Đặtvấn đề. Với yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh thì hoạt động của giáo viên cũng phải có sự đổi mới.Ngời giáo viên với vai trò thiết kế, tổ chức, điều khiển các hoạt động của học sinh để đạt mục tiêu dạy học.Vì vậy, việc lựa chọn phơng pháp dạy học và hình thức tổ chức các hoạt động là hết sức quan trọng nhằm phát huy cao độ tính tích cực nhận thức cuả học sinh, đảm bảo sự phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học và đối tợng học sinh cụ thể. Trong quá trình giảng dạy và qua sự dự giờ các đồng nghiệp, tôi thấy các giờ luyện tập thờng mang tính chất nghèo nàn, đơn điệu.Chủ yếu là thầy nêu câu hỏi, một số em học sinh trả lời còn đa số học sinh ngồi nghe và ghi chép.Giờ học th- ờng trầm , cha tạo ra đợc không khí thi đua học tập trong lớp.Bên cạnh đó hệ thống câu hỏi đa ra cha đủ tạo hứng thú học tập cho học sinh và cha phát huy đợc năng lực tự học của các em. Vì vậy, các bài dạy luyện tập luôn làm cho tôi phải trăn trở , suy nghĩ nhiều hơn để làm thế nào qua bài dạy vừa củng cố đợc kiến thức cơ bản, đồng thời hình thành đợc kiến thức mới và tạo hứng thú học tập, say mê hoá học ở học sinh. Qua đây tôi xin mạnh dạn trình bày một kinh nghiệm Sử dụng bài tập hoá học theo hớng tích cực hoá để tổ chức hoạt động dạy học bài Luyện tập chơng halogen ở lớp 10 chơng trình thí điểm ban KHTN mà tôi đã thử nghiệm trên các lớp đã tạo ra không khí học tập sôi nổi cho học sinh và thu đợc kết quả khả quan. Giải quyết vấn đề. A- Mục tiêu Qua bài học này, học sinh cần nắm vững: Cấu tạo nguyên tử, tính chất , ứng dụng của halogen. Tính chất ,ứng dụng một số hợp chất của halogen. So sánh ,rút ra kết luận về sự biến đổi tính chất của halogen và một số hợp chất của halogen. Rèn luyện kỉ năng sử dụng lí thuyết chủ đạo: cấu tạo nguyên tử, liên kết hoá học, phản ứng oxihoá -khửđể giải thích tính chất của halogen và hợp chất của halogen. Thành thạo phơng trình phản ứng chứng minh tính chất của halogen và hợp chất của halogen. Làm quen với các thí nghiệm chứng minh,cách làm việc với hoá chất độc hại. Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, xây dựng ý thức bảo vệ môi tr- ờng. Kỉ năng giải một số bài tập định lợng. B - Chuẩn bị. *Học sinh: Chuẩn bị trớc các câu hỏi mà giáo viên đã cho. * Giáo viên: Chuẩn bị các bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi . Một số hoá chất: ddAgNO 3 , hồ tinh bột,nớc clo,nớc brom nớc iot, các dd bị mất nhãn( dd NaCl, ddNaBr, dd NaI) và các dụng cụ thí nghiệm đơn giản: ống nghiệm, cặp gỗ, ống nhỏ giọt C - Phơng pháp và hình thức tổ chức. * Sử dụng bài tập nêu vấn đề để tái hiện kiến thức. * Sử dụng bài tập trắc nghiệm. * Sử dụng bài tập so sánh để cửng cố, khắc sâu, và hệ thống hoá kiến thức. * Sử dụng bài tập thực nghiệm để rèn luyện kỉ năng thực hành, phơng pháp làm việc khoa học cho học sinh. * Sử dụng bài tập thực tiễn để học sinh vận dụng kiến thức hoá học giải quyết các vấn đề thực tiễn có liên quan đến kiến thức trong chơng, tạo hứng thú say mê học tập ở học sinh. * Sử dụng bài tập định lợng để rèn luyện kỉ năng tính toán ở học sinh. 1 + Tổ chức hoạt động ở trên lớp. Bài dạy Luyện tập halogen đợc thực hiện trong 2 tiết( tiết 54,55),hệ thống bài tập giáo viên cho học sinh trớc để học sinh có thời gian chuẩn bị phơng án trả lời . Hình thức tổ chức hoạt động trên lớp theo nhóm.Chia học sinh trog lớp thành 8 nhóm, mỗi nhóm sẽ trình bày một câu hỏi chủ đạo đợc giáo viên chỉ định.Mỗi lợt sẽ có 2 nhóm lên trình bày,câu hỏi đợc giáo viên ghi sẵn ở bảng phụ; các nhóm khác sẽ kiểm tra phơng án trả lời và cho điểm. Nếu nhóm nào phát hiện ra nhóm bạn trả lời cha đúng hay cha chính xác và đa ra phơng án trả lời đúng thì sẽ đợc cộng thêm 0,5 điểm cho mỗi thành viên trong nhóm.Điểm này sẽ lấy vào điểm hệ số 1. Phần bài tập định lợng giáo viên gọi học sinh trình bày theo tinh thần tự giác của các em và nếu em học sinh làm tốt thì sẽ cộng thêm 1 điểm vào điểm kiểm tra viết cuối chơng(tiết 57). D - Tiến trình bài dạy. Câu 1. Trong hợp chất ,flo có số oxihoá -1 còn các halogen khác có số oxihoá -1,+1,+3,+5,+7 . Giải thích tại sao? Số oxihoá phổ biến nhất của halogen trong hợp chất? Đáp án: Flo có cấu hình e lớp ngoài cùng: 2s 2 2p 5 . 2s 2 2p 5 Trong đó chỉ có 1e độc thân, có độ âm điện lớn nhất trong bảng tuần hoàn, nên khi tạo hợp chất chỉ có số oxihoá duy nhất là -1. Các halogen khác có cấu hình e lớp ngoài cùng:ns 2 np 5 nd 0 . ns 2 np 5 nd o Do có phân lớp d trốngnên có thể bị kích thích có 3,5,7e độc thân. Nên khi tạo hợp chát có thể có số oxihoá -1,+1,+3,+5,+7. Trong hợp chất số oxihoá phổ biến nhất của halogen là -1. * Qua bài tập này kiến thức cũ tái hiện: cấu hình e, cấu hình e phân bố vào ô lợng tử, độ âm điện, số oxihoá của halogen trong hợp chất. Đồng thời HS biết thêm số oxihoá đặc trng nhất của halogen trong hợp chất. Câu 2. Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A hoặc B,C,D trớc phơng án đúng. 1- Các nguyên tố flo,clo,brom,iot đều A. Chỉ có tính oxihoá ; C. Có tính khử và tính oxihoá. B. Có tính khử ; D. Có tính oxihoá mạnh. 2- Trong phòng thí nghiệm, ngời ta điều chế clo bằng phản ứng A. NaCl và dd H 2 SO 4 đặc; C. Điện phân dd NaCl; B. KClO 3 và dd HCl đặc ; D. KCl và dd HCl đặc; Đáp án: 1. D ; 2. B ; * Kiến thức cũ tái hiện: tính chất hoá học chung của halogen; phơng pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm. * Giáo viên cho học sinh biết thêm để điều chế clo trong phòng thí nghiệm dùng dd HCl đặc tác dụng với một trong các chất MnO 2 , KMnO 4 ,KClO 3 , K 2 Cr 2 O 7 , CaClO 2 , K 2 MnO 4 Câu 3. So sánh tính chất hoá học giữa các đơn chất halogen.Giải thích? Đáp án: 2 *Giống nhau: Đều là chất oxihoá mạnh; vì các halogen có độ âm điện lớn, năng lợng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử không lớn,có 7e lớp ngoài cùng. * Khác nhau: Từ flo -> iot tính oxihoá giảm dần, vì từ flo -> iot độ âm điện giảm dần. Flo không có tính khử, clo ,brom, iot trong một số phản ứng có tính khử: vì flo có độ âm điện lớn nhất trong bảng tuần hoàn,có số oxihoá duy nhất trong hợp chất là -1,còn clo,brom,iot có độ âm điện tơng đối lớn ,có số oxihoá trong hợp chất là -1,+1,+3,+5,+7. * Kiến thức cũ tái hiện: Tính chất hoá học của các halogen,độ âm điện;sự biến thiên tính chất của halogen. Câu 4. Hãy điền các từ hay cụm từ vào dấu để thành một mệnh đề đúng. 1- Tính chất hoá học của hiđrohalogenua là ; 2- Tính chất hoá học của axit halogenhiđric 3- Từ HF -> HI, tính axit ; tính khử ; vì từ flo -> iot bán kính nguyên tử Đáp án: 1- tính khử. 2- tính axit và tính khử. 3- tăng dần. * Kiến thức cũ tái hiện: Tính chất hoá học của hiđrohalogenua, axit halogenhiđric.Sự biến thiên tính chất của hợp chất HX. * GV giải thích rõ thêm nguyên nhân cơ bản của sự biến thiên tính chất này. Câu 5. Một lợng nhỏ clo hay brom bị đổ trong phòng thí nghiệm đều gây ô nhiễm môi trờng.Chọn một hoá chất để: 1- Loại bỏ khí clo làm ô nhiễm không khí trong phòng thí nghiệm 2- Loại bỏ brom lỏng chẳng may bị đổ trong phòng thí nghiệm. Đáp án : 1- Xịt dd NH 3 . 8NH 3 + 3 Cl 2 -> N 2 + 6NH 4 Cl. 2- Dùng dd bazơ ,ví dụ dd Ca(OH) 2 . 2 Ca(OH) 2 + 4 Br 2 -> CaBr 2 + Ca(BrO) 2 + 2H 2 O. * Kiến thức cũ tái hiện: Tính chất vật lí, tính chất hoá học của đơn chất halogen. * Qua bài tập này giáo viên hình thành cho học sinh cách xử lí khi có sự cố môi trờng, kĩ năng làm việc với hoá chất độc hại; hình thành ý thức bảo vệ môi trờng. Câu 6 . Để khử trùng nớc sinh hoạt, ngời ta thờng dùng clo vì rẻ tiền và dễ sử dụng.Tuy nhiên cần phải thờng xuyên kiểm tra lợng clo d trong nớc , bởi clo d nhiều sẽ gây nguy hiểm cho con ngời và môi trờng. 1- Hãy nêu cách đơn giản để kiểm tra lợng clo d trong nớc. 2- Hãy tìm một hoá chất để trung hoà lợng clo d. Đáp án: 1- Dùng dd KI và hồ tinh bột. 2KI + Cl 2 -> 2KCl +I 2 . I 2 + hồ tinh bột -> hợp chất màu xanh. 2- Na 2 SO 3 . Cl 2 + Na 2 SO 3 +H 2 O -> Na 2 SO 4 + 2HCl. *Kiến thức cũ tái hiện: Cách nhận biết iot, tính chất ion I - , tính chất hoá học và ứng dụng của clo. *Học sinh biết clo d làm ô nhiễm môi trờng, cách nhận biết nớc clo.Thao tác kiểm tra đề phòng sự cố xảy ra và cách khắc phục. Câu 7. Tiến hành thí nghiệm chứng tỏ tính oxihoá của halogen giảm dần từ clo -> iot.Các dụng cụ, hoá chất có đủ. 3 Hoạt động của GV Hoạt động của HS -Hớng dẫn HS phân tích lí thuyết, xây dựng các bớc giải,dự đoán hiện tợng,lựa chọn hoá chất dụng cụ,dự kiến cách tiến hành. - Lu ý HS : sử dụng dụng cụ hoá chất,thao tác thí nghiệm đảm bảo an toàn .Mô tả đúng hiện tợng thí nghiệm. - Đối chiếu kết quả thí nghiệm với việc giải lí thuyết,rút ra nhận xét. -Chọn hoá chất chứng minh, dự đoán hiện tợng.Chọn hoá chất dụng cụ cần cho thí nghiệm. -Quan sát màu sắc các chất tham gia phản ứng,dự kiến cách tiến hành thí nghiệm. -Tiến hành thí nghiệm,quan sát hiện t- ợng,đối chiếu với điều dự đoán. -Rút ra kết luận về cách giải. *Qua bài tập này nhằm rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm nghiên cứu, phơng pháp làm viêc khoa học cho HS. Câu 8. Có 3 bình mất nhãn, mỗi bình đựng một trong các dd: dd NaCl, dd NaBr, dd NaI. Hãy làm thí nghiệm để xác định dung dịch đựng trong mỗi bình. Hoạt động của GV Hoạt động của HS -GV hớng dẫn HS phân tích đề bài,phân loại các chất cần nhận biết. -Hớng dẫn HS đề xuất phơng án dùng nhận biết nhận biết,thứ tự nhận biết,lựa chọn chất để nhận biết từng chất,xác định dấu hiệu,hiện t- ợng để rút ra kết luận. -Lựa chọn phơng án tối u và xây dựng qui trình tiến hành thí nghiệm. -Chuẩn bị dụng cụ hoá chất cần thiết. -Xác định cách tiến hành thí nghiệm cụ thể và trình tự tiến hành. Tiến hành thí nghiệm,quan sát hiện tợng và kết luận về từng bớc giải (chất đợc nhận biết). -Kết luận về cách giải và trình bày hệ thống cách giải. *Củng cố kiến thức về tính chất của ion halogenua và cách nhận biết các ion này. *Rèn luyện kỉ năng nhận biết hoá chất bị mất nhãn. Câu 9. Khi đun nóng muối kali clorat,không có xúc tác, thì muối bị phân huỷ đồng thời theo 2 cách: a) Tạo ra oxi và kali clorua. b) Tạo ra kali peclorat và kali clorua. 1- Viết phơng trình phản ứng. 2- Tính xem có bao nhiêu phần trăm về khối lợng kali clorat đã bị phân huỷ theo phản ứng (a),theo phản ứng (b)? Biết rằng khi phân huỷ 73,5g kali clorat, thu đợc 33,5g kali clorua. *Đáp án: 1- 2 KClO 3 = 2 KCl + 3O 2 (a) 4KClO 3 = 3 KClO 4 + KCl. (b) 2- Gọi x, y lần lợt lầ số mol KClO 3 bị phân huỷ theo (a), theo (b). Theo phơng trình (a),(b) ta có : .2,0;4,0 0,6 =y + x =n 0,45= 4 y +x = n 3 KClO KCl ===> yx . . 4 % khối lợng KClO 3 phân huỷ theo(a): %67,66100. 5,73 4,0.5,122 = % khối lợng KClO 3 phân huỷ theo(b): 100%- 66,67% =33,33%. *Qua bài tập này nhằm củng cố kiên thức về tính oxihóa của muối clorat và rèn luyện kỉ năng tính toán cho học sinh. *GV gọi một em HS lên trình bày, đồng thời GV quan sát cách làm của các em HS khác và hớng dẫn cách làm cho những em HS yếu. GV đặt câu hỏi : Tại sao khi điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng KClO 3 lại cho thêm xúc tác MnO 2 vào? Câu hỏi này nhằm giúp HS nhớ lại ứng dụng KClO 3 ,và giúp HS thấy đợc vai trò quan trọng của chất xúc tác để phản ứng nhiệt phân KClO 3 xảy ra theo (a). Câu 10 . Có một hỗn hợp gồm NaBr và NaI.Hoà tan hỗn hợp vào nớc,cho brom d vào dung dịch.Sau khi phản ứng xảy ra xong làm bay hơi dung dịch, làm khô sản phẩm thấy khối lợng sản phẩm nhỏ hơn khối lợng 2 muối ban đầu là 0,47g.Hoà tan sản phẩm vào nớc, cho clo lội qua đến d .Sau phản ứng làm bay hơi dung dịch,làm khô sản phẩm thấy khối lợng thu đợc nhỏ hơn khối lợng chất phản ứng là 0,89g. Tìm khối lợng NaBr,NaI trong hỗn hợp ban đầu. Đáp án: Gọi x,y lần lợt là số mol NaI,NaBr trong hỗn hợp đầu. Br 2 + 2NaI = 2NaBr + I 2 .(1) Theo phơng trình (1) : n NaBr = n NaI = x mol => khối lợng muối sau phản ứng giảm : 127x- 80x = 47x = 0,47 => x=0,01. Sau phản ứng (1) số mol NaBr là: x + y. Cl 2 + 2 NaBr = 2NaCl + Br 2 . (2) Theo phản ứng (2): n NaCL =n NaBr = x + y => khối lợng muối sau phản ứng giảm: (80-35,5).(x + y) = 44,5 (x + y) = 0,89 => x + y= 0,02 mà x = 0,01 -> y=0,01. Vậy trong hỗn hợp đầu : m NaBr = 103. 0,01= 1,03g. m NaI = 150 . 0,01 = 1,5g. *Kiến thức cũ tái hiện: Tính oxihoá giảm dần từ clo -> iot. *Rèn luyện kỉ năng giải bài toán theo phơng pháp tăng giảm khối lợng. Câu 11. Thêm 78 ml dd AgNO 3 10%( khối lợng riêng 1,09g/ml) vào một dd có chứa 3,38g hỗn hợp kali bromua và nati iotua.Lọc bỏ kết tủa, nớc lọc phản ứng vừa đủ với 13,3 ml dd axit clohiđric nồng độ 1,5M.Tính % khối lợng muối NaI, KBr trong hỗn hợp. 5 Đáp án: AgNO 3 + KBr = AgBr + NaNO 3 . (1) AgNO 3 + NaI = AgI + NaNO 3 (2) AgNO 3 + HCl = AgCl + HNO 3 (3) Theo (3) 3 AGNO n = n HCl =0,0133. 1,5 = 0,02 mol. 3 AGNO n dự phản ứng (1),(2): mol03,002,0 170.100 10.09,1.78 = . Gọi a, b lần lợt là số mol KBr, NaI trong hỗn hợp. Ta có : theo (1,2) n NaI +n KBr = 3 AGNO n = a +b = 0,03 mol. 119a + 150b = 3,88. a = 0,02 ; b = 0,01. % m KBr = %34,61100 88,3 02,0.119 = % m NaI = 100 - 61,34 = 38,66%. *Qua bài tập này, kiến thức cũ tái hiện : dùng dd AgNO 3 để nhận biết ion Cl - , Br - , I - . *GV nhấn mạnh : AgCl kết tủa màu trắng; AgBr kết tủa màu vàng nhạt; AgI kết tủa màu vàng. Nhận xét: *Sau khi sử dụng phơng pháp dạy học này ở các lớp 10 ban KHTN, không khí học tập của học sinh sôi nổi hẳn lên,tất cả các em đều hăng say xây dựng bài, tạo nên một tinh thần học tập tốt trớc khi sang một chơng mới. *Qua tiến hành kiểm tra đánh giá trên 6 lớp 10, trong đó có 3 lớp có sử dụng phơng pháp day học này, thì thấy kết quả nh sau: - Số HS đạt điểm khá, giỏi trên 60%; trong khi những lớp không sử dụng ph- ơng pháp này chỉ xấp xỉ dới 30%. - Số HS có điểm yếu kém không có; khi đó ở những lớp khác là 10%. Kết thúc vấn đề. Bản thân bài tập hoá học là phơng pháp dạy học tích cực.Song tính tích cực của phơng pháp này đợc nâng cao hơn khi những bài tập này không chỉ dừng lại ở tái hiện kiến thức mà nh là nguồn kiến thức để học sinh tìm tòi,phát hiện ra những kiến thức mới. Trong sáng kiến này, tôi sử dụng nhiều dạng bài tập: bài tập trắc nghiệm , bài tập thực nghiệm, bài tập thực tiễn, bài tập định lợngđể củng cố kiến thức, rèn luyện kỉ năng hoá học và hình thành kiến thức mới.Các bài tập thực nghiệm đa ra nhằm khơi gợi sự tò mò tìm tòi của học sinh, còn các bài tập thực tiễn tạo hứng thú say mê hoá học ở các em.Phơng pháp tổ chức dạy học theo nhóm có sự kiểm 6 tra đánh giá kết quả của nhau nhằm phát huy tính tích cực của mỗi thành viên và để học sinh làm quen với phơng thức làm việc theo nhóm. Tuy nhiên, với kinh nghiệm giảng dạy cha nhiều, thời gian thực hiện còn có hạn, nên chắc chắn rằng bài dạy này còn có những điểm còn hạn chế.Rất mong đ- ợc sự góp ý của các thầy cô và các đồng nghiệp để tôi khắc phục đợc những nhợc điểm, rút ra đợc kinh nghiệm cho những giờ dạy học tiếp theo. Tôi xin chân thành cảm ơn. Tháng 5 năm 2008 7 Sở GD & ĐT Hà Tĩnh Trờng THPT vũ quang Sáng kiến kinh nghiệm Đề tài: Sử dụng bài tập hoá học theo hớng tích cực hoá để tổ chức hoạt động dạy học bài Luyện tập chơng halogen Họ và tên: Trần Hữu Tuyến Tổ: Lý - Hoá Năm học 2007 - 2008 8 . nớc. 2- Hãy tìm một hoá chất để trung hoà lợng clo d. Đáp án: 1- Dùng dd KI và hồ tinh bột. 2KI + Cl 2 -> 2KCl +I 2 . I 2 + hồ tinh bột -> hợp chất màu xanh. 2- Na 2 SO 3 . Cl 2 +. nghiệm 2- Loại bỏ brom lỏng chẳng may bị đổ trong phòng thí nghiệm. Đáp án : 1- Xịt dd NH 3 . 8NH 3 + 3 Cl 2 -> N 2 + 6NH 4 Cl. 2- Dùng dd bazơ ,ví dụ dd Ca(OH) 2 . 2 Ca(OH) 2 + 4 Br 2 . + y. Cl 2 + 2 NaBr = 2NaCl + Br 2 . (2) Theo phản ứng (2) : n NaCL =n NaBr = x + y => khối lợng muối sau phản ứng giảm: (80-35,5).(x + y) = 44,5 (x + y) = 0,89 => x + y= 0, 02 mà x =