá trình hình thành, phát triển các phẩm chất đạo đức. +Có tính đột biến và khả năng tự biến đổi. +Phát triển thông qua hoạt động giao lu tập thể. +Tính cá thể cao và chứa nhiều mâu thuẫn. 3-Vị trí của giáo dục đạo đức trong nhà trờng THPT là một bộ phận cấu thành của quá trình giáo dục đợc chia ra nhiều quá trình bộ phận nh sau: +Giáo dục đạo đức. + Giáo dục trí tuệ + Giáo dục thể chất +Giáo dục thẩm mĩ + Giáo dục lao động kỹ thuật hớng nghiệp. Trong đó giáo dục đạo đức đợc coi là nền tảng là gốc rễ tạo ra nội lực vững chắc cho các mặt giáo dục khác. Nó tạo ra giữa nhà trờng, xã hội, con ngời với cuộc sống. 4-Chức năng của giáo dục đạo đức trong nhà trờng THPT: +Làm cho học sinh thấm nhuần sâu sắc thế giới quan Mác-Lênin, t tởng đạo đức cách mạng của Hồ chủ tịch, tính chân lí khách quan của giá trị đạo đức nhân văn, nhân bản của các giá trị đó. Học sinh coi đó là kim chỉ nam cho hành động của mình. +Củng cố niềm tin, lẽ sống, t tởng sống, lối sống theo con đờng XHCN. +Thấm nhuần chính sách chủ trơng của Đảng, hiến pháp và pháp luật của nhà nớc. Sống có kỉ cơng nền nếp có văn hoá trong các mối quan hệ giữa ngời với ngời trong cộng đồng. +Nhận thức ngày càng sâu sắc nguyên tắc yêu cầu chuẩn mực của các giá trị đạo đức xã hội XHCN. Biến các giá trị đó thành hành vi ý thức, tình cảm, thói quen và cách ứng xử trong đời sống hàng ngày. 5-Nhiệm vụ của quá trình giáo dục đạo đức: +Phát triển nhu cầu đạo đức cá nhân Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT hiện nay Trang 3 +Hình thành và phát triển ý thức đạo đức +Rèn luyện ý chí, hành vi, thói quen và cách ứng xử đạo đức +Phát triển các giá trị đạo đức cá nhân theo những định hớng mang giá trị đặc thù dân tộc và thời đại. B-Hiệu trởng quản lí quá trình giáo dục đạo đức trong trờng THPT. I-Nhận thức của ng ời quản lí về hoạt động giáo dục đạo đức: Với t cách là ngời quản lý nhà trờng cần phải hiểu biết sâu sắc những vấn đề chung nhất của quá trình giáo dục đạo đức. Từ đó có những định hớng, mục tiêu sát thực xây dựng đợc chơng trình kế hoạch khả thi, có những biện pháp chỉ đạo thích hợp để nâng cao chất lợng hiệu quả của quá trình giáo dục nói chung và quá trình giáo dục đạo đức nói riêng. Theo t tởng đó có thể hình dung đợc nội dung giáo dục đạo đức bao gồm các vấn đề cốt lõi nh: 1-Giáo dục chính trị, t tởng đạo đức: đây là nội dung hết sức quan trọng cần đợc cải tiến và đẩy mạnh, góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển nhân cách, phát triển toàn diện hài hoà đáp ứng yêu cầu mới của toàn xã hội. +Giáo dục t tởng chính trị đạo đức là tăng cờng giáo dục thế giới quan khoa học Mác Lênin cho học sinh. +Tăng cờng giáo dục lí tởng cách mạng XHCN cho học sinh. Làm cho học sinh ớc mơ hoài bão cao đẹp, có lí tởng sống đúng đắn, phấn đấu không mệt mỏi để trở thành con ngời lao động mới chân chính. Trong cơ chế thị trờng hiện nay cần tập trung cho các em chống lại lối sống thực dụng, chạy theo đời sống vật chất hởng thụ. Ngăn ngừa tình trạng sống không phơng hớng hoặc ớc mơ hão huyền đến một thế giới xa lạ ngoài tổ quốc. +Giáo dục nâng cao lòng yêu nớc XHCN là phẩm chất cơ bản. Trong điều kiện hiện nay đất nớc đang phải vợt qua muôn vàn khó khăn để xây dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN, bảo vệ thành quả cách mạng mà biết bao thế hệ đã hi sinh xơng máu mới giành lại đợc. Nhà trờng THPT cần giáo dục cho học sinh lòng yêu nớc XHCN gắn liền với tinh thần quốc tế vô sản chân chính. Tin tởng vào tiền đồ tơi sáng, chống tâm lí tự ti, ỷ lại vào viện trợ nớc ngoài, đồng thời chống chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi. +Giáo dục đạo đức gắn liền với giáo dục pháp luật, kỉ luật. Phải làm cho học sinh hiểu biết nghĩa vụ và quyền lợi của ngời công dân cũng nh quyền và nghĩa vụ của ngời học sinh đã đợc pháp luật hoá qua luật giáo dục và điều lệ trờng THPT. Trong tình hình hiện nay cần quan tâm giáo dục các em có ý thức ngăn ngừa và khắc phục tình trạng vô kỉ luật, không chấp hành những điều đợc nhà nớc nhà tr- ờng, tập thể quy định. Phạm pháp dới nhiều hình thức khác nhau nh ăn cắp, cớp giật , đánh bạc, đánh ngời, Thờ ơ với các hành vi vi phạm pháp luật. +Việc giáo dục đạo đức trong nhà trờng tạo cho học sinh lòng yêu thơng con ngời và hành vi ứng xử có văn hoá. Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT hiện nay Trang 4 Trong gia đình các em biết kính trọng ông bà cha mẹ, anh, chị, những ngời thân. Ngoài xã hội có nếp sống văn hoá, biết quý trọng thầy cô, bạn bè, làng xóm. Biết thông cảm, giúp đỡ ngời khác nhất là ngời già,trẻ em và ngời tàn tật. Biết mang lại niềm vui cho ngời khác, dám hi sinh quyền lợi cá nhân. Biết ứng xử tế nhị lễ phép, dám đấu tranh chống lại biểu hiện cá nhân, ích kỉ hẹp hòi, chà đạp nhân phẩm, ăn nói cục cằn thô lỗ, bạo lực. 2-Giáo dục đạo đức trong nhà trờng gắn liền với các mối quan hệ xã hội +Quan hệ giữa cá nhân với xã hội cộng đồng. Trong nhà trờng THPT những phẩm chất đạo đức cần trau dồi cho học sinh là: -Trung thành với lý tởng CNXH và chủ nghĩa cộng sản. -Yêu nớc XHCN theo tinh thần quốc tế vô sản -Yêu hoà bình, tự hào dân tộc -Sẵn sàng bảo vệ tổ quốc. -Biết ơn các bậc tiền liệt có công dựng nớc và giữ nớc. -Tin yêu Đảng Cộng sản Việt Nam và Bác Hồ kính yêu. +Quan hệ giữa cá nhân với lao động: Có thái độ yêu lao động, quý trọng ngời lao động, quý trọng thành quả lao động, các di sản văn hoá. Sống tiết kiệm (vật t, thời gian). +Quan hệ cá nhân với bản thân Biết tự trọng, thật thà giản dị, khiêm tốn, kiên trì ,dũng cảm, lạc quan +Quan hệ cá nhân với ngời khác. Thơng yêu, quý trọng, thông cảm đoàn kết, tơng trợ.Tôn trọng lợi ích tập thể. +Quan hệ trong gia đình: Là quan hệ huyết thống,là nơi sinh ra và lớn lên của mỗi cá nhân.Là tổ ấm đem lại hạnh phúc cho mỗi cá nhân là nơi chứa đựng quan hệ máu mủ ruột thịt. Mỗi cá nhân phải có trách nhiệm xây dựng tổ ấm trong quan hệ dài lâu bền vững. Vì vậy giáo dục cho học sinh biết : -Tôn kính lễ độ với ngời trên, quan tâm chăm sóc thông cảm, nhờng nhịn, giúp đỡ ngời dới. -Tôn trọng khiêm nhờng chân thành giúp đỡ ngời cùng thế hệ. +Giáo dục quan hệ tình bạn: Trong lứa tuổi học sinh THPT tình bạn là loại tình cảm gắn bó tự nguyện trên cơ sở hợp nhau về tính tình, giống nhau về sở thích hoặc xu hớng và một số nét nhân cách mà qua đó mỗi ngời có thể tìm thấy ở bạn mình một cái tôi thứ hai, nhiều điểm hoà hợp. Vì lẽ đó ở bất kì lứa tuổi nào cũng có tình bạn: -Có bạn cùng giới, bạn khác giới. -Bạn cùng công tác. -Bạn cùng tuổi, bạn vong niên. -Bạn thân, bạn sơ -Trong trờng có bạn cùng trờng, cùng lớp, cùng tổ, cùng nhóm. -Giáo dục tình bạn đợc thực hiện trên cơ sở nền đạo đức chân chính. Đó là sự trung thực, thẳng thắn, ý thức về phẩm giá, lòng tự trọng, thông cảm sâu sắc, có ý thức trách nhiệm tế nhị, vị tha độ lợng khoan dung nhằm động viên khích lệ nhau v- ơn tới những giá trị nhân phẩm, chân, thiện, mĩ. Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT hiện nay Trang 5 Tình bạn chân chính mang lại cho các em niềm vui, niềm tự hào niềm tin trong cuộc sống giúp nhau vợt qua rủi ro, khó khăn vất chất tinh thần trong cuộc đời. +Giáo dục tình yêu giới tính: ở lứa tuổi vị thành niên. Học sinh THPT lĩnh vực này hết sức phong phú và phức tạp. Tình yêu là tình cảm cao nhất trong quan hệ nam nữ, đồng thừi cũng là tình cảm đạo đức giữ vị trí đặc biệt trong việc điều chỉnh hành vi đạo đức và bộc lộ hành vi đạo đức của cá nhân. Đối với học sinh THPT đây là loại tình cảm xuất hiện lần đầu biết bao mới mẻ khác lạ, muôn sắc ngàn hơng "ánh lên nh chùm ngọc" hấp dẫn lôi cuốn sức sống mãnh liệt của con ngời. Tình yêu có thể trở thành động lực để giúp mỗi ngời vợt qua trở ngại khó khăn đạt kết quả tốt đẹp trong học tập, lao động, công tác làm cho con ngời ngày càng hoàn thiện, hoàn mĩ, cao thợng nhân ái song nó cũng dễ cuốn hút tuổi trẻ bồng bột lạc lối vào chốn mê cung sa ngã. Từ tình yêu tuổi học trò đến tình yêu chín muồi còn khoảng cách rất xa, còn phải trải qua những chặng đờng sóng gió gập ghềnh. Còn phải tiếp tục củng cố xây dựng, đặc biệt là xây dựng điều kiện sống hiện thực đảm bảo cho nó. Vì lẽ đó giáo dục tình yêu cho lứa tuổi học sinh đang là một vấn đề bức xúc hiện nay. II-Một số giải pháp chỉ đạo quá trình giáo dục đạo đức trong tr ờng THPT. Để đạt đợc hiệu quả cao trong quá trình giáo dục đạo đức ngời quản lý nhà tr- ờng đặc biệt là ngời hiệu trởng cần tiến hành các bớc dới đây: 1-Lâp kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục đạo đức. a-Yêu cầu của việc lập kế hoạch: Hoạt động giáo dục đạo đức trong trờng THPT là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ hệ thống kế hoạch quản lý trờng học, khi lập kế hoạch cần đạt các yêu cầu sau: +Kế hoạch phải mang tính khả thi. +Đảm bảo tính thống nhất giữa mục tiêu giáo dục đạo đức với mục tiêu giáo dục trong nhà trờng. +Phải phối hợp chặt chẽ với quá trình dạy học trên lớp. +Lựa chọn nội dung hình thức hoạt động đa dạng phong phú thiết thực phù hợp với hoạt động tâm lý của học sinh để đạt hiệu quả cao. b-Xây dựng kế hoạch: Có nhiều con đờng xây dựng kế hoạch , có thể lập kế hoạch theo chủ diểm, theo các môn học trong chơng trình, theo các mặt hoạt động xã hội . Có thể hình dung một bản kế hoạch chỉ đạo quá trình giáo dục đạo đức theo mẫu sau: Tên kế hoạch: Mục đích: Mục tiêu: Thời gian Chủ điểm Mục đích yêu cầu Hình thức hoạt động Điều kiện thực hiện Lực lợng tham gia Ban chỉ đạo Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT hiện nay Trang 6 2- Tổ chức chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức. Từ kế hoạch khả thi đến quá trình chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức là một quá trình chuyển biến về nhận thức trong tập thể s phạm nhà trờng. Việc tổ chức chỉ đạo bao gồm các bớc : a- Thành lập ban chỉ đạo giáo dục đạo đức: + Hiệu trởng các phó hiệu trởng + Bí th đoàn TNCS HCM + Chủ nhiệm lớp + Đại diện chi hội cha mẹ học sinh. b-Ban chỉ đạo có nhiệm vụ: + Giúp hiệu trởng xây dựng chơng trình kế hoạch và chỉ đạo thực hiện + Tổ chức các hoạt động theo quy mô lớn và phối hợp các lực lợng giáo dục khác trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh. + Giúp chủ nhiệm lớp, các chi đoàn học sinh tiến hành hoạt động ở đơn vị mình có hiệu quả. + Giúp hiệu trởng kiểm tra đánh giá các hoạt động . + Cũng cố xây dựng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp thành lực lợng giáo dục nồng cốt. 3- Chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức Bằng các con đờng sau đây: a- Giáo dục đạo đức thông qua các môn học : Bất kỳ môn học nào cũng có thể giáo dục đạo đức cho học sinh đợc. + Đối với các bộ môn khoa học xã hội nh : - Môn văn: Bồi dỡng tâm hồn, tình cảm, lòng yêu thơng con ngời , biết ghét cái xấu, cái ác , biết hớng thiện . - Môn lịch sử : Giúp các em học sinh hiểu biết truyền thống đấu tranh dựng nớc, giữ nớc của cha ông . Biết tự hào về truyền thống và có trách nhiệm với tổ quốc. - Đối với các môn khoa học tự nhiên: làm cho học sinh có phơng pháp giải thích một cách duy vật về tính chất của thế giới. - Đối với môn học giáo dục công dân: đóng vai trò hết sức quan trọng trong giáo dục đạo đức . Giúp các em hiểu biết về phạm trù đạo đức nh: Hạnh phúc, lơng tâm ,tiền đồ, nghĩa vụ, vinh dự, trách nhiệm . từ đó có hành động đúng. Nắm đ ợc chuẩn mực hành vi đạo đức trong các hoạt động và các quan hệ . Biết rõ trách nhiệm, nghĩa vụ, lơng tâm, làm tiền đề để chuẩn bị bớc vào đời . b- Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là sự nối tiếp các hoạt động giáo dục trong giờ học. Đa học sinh vào thực tế lĩnh hội các tri thức khoa học, các chuẩn mực đạo đức và hình thành các hành vi một cách tự giác. Cần lựa chọn hình thức nhẹ nhàng hấp dẫn nh vui chơi, hoạt động văn hoá, văn nghệ thể thao, hoạt động lao động công ích, hoạt động xã hội chính trị . Hoạt động ngoài giờ lên lớp hớng các em vào mục tiêu: Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT hiện nay Trang 7 - Giáo dục t tởng, giáo dục tính tích cực xã hội. - Hình thành nhu cầu hứng thú thói quen tốt trong học tập, lao động, trong công tác xã hội, cách c xử có văn hoá trong cộng đồng. - Cũng cố mở rộng kiến thức, rèn luyện kỷ năng thực hành, bồi dỡng năng lực tổ chức hoạt động thực tiễn. Nội dung của hoạt động ngoài giờ lên lớp cần gắn với các ngày kỷ niệm lịch sử của dân tộc đã trở thành truyền thống. Các hoạt động đợc xếp thành hệ thống kế tiếp. Hoạt động trớc tạo thế và tiền đề cho hoạt động sau. Tất cả các hoạt động đều hớng tới sự hình thành ở học sinh những t tởng - tình cảm- hành động đã đợc xác định trong nội dung t tởng của từng chủ điểm. Năm học 2001- 2002 và 2002- 2003 chúng tôi đã thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức theo 9 chủ điểm sau: Tháng 9- Chủ điểm 1: Ngày khai trờng - giáo dục truyền thống nhà trờng, truyền thống quê hơng. Tháng 10- Chủ điểm 2: Hớng tới ngày Bác Hồ gửi th cho ngành giáo dục. Thông qua hoạt động này giáo dục động cơ thái độ học tập đúng đắn phấn đấu trở thành học sinh giỏi. Tháng 11- Chủ điểm 3: Ngày nhà giáo Việt Nam. Giáo dục lòng biết ơn và kính yêu thầy cô giáo - Giao lu văn nghệ " Tiếng hát mừng thầy cô" với các đội văn nghệ của các đoàn xã trong địa bàn. Tháng 12- Chủ điểm 4: Ngày quốc phòng toàn dân, giáo dục lòng yêu nớc. Biết ơn, noi gơng học tập anh bộ đội cụ Hồ. Tháng 1-Chủ dểm 5: Giáo dục truyền thống học sinh sinh viên quyền và nghĩa vụ của học sinh. Tháng 2- Chủ điểm 6: Giáo dục lòng kính yêu Đảng, rèn luyện phấn đấu trở thành Đảng viên, thực hiện chỉ thị 34 CT/TW. Tháng 3- Chủ điểm 7: Truyền thống Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và ngời phụ nữ Việt Nam Tháng 4- Chủ điểm 8: Giáo dục chủ nghĩa quốc tế vô sản, giáo dục vệ sinh môi trờng. Tháng 5- Chủ điểm 9:giáo dục lòng kính yêu Bác Hồ, học tập đạo đức cách mạng trong sáng của Bác Hồ. Những hoạt động theo chủ điểm nói trên đã tạo ra sân chơi lành mạnh bổ ích.Trong hoạt động học sinh đợc bày tỏ tâm t tình cảm, ớc mơ hoài bão của mình. c-Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động xã hội: Đây là mảng không thể thiếu trong trờng THPT, có thể hình thành các hoạt động chính nh sau: +Hoạt động nhân đạo từ thiện : Quyên góp sách vở, giấy bút để dùng ủng hộ đồng bào học sinh bị lũ lụt trong tỉnh nh:Hong Sơn, Vũ quang, Hơng Khê, Đức Thọ bị lũ quét tháng 9 năm2002. +Hoạt động lao động công ích: -Tu sửa tôn tạo 2.5 Km đờng vào trờng năm học 2001-2002 Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT hiện nay Trang 8 -Lao dộng cải tạo nội đồng 2,5 ngày đào đắp 3500m 3 đờng thuỷ nông theo chiến dịch giao thông nông thôn tháng 10 năm2002. -Trồng 3 ha rừng keo, bạch đàn tháng 10 năm 2002 +Tổ chức ngày hội trờng hàng năm với quy mô vừa sức có tác dụng giáo dục ý thức trách nhiệm đối với trờng với lớp. +Hoạt động văn nghệ thể thao nhân các ngày lễ lớn: -Hội diễn liên hoan các chi Đoàn 20/11/2002 -Thi ca khúc cách mạng16/3/2003 -Thi tìm hiểu nghị định 34/CP -Thi tìm hiểu Bảo việt với tuổi thơ Việt Nam. - Thi tìm hiểu HIV/AIDS. +Hoạt động phòng chống các tệ nạn xã hội: -An toàn giao thông tháng 9 và tháng 3. -Phòng chóng HIV/AIDS. -Vệ sinh an toàn thực phẩm -Chống ma tuy học đờng. -Chống bạo lực học đờng. Các hoạt động nói trên nhằm xây dựng khối đoàn kết,tính cộng đồng, ý thức tập thể trong mỗi học sinh. III-Những kết quả đạt đ ợc trong lĩnh vực giáo dục đạo đức . Với những bớc đi của quá trình quản lý hoạt động giáo dục đạo đức đợc trình bày ở trên. Trong những năm làm công tác quản lý ở trờng THPT bản thân thấy đạt đợc những kết quả tốt. Để có đợc những đánh giá chính xác ngời quản lý phải tiến hành tiếp các giai đoạn sau: 1-Kiểm tra đánh giá hiệu quả của quá trình giáo dục đạo đức: Việc kiểm tra có thể đợc tiến hành theo nhiều cách: +Kiểm tra từ trên xuống qua ban chỉ đạo. +Kiểm tra qua bài thi tìm hiểu: An toàn giao thông, Bảo việt với tuổi thơ, Nghị định 34/CP, HIV/AIDS, Vì môi trờng xanh sạch đẹp, An toàn thực phẩm. Đối với lĩnh vực này điều quan trọng là việc chấm chọn cho điểm xếp loại cá nhân đồng đội sao cho chính xác mới có tác dụng tích cực. Kiểm tra định kỳ năm 3 lần về nền nếp: đầu tóc quần áo móng tay, chân, sắp xếp mũ nón, vệ sinh trực nhật, tàng trữ hung khí, chất cháy nổ +Kiểm tra thờng xuyên của trực thi đua, thanh niên cờ đỏ, của Đoàn trờng, xếp loại công bố hàng tuần vào tiết chào cờ thứ hai đầu tuần. Biểu dơng các học sinh có thành tích xuất sắc và phê bình kịp thời các vi phạm .Có hình thức xử lí kỷ luật ngay trong tuần bằng quyết định của hiệu trởng, có biểu dơng cụ thể các cá nhân tập thể thực hiện tốt nội quy quy chế học tập. +Đặc biệt chú trọng lớp trực tự quản chào cờ hát quốc ca, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ hết tất cả 36 tuần trong cả năm học để phát huy tính tự quản của các lớp Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT hiện nay Trang 9 +Kiểm tra các tiêu chuẩn, các chỉ tiêu cụ thể đợc đại hội Đoàn trờng xây dựngthành quy chế xếp loại thi đua cuối kỳ, cuối năm học. Thực hiện biểu điểm thống nhất (Có thởng điểm có trừ điểm) cho mỗi hoạt động. 2-Xử lý kết quả sau kiểm tra: Dựa vào kết quả kiểm tra ban chỉ đạo giáo dục đạo đức đánh giá xếp loại cho từng lớp, công bố công khai. Trên cơ sở kết quả thi đua của lớp giáo viên chủ nhiệm tiến hành cho bình xét xếp loại hạnh kiểm học sinh cuối kỳ, cuối năm theo chuẩn mực: Lớp xuất sắc tỉ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm tốt cao hơn lớp tốt, lớp tốt cao hơn lớp khá +Sau một năm học thực hiện các giải pháp nói trên. Kết quả ở những trờng tôi thực hiện rất khả quan. Dới đây là một vài số hiệu minh hoạ. Năm học 2001-2002 ở trờng tôi công tác: + Số học sinh gây gỗ đánh nhau 3 vụ: Xử lý kỷ luật cảnh cáo xếp loại hạnh kiểm yếu kỳ một 3 em. Học kỳ 2 không - Cả 3 em đều tiến bộ rõ nét. + Số học sinh đầu tóc tốt: không + Số học sinh hút thuốc lá: không +Số học sinh trộm cắp: không + Số học sinh vi phạm tệ nạn xã hội: không + Số học sinh tai nạn giao thông 1 em - 0,002% Tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm cuối năm học 2001-2002: Kỳ I: Tốt : 35% Cả năm: Tốt : 38% Khá:40% Khá: 42% Trung bình: 22% Trung bình: 18% Còn yếu: 3% Còn yếu: 2% Năm học 2002-2003: + Số học sinh gây gỗ đánh nhau: không + Số học sinh đầu tóc, quần áo không gọn gàng: không + Số học sinh vi phạm kỷ luật trộm cắp: không + Số học sinh hút thuốc lá: không + Số học sinh đánh bài, đánh bạc, bỏ học la cà quán hàng bi da: không + Số học sinh vi phạm tệ nạn xã hội: không + Bị tai nạn giao thông: không Kết quả xếp loại đạo đức : Tốt : 40% Khá: 37% TB: 22,5% Còn yếu: 0,5% Phần ba Những kết luận và đề xuất Những tháng năm gắn bó với sự nghiệp giáo dục phổ thông hiểu rõ giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đầu t cho giáo dục là đầu t cho phát triển. Trong điều kiện đất nớc còn nghèo , cơ sở vật chất còn hạn chế, phơng tiện dùng cho giáo dục nói Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT hiện nay Trang 10 chung và giáo dục đạo đức nói riêng còn quá eo hẹp. Mỗi một ngời cán bộ quản lý phải căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể ở đơn vị mình để đề ra đợc các giải pháp khả thi, từng bớc đa nhà trờng tiếp cận với lộ trình các trờng chuẩn quốc gia. Xây dựng một môi trờng giáo dục lành mạnh góp phần hình thành nhân cách cho cho học sinh. Trăn trở với các cuộc vận động lớn trong ngành giáo dục nớc nhà hiện nay: Xã hội hoá giáo dục - dân chủ hoá trờng học nhất là cuộc vận động kỷ cơng tình thơng và trách nhiệm. Bản thân tôi cũng nh tập thể s phạm nơi tôi đang công tác rất tâm đắc với mảng đề tài giáo dục đạo đức trong nhà trờng hiện nay. Vấn đề đạo đức xã hội không riêng gì ở mỗi địa phơng, mỗi tĩnh thành, mỗi ngành mỗi cấp mà nó có tính chất bức xúc trong phạm vi quốc gia cũng nh phạm vi toàn cầu. Trên thế giới đã lên tiếng cảnh báo về tình trạng suy thoái đạo đức. Các nhà trờng đã đang và sẽ có những biến chuyển tích cực. Coi giáo dục đạo đức là gốc của giáo dục nhà trờng. Từ thực trạng nêu trên và một số giải pháp đợc trình bày hy vọng góp một tiếng nói chung trong quá trình đổi mới phơng pháp giáo dục ở các trờng THPT hiện nay. Chắc chắn cha đầy đủ, sẽ còn rất nhiều giải pháp hay cha đợc khai thác . Chân thành xin đợc trao đổi để học tập. Trong đề tài này tôi cũng mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị với các cấp các ngành có liên quan một số vấn đề nh sau: Một: Để có điều kiện giáo dục đạo đức mỗi nhà trờng phải có một khuôn viên nh luật giáo dục đã ghi với đủ các phối kết câú để tăng vẻ thẩm mỹ cho môi trờng giáo dục Hai: Phải có sự kết hợp các lực lợng giáo dục trong và ngoài nhà trờng bằng các văn bản qui phạm pháp luật quy định cụ thể nhiệm vụ cho từng ngành từng cấp trong vấn đề quản lý giáo dục đạo đức học sinh. ( Không nên coi học sinh h là do nhà trờng ) Ba: Các trờng s phạm cần kiểm tra thẩm định lại đội ngũ giáo sinh, sinh viên vì những năm gần đây đạo đức của các thầy giáo trẻ có nhiều vấn đề phải bàn. Một số ít cha nêu gơng tốt cho học sinh về ăn mặc nói năng trong các kỳ về thực tập Bốn : Đội ngũ giáo viên dạy giáo dục công dân phải đợc lựa chọn những ngời có phẩm chất đạo đức tốt mới có tác dụng trên bục giảng về môn này. Quá trình thực hiện các giải pháp giáo dục đạo đức ở trờng THPT hiện nay có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm đó là : Một : Bài học về nhận thức trong ban giám hiệu, liên tịch cấp uỷ, công đoàn, Đoàn trờng phải coi giáo dục đạo đức là gốc, là nền tảng của các mặt giáo dục trong nhà trờng theo mục tiêu đào tạo của bậc học mà luật giáo dục và điều lệ đã ghi rõ. Hai: Bài học về sự phối kết hợp các lực lợng trong và ngoài nhà trờng trong giáo dục đạo đức. Từ cấp uỷ chính quyền địa phơng , đến công an, quân đội các cơ quan liên quan trên địa bàn. Các gia đình, các cơ sở giáo dục lân cận cùng quản lý học sinh. Có thông tin cập nhật về hành vi của học sinh để kịp thời xử lý Ba: Bài học về tăng cờng công tác Đảng- công tác quần chúng trong nhà trờng xây dựng khối đoàn kết trong học sinh. Duy trì nề nếp sinh hoạt tự quản. Coi trọng xây dựng nề nếp. Nề nếp là tiền đề để làm chất lợng. Chú trọng buổi chào cờ thứ hai [...]... năm 20 03 Phần một: đặt vấn đề Mục lục Lý do chọn đề tài Cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn về đạo đức Khái quát tình hính đạo đức trong học sinh hiện nay Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THPT hiện nay Trang 12 Phần hai: giải quyết vấn đề A- Đặc điểm chức năng nhiệm vụ của quá trình giáo dục đạo đức 1- Quá trình giáo dục đạo đức diễn ra nh thế nào? 2- đặc điểm của quá trình giáo dục đạo đức 3- Vị trí... trị t tởng đạo đức 2- Giáo dục đạo đức t tởng gắn liền với quan hệ xã hội II- một số giải pháp chỉ đạo quá trình giáo dục đạo đức trong trờng THPT 1- Lập kế hoạch 2- Tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức 3- Chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức III- Những kết quả đạt đợc: 1- Kiểm tra đánh giá 2- Xử lý kết quả giáo dục Phần ba: những kết luận đề xuất . văn nghệ thể thao nhân các ngày lễ lớn: -Hội diễn liên hoan các chi Đoàn 20/11/2002 -Thi ca khúc cách mạng16 /3/ 20 03 -Thi tìm hiểu nghị định 34 /CP -Thi tìm hiểu Bảo việt với tuổi thơ Việt Nam. -. kiểm cuối năm học 2001-2002: Kỳ I: Tốt : 35 % Cả năm: Tốt : 38 % Khá:40% Khá: 42% Trung bình: 22% Trung bình: 18% Còn yếu: 3% Còn yếu: 2% Năm học 2002-20 03: + Số học sinh gây gỗ đánh nhau: không . trờng tôi công tác: + Số học sinh gây gỗ đánh nhau 3 vụ: Xử lý kỷ luật cảnh cáo xếp loại hạnh kiểm yếu kỳ một 3 em. Học kỳ 2 không - Cả 3 em đều tiến bộ rõ nét. + Số học sinh đầu tóc tốt:

Ngày đăng: 10/07/2014, 14:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w