1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ văn 6 toàn bộ

116 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

T i ết 5 thánh gióng Ngày soạn : Ngày dạy : A- Mục tiêu -Nắm đợc nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh Gióng Kể lại đợc truyện này B. Chuẩn bị của GV- HS: - Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, - Học sinh: Soạn bài. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Hoạt động của GV - HS Nội dung Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn bản? Nêu những kiểu văn bản thờng gặp với các phơng thức biểu đạt của từng kiểu văn bản. Hoạt động1 GV chia truyện thành 4 đoạn, gọi học sinh đọc và nhận xét về cách đọc. Hoạt động2 Trong truyện Thánh Gióng có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? Giới thiệu bài: Đánh giặc cứu nớc thắng lợi là chủ đề lớn, cơ bản, xuyên suốt lịch sử Văn học Việt Nam nói chung, Văn học dân gian nói riêng. Thánh Gióng là truyện dân gian thể hiện rất tiêu biểu và độc đáo chủ đề này. Truyện kể về ý thức và sức mạnh đánh giặc có từ rất sớm của ngời Việt cổ. Thánh Gióng có nhiều chi tiết nghệ thuật hay và đẹp, chứng tỏ tài năng sáng tạo của tập thể nhân dân ở nhiều nơi, nhiều thời. Câu truyện dân gian này đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục lòng yêu n- ớc và bảo vệ truyền thống anh hùng dân tộc qua các thời đại cho đến ngày nay. I. Đọc : - Đoạn 1 : Từ đầu đến năm đấy - Đoạn 2 : tiếp theo đến cứu nớc - Đoạn 3 : phần còn lại + Đọc chú thích : chú ý các chú thích khó (1), (2), (10), II. Tìm hiểu văn bản : 1. Hình t ợng ng ời anh hùng làng Gióng 1 Tuần 2 - Bài 2 Tiết 5 : Thánh Gióng Tiết 6 : Từ mợn Tiết 7, 8 : Tìm hiểu chung về văn tự sự Em hãy tìm, liệt kê và nêu rõ ý nghĩa của những chi tiết đó? Học sinh thảo luận theo nhóm sau đó trình bày. Lê Trí Viến viết : Không nói là để bắt đầu nói lời quan trọng, nói lời yêu nớc, lời cứu nớc. Hồ Chí Minh : Ai có súng dùng súng, ai có gơm dùng gơm, không có gơm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc Bảy nong cơm, ba nong cà, uống một ly nớc, cạn đã khúc sông ( Dị Bản Khắc ) Sự vơn vai của Gióng có liên quan đến truyền thống truyện cổ dân gian. Thời cổ, nhân dân quan niệm ngời anh hùng phải khổng lồ về thể xác, sức mạnh và chiến công. GV : Trong truyện có nhiều nhân vật : bà mẹ, sứ giả, nhà vua, dân làng, Thánh Gióng. Nhân vật Thánh Gióng là nhân vật chính đợc xây dựng bằng rất nhiều chi tiết t- ởng tợng, kỳ ảo và giàu ý nghĩa. Về nguồn gốc ra đời : Sự ra đời thần kỳ (Nhiều diễn bản khác của truyện Thánh Gióng có hàm ý gắn Gióng với Lạc Long Quân : Long Quân bảo cho vua Hùng biết còn 3 năm nữa giặc sẽ đến , lúc đó cho ngời đi khắp nớc cầu ngời tài giỏi, thần tớng sẽ xuất hiện Bản kể trong Lĩnh Nam Chích Quái) Về những đặc điểm nổi bật: + Tiếng nói đầu tiên của Thánh Gióng là tiếng nói đòi đánh giặc : ca gợi ý thức đánh giặc, cứu nớc; ý thức đánh giặc cứu nớc tạo cho ngời anh hùng những khả năng, hành động khác thờng, thần kỳ. Gióng là hình ảnh của nhân dân, lúc bình thờng thì luôn âm thầm nhng khi nớc nhà gặp cơn nguy hiểm, họ liền sẵn sàng đáp lời cứu nớc. + Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc. Gậy săt gãy, nhổ tre bên đờng để đánh giặc : để đánh giặc ta phải chuẩn bị từ l- ơng thực, đa cả những thành tựu văn hoá, kỹ thuật vào cuộc chiến đấu; Gióng đánh giặc không chỉ bằng vũ khí, mà bằng cả cây cỏ của đất nớc, bằng gì có thể giết đợc giặc. + Bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé: Gióng lớn lên từ thức ăn, đồ mặc của nhân dân, sức mạnh dũng sĩ của Gióng đợc nuôi dỡng từ những cái bình thờng, giản dị, nhân dân ta rất yêu nớc, ai cũng mong Gióng lớn nhanh đánh giặc cứu nớc. Cả dân làng đùm bọc, nuôi dỡng Gióng, Gióng đâu chỉ là con của một bà mẹ, mà là của nhân dân. Gióng tiêu biểu cho sức mạnh của toàn dân. + Gióng lớn nhanh nh thổi, vơn vai thành tráng sĩ : Thể hiện tính chất phi thờng của nhân vật, việc cứu nớc dờng nh làm cho Gióng lớn lên, không lớn lên nhanh thì làm sao đáp ứng đợc nhiệm vụ cứu nớc. Gióng vơn vai là thể hiện sự trởng thành vợt bậc, về hùng khí, tinh thần của một dân tộc trớc nạn ngoại xâm. + Đánh giặc xong, Gióng cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng về trời : Gióng ra đời đã phi thờng thì ra đi cũng phi thờng. Nhân dân yêu mến trân trọng, muốn giữ mãi hình ảnh ngời anh hùng nên đã để Gióng trở về với cõi vô biên, bất tử. Hình tợng Gióng đợc bất tử hoá 2 Hãy nêu ý nghĩa của hình tợng Gióng? Thảo luận: Truyền thuyết thờng liên quan đến sự thật lịch sử. Đây là câu hỏi liên quan đến cảm nhận, sở thích cá nhân của học sinh. GV tôn trọng, khuyến khích những ý kiến đó H 3 H 4: HD v nh bằng cách ấy. Bay lên trời, Gióng là non nớc, là đất trời, là biểu tợng của ngời dân Văn Lang. Gióng vẫn sống mãi, đánh giặc xong, không trở về lĩnh thởng, Gióng không hề đòi hỏi công danh. Dấu tích chiến công Gióng để lại cho quê hơng, xứ sở. 2. ý nghĩa của hình t ợng Gióng: Gióng là hình tợng tiểu biểu, rực rỡ của ngời anh hùng đánh giặc giữ nớc. Trong Văn học dân gian nói riêng, VHVN nói chung, đây là hình tợng ngời anh hùng đánh giặc đầu tiên, rất tiêu biểu cho lòng yêu nớc của nhân dân ta. Gióng là ngời anh hùng mang trong mình sức mạnh của cả cộng đồng ở buổi đầu dựng nớc, sức mạnh của tổ tiên thần thánh. ( sự ra đời thần kỳ ) sức mạnh của tập thể cộng đồng (bà con hàng xóm góp gạo nuôi Gióng); sức mạnh của thiên nhiên, văn hoá, kỹ thuật . Hình tợng khổng lồ, đẹp nh Gióng mới nói đợc lòng yêu nớc, khả năng và sức mạnh quật khởi của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm. Vào thời Hùng Vơng, chiến tranh tự vệ ngày càng trở nên ác liệt, đòi hỏi phải huy động sức mạnh của cả cộng đồng. Số lợng và kiểu loại vũ khí của ngời Việt cổ tăng lên từ giai đoạn Phùng Nguyên đến giai đoạn Đông Sơn. Vào thời vua Hùng, ( chiến tranh tự vệ) c dân Việt cổ tuy nhỏ nhng đã kiên quyết chống lại mọi đạo quân xâm lợc để bảo vệ cộng đồng. Ghi nhớ : SGK . 23 III. Luyện tập : Câu 1 : Cần chú ý mấy điểm - Hình ảnh đẹp phải có ý nghĩa về nội dung hay về nghệ thuật. - Gọi tên ( ngắn gọn ) đợc hình ảnh đó và trình bày lý do vì sao học sinh thích. Câu 2 : Hội thi thể thao trong nhà trờng phổ thông mang tên Hội Khoẻ Phù Đổng vì : + Đây là hội thi thể thao dành cho lứa tuổi thiếu niên, học sinh lứa tuổi của Gióng, trong thời đại mới. + Mục đích hội thi là khỏe để học tập tốt, 3 góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. T iết 6: Từ mợn Ngày soạn : Ngày dạy : a. Mục tiêu Giúp học sinh hiểu: - Thế nào là từ mợn - Các hình thức mợn - Sử dụng từ mợn hợp lý trong cách nói và viết B. Chuẩn bị của GV- HS: - Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ - Học sinh: Đọc trớc bài. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Hoạt động của GV - HS Nội dung -Kiểm tra bài cũ -Giới thiệu bài mới Hoạt động 1 Hãy giải thích các từ trợng, tráng sĩ trong câu văn? Hai từ trên thờng thấy xuất hiện trong lời thoại phim nớc nào? Hoạt động 2 Trong số các từ dới đây, những từ nào đợc mợn từ tiếng Hán? những từ nào đợc mợn từ ngôn ngữ nớc khác? Hoạt động 3 Hãy phân loại cách viết của I. Từ thuần Việt và từ m ợn 1) VD : Chú bé vùng dậy, vơn vai một cái biến thành ngời tráng sĩ mình cao hơn trợng. ( Thánh Gióng) - tr ợng : Đơn vị đo độ dài bằng 10 thớc Trung Quốc (3,33m) ở đây hiểu là rất cao. - tráng sĩ : ngời có sức lực khoẻ mạnh, chí khĩ mạnh mẽ, hay làm việc lớn. ( tráng : khoẻ mạnh, to lớn,; sĩ : trí thức thời xa và những ngời đợc tôn trọng nói chung ) * Nguồn gốc : Từ Trung Quốc - tiếng Hán. 2) Xét các từ sau: Sứ giả, ti vi, xà phòng, buồm, mít tinh, ra- đi-ô, gan, điện, ga, bơm, Xô Viết, giang san, in-tơ-nét. Từ mợn tiếng Hán : Sứ giả, giang sơn, gan. Từ mợn phơng Tây (ngôn ngữ ấn  u): ra- đi-ô, in-tơ-net. Từ có nguồn gốc ấn Âu đã đợc Việt hóa : Tivi, xà phòng, mít tinh, ga, bơm, Cách viết: + Từ mợn đợc Việt hoá cao : viết nh tiếng Việt 4 những từ trên Từ việc tìm hiểu trên em hiểu thế nào là từ mợn? Hoạt động 4 Đọc đoạn văn , Bác Hồ khuyên chúng ta điều gì? Hoạt động 5 - Ghi lại các từ mợn có trong những câu sau đây. - Hãy xác định nghĩa của từng tiếng tạo thành các từ Hán Việt - Hãy kể một số từ mợn - Những từ nào trong các cặp từ dới đây là từ mợn? Có thể dùng trong hoàn cảnh nào? Với đối tợng nào? - Đặt câu - Hãy xác định nghĩa của từ đại + Từ mợn cha đợc Việt hóa hoàn toàn: dùng dấu gạch ngang để nối : Ra-đi-ô, Bôn-sê- -vich, ghi nhớ : SGK . II. Nguyên tắc từ m ợn: - Mợn từ : Làm giàu ngôn ngữ dân tộc. - Tiêu cực : Lạm dụng sẽ làm ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp. III. Luyện tập: Bài 1 : (SGK . 26) a) Hán Việt : vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ. b) Hán Việt : gia nhân c) Anh : pôp, in-tơ-net Bài 2 : (SGK. 26) a) Khán giả khán : xem, giả : ngời thính giả thính : nghe, giả : ngời độc giả độc : đọc ; giả : ngời b) +Yếu điểm : điểm : điểm ; yếu : quan trọng + yếu lợc yếu : quan trọng, lợc : tóm tắt + yếu nhân yếu : quan trọng, nhân : ngời Bài 3: (SGK. 26) a. là tên đơn vị đo lờng : mét, lít, ki-lô-mét b. tên các bộ phận xe đạp : pê đan, gác đơ bu, ghi đông c. Tên một số đồ vật: cat sét, ra-đi-ô, vi-ô- -lông, pi-a-nô Bài 4 : (SGK. 26) Các từ mợn : phôn-fan, nôc- ao Có thể dùng trong các hoàn cảnh giao tiếp thân mật, với bạn bè, ngời thân. Cũng có thể viết trong những tin trên báo. Ưu điểm của chúng là ngắn ngọn. Tuy nhiên chúng không mang sắc thái trang trọng không phù hợp trong giao tiếp chính thức. Bài 5 : (SBT.11) Chú ý từ Hán Việt thờng có sắc thái trang trọng thích hợp với hoàn cảnh trang trọng, nghi lễ. 5 Bài 6 : (SBT , 11) Đại châu (1) Đại diện (2) Đại lí (1) Đại biểu (2) Đại chiếu (1) Đại từ (2) Đại lộ (1) Tứ đại đồng đờng(3) Đại dơng(1) Cận đại (4) Đại ý (1) Hiện đại (4) (1) : lớn (2) : thay (3) : đời (4) : mới Rút kinh nghiệm T iết 7, 8: tìm hiểu chung về văn tự sự Ngày soạn : Ngày dạy : A- Mục tiêu: giúp học sinh: Nắm đợc mục đích giao tiếp của tự sự Có khái niệm sơ bộ về phơng thức tự sự trên cơ sở hiểu đợc mục đích giao tiếp của tự sự và bớc đầu biết phân tích các sự việc trong tự sự. B. Chuẩn bị của GV- HS: - Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ - Học sinh: Đọc trớc bài. C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Hoạt động của GV - HS Nội dung Hoạt động 1 Truyện Thánh Gióng đợc kể lại bằng những sự việc nào? hãy nêu lại? Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới I. ý nghĩa và đặc điểm chung của phơng thức tự sự : Truyện Thánh Gióng, các sự việc : 1. Sự ra đời của Thánh Gióng 2. Thánh Gióng biết nói, nhận nhiệm vụ đánh giặc 3.Gióng lớn nhanh nh thổi 4.Gióng vơn vai thành tráng sĩ, cỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt đi đánh giặc. 5.Gióng đánh tan giặc 6.Gióng lên núi, cởi bỏ giáp sắt bay về trời 7.Vua lập đền thờ phong danh hiệu Thánh Gióng 8.Những dấu tích còn lại về Thánh Gióng. Kết thúc: những dấu tích còn lại liên quan đến Thánh Gióng. 6 Có thể đảo vị trí các sự việc không ? vì sao? ( không vì sự việc này dẫn đến sự việc kia liên kết thành chuỗi chặt chẽ). Kết thúc của các sự việc này là gì? Theo em hiểu, Tự sự có những đặc điểm gì? Truyện Thánh Gióng giúp ta tìm hiểu về ai? Truyện giải thích điều gì? Qua truyện hiểu đợc một thực tế gì? Nhân dân ta đã bày tỏ một thái độ gì với nhân vật Thánh Gióng? Vậy tự sự giúp ngời kể thực hiện đợc những mục đích nh thế nào? Trong 4 tình huống nêu ở SGK mục 1 ( trang 27 ), tình huống nào mục đích nêu vấn đề? Tình huống nào muốn tìm hiểu về con ngời, giải thích? Vậy, Em hiểu thế nào về tự sự? Hoạt động 2 Truyện này phơng thức tự sự thể hiện nh thế nào? Câu chuyện thể hiện ý nghĩa gì? Bài thơ có phải là tự sự không? Vì sao? Hãy kể câu chuyện bằng Các sự việc liên hệ thành chuỗi GV : Chính những sự việc đợc liên kết thành chuỗi dẫn đến một kết thúc nh vậy nên Thánh Gióng đợc coi là một văn bản tự sự. Tự Sự : - Kể chuyện - Trình bày chuỗi sự việc. - Bộc lộ một ý nghĩa nhất định Kể chuyện Thánh Gióng: + Tìm hiểu về con ngời : Thánh Gióng là ngời anh hùng. + Giải thích : Đền thờ Gióng, ao , hồ liên tiếp, làng Cháy, + Vấn đề đợc nêu : Giặc Ân xâm lợc thất bại. Xuất hiện ngời anh hùng trong cuộc kháng chiến. + Bày tỏ thái độ : Ca gợi, tôn vinh ngời anh hùng. - Tự sự giúp ngời kể giải thích sự việc, tìm hiểu con ngời, nêu những vấn đề và bày tỏ thái độ. - Trong đời thờng có những tình huống mà ta phải sử dụng phơng thức tự sự. Ví dụ : + Bà ơi, kể chuyện cổ tích (Nêu vấn đề) + Kể Lan là ngời thế nào ( Tìm hiểu con ngời) + Vì sao An nghỉ học ( Giải thích) - Ghi nhớ : SGK II. Luyện Tập : Bài 1 :(SGK . 28) Truyện Ông già và Thần Chết Có một chuỗi sự việc đợc liên kết chặt chẽ: 1. Ông già đốn củi, mệt, mong gặp thần chết. 2. Thần Chết xuất hiện sợ nói chuyện khác. ýnghĩa : Khẳng định lòng ham sống sợ chết (Tình yêu cuộc sống) một cách hóm hỉnh. Bài 2 : (SGK . 28)- Bài thơ : Sa Bẫy Bài thơ đợc làm theo phơng thức tự sự vì có một chuỗi sự việc đợc trình bày: 7 miệng. Học sinh đọc 2 văn bản. Hai văn bản đó có nội dung tự sự không? Vì sao? Tự sự ở đây có vai trò gì? Yêu cầu giải thích nên học sinh chỉ cần kể tóm tắt. - Mây và Mèo bẫy chuột - Mèo thèm quá liền chui ngay vào bẫy ăn tranh phần chuột. Bài 3 : (SGK . 29) Văn bản 1) Huế khai mạc trại điêu khắc quốc tế 2) Ngời Âu Lạc đánh tan quân Tần xâm lợc Cả hai văn bản đều có nội dung tự sự vì: VB 1 : Thuật lại ngắn ngọn sự việc Huế khai mạc trại điêu khắc. VB 2 : Trình bày sự kiện lịch sử của ngời Âu Lạc. Tự sự có vai trò thông tin ( đa tin) là chính chứ không cốt trình bày đầy đủ diễn biến sự việc. Bài 4 : (SGK . 29) Ngời Việt vẫn thờng tự hào mình là Con Rồng Cháu Tiên. Nguồn gốc và niềm tự hào ấy bắt nguồn từ câu chuyện kể xa xa về Lạc Long Quân và Âu Cơ. Lạc Long Quân con thần Long Nữ, mình rồng, thờng giúp dân diệt trừ yêu quái, ổn định cuộc sống. Âu Cơ con thần Nông tìm đến vùng đất Lạc Việt hoa thơm cỏ lạ. Hai ngời gặp nhau, nên duyên vợ chồng. Âu Cơ đẻ ra bọc trăm trứng, nở thành trăm ngời con. Con trởng làm Vua, tự xng là Hùng Vơng đóng đô ở Phong Châu, lập triều đại đầu tiên ở đất Việt, đời đời cha truyền con nối. Bởi vậy, ngời Việt vẫn tự xng là Con Rồng Cháu Tiên. Rút kinh nghiệm T iết 9: sơn tinh, thuỷ tinh Ngày soạn : Ngày dạy : 8 Tuần 3 - Bài 3 Tiết 9: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Tiết 10, 11 : Nghĩa của từ Tiết 12 : Sự việc và nhân vật trong văn tự sự a. Mục tiêu Giúp học sinh hiểu : +Truyền thuyết Sơn Tinh Thuỷ Tinh nhằm giải thích hiện tợng ma lũ thờng xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ. +Thể hiện khát vọng của ngời Việt cổ trong việc chinh phục, chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống. B. Chuẩn bị của GV- HS: - Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, - Học sinh: Soạn bài. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Hoạt động của GV - HS Nội dung Kiểm tra 15 phút : Tại sao dẹp tan giặc Ân, Gióng lại bay về trời? ý nghĩa hình tợng Thánh Gióng? Giới thiệu bài mới: Sơn Tinh- Thuỷ Tinh là thần thoại cổ đã đợc lịch sử hoá, trở thành một truyền thuyết tiêu biểu, nổi tiếng trong chuỗi truyền thuyết về thời đại các Vua Hùng. Truyện gắn với thời đại Hùng Vơng. Sơn Tinh- Thuỷ Tinh là câu chuyện hoang đờng, tởng tợng nh- ng có cơ sở thực tế. Truyện rất giàu giá trị về nội dung cũng nh nghệ thuật. Ngày nay, một số nhà thơ, nhạc sĩ, vẫn lấy cảm hứng, hình tợng từ tác phẩm này để sáng tác thơ ca. Hoạt động 2 - GV hớng dẫn đọc và chia đoạn văn bản. - Theo em mỗi đoạn thể hiện nội dung gì? Truyện gắn với thời đại nào trong lịch sử Việt Nam. - GV giải thích thêm một số từ khó hiểu. Hoạt động 3 - Học sinh nêu chuỗi sự việc liên tiếp đợc kể I. GTVB II Đọc văn bản: Chia làm 3 đoạn: - Đoạn 1 : Từ đầu đến mỗi thứ một đôi . . - Đoạn 2 : tiếp theo đến thần nớc đành rút quân - Sơn Tinh- Thuỷ Tinh cầu hôn và cuộc giao tranh của hai vị thần. - Đọc nhanh, gấp. - Đoạn 3 : phần còn lại Sự trả thù hàng năm về sau của Thuỷ Tinh và chiến thắng của Sơn Tinh. - Đọc chậm lại - Đọc chú thích - Từ giải thích thêm: + Cồn : dải đất nổi lên giữa sông hoặc bờ biển. + ván( cơm nếp) : mâm + nệp( bánh chng) : cặp, đôi Kể tóm tắt: 9 - Theo em bức tranh trong sách giáo khoa minh hoạ cho sự việc nào? Hãy đặt tên cho bức tranh? Hoạt động 4 Hãy xác định nhân vật chính của truyện? Sự xuất hiện của nhân vật chính liên quan đến sự kiện nào? Tại sao lại có sự liên quan ấy? - Vì sao Vua Hùng lại băn khoăn khi kén rể? ( Sơn Tinh Thuỷ Tinh ngang tài ngang sức ) - HS tìm chi tiết, GV ghi bảng. GV : Nơi núi cao trùng điệp ngự trị sức mạnh của thần núi, nơi biển cả mênh mông ẩn chứa sự phi thờng của thần nớc. Chính sức mạnh, khả năng phi thờng của họ khiến Vua Hùng phải băn khoăn không biết chọn ai, khó xử khi quyết định chọn ngời. Trớc sự băn khoăn đó vua Hùng đã giải quyết nh thế nào? Sính lễ có lợi cho Sơn Tinh hay Thuỷ Tinh ? Vì sao?( GV nhấn mạnh bản kể trong Lĩnh Nam Chích Quái miêu tả mặt hai vị thần) Vì sao Vua Hùng lại có thiện cảm với Sơn Tinh? ( Nớc và Núi nơi nào có thể che chở và nuôi sống con ngời ?) GV : Nói vua Hùng có thiện cảm với Sơn Tinh có lẽ không sai, bởi hơn ai hết nhân dân ta hiểu đợc vai trò, vị trí đầy quan trọng của núi rừng. Núi chở che, rừng bao bọc, nuôi dỡng con ngời mỗi khi nạn lũ lụt xảy ra. Dù có ngang sức ngang tài, song dờng nh nhà vua đã đặt cả niềm tin vào khả năng và sức mạnh của Sơn Tinh khi quyết định - Vua Hùng thứ 18 kén chồng cho con gái - Sơn Tinh- Thuỷ Tinh cùng đến cầu hôn - Cả hai ngang sức ngang tài- Vua ra sính lễ. - Sơn Tinh mang đến trớc, lấy đợc Mị Nơng. - Thuỷ Tinh đến sau, nổi giận đánh Sơn Tinh. - Sơn Tinh bình tĩnh chống trả, Thuỷ Tinh thua. - Hàng năm Thuỷ Tinh vẫn dâng n- ớc đánh Sơn Tinh nhng đều thất bại. III. Tìm hiểu truyện: 1) Phân tích : Nhân vật chính : Sơn Tinh- Thuỷ Tinh Vì các nhân vật này xuất hiện ở mọi sự việc T tởng, ý nghĩa của chuyện nằm ở 2 nhân vật này. a) Vua Hùng kén rể . - Sơn Tinh- Thuỷ Tinh cầu hôn + Sơn Tinh vẫy tay : nổi cồn bãi, núi đồi Thần Núi ( quyền lực của thần núi) + Thuỷ Tinh : Hô ma, gọi gió. Thần Nớc. Hai vị thần ngang sức, ngang tài. - Thách c ới bằng sính lễ: + Voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, kỳ lạ. + Ai mang sớm đợc cới Mị Nơng. -Sính lễ có lợi cho Sơn Tinh vì đó là các sản vật nơi núi rừng, thuộc đất đai của Sơn Tinh. Vả lại, tuy khó kiếm, nhng một phần của sính lễ là sản phẩm của lao động, của trí tuệ, gần gũi với đời sống nhân dân. < Hùng Vơng có thiện cảm với Sơn Tinh.> - Sơn Tinh lấy đợc Mị Nơng. 10 [...]... 1.Chủ đè tronmg bài văn tự sự là 2 Dàn bài của bài văn tự sự gồm mấy phần ? Nhiệm vụ từng phần là gì ? Hoạt động 1 GV viết 6 đề lên bảng Lời văn đề (1) đa ra yêu cầu gì? những chữ nào trong đề cho em biết điều đó? Các đề (3),(4),(5), (6) không có từ kể có phải là đề tự sự I Đề, tìm hiểu đề và cách làm văn tự sự : 1 Đề văn tự sự : Yêu cầu của đề (1): + Kể + Câu chuyện em thích + Bằng lời văn của em 23 không?... Đề (3),(4),(5), (6) không có từ Kể nhng đều là đề tự sự vì cách diễn đạt của đề giống nh một nhan đề của bài văn Học sinh tìm trọng tâm của đề Đề kể ngời (2), (6) ; đề kể việc (1),(3), (5) ; tờng thuật (4) Kết luận 1 : Khi tìm hiểu đề văn tự sự thì phải tìm hiểu kỹ lời của đề để nắm vững yêu cầu của đề bài 2 Cách làm bài văn tự sự : Cho đề văn : Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em Hãy tìm... cơm đợc rồi (2) lời văn , đoạn văn tự sự a Mục tiêu Giúp học sinh : Nắm đợc hình thức lời văn kể ngời, kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn Xây dựng đợc một đoạn văn giới thiệu và kể sinh hoạt hàng ngày Nhận ra các hình thức, các kiểu câu thờng dùng trong việc giới thiệu nhân vật, sự việc, kể việc, nhận ra mối liên hệ giữa các câu trong đoạn văn và vận dụng để xây dựng đoạn văn giới thiệu nhân... ( SGK 46 ) Bài 3,4 ( SBT 21) Sự việc thú vị : Lời cầu xin phần thởng lạ lùng và kết thúc bất ngờ, ngoài dự kiến của viên quan và của ngời đọc, nói lên sự thông minh, tự tin, hóm hỉnh cuả ngời nông dân Rút kinh nghiệm Tiết 15, 16 : Ngày soạn : Ngày dạy : tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự Viết bài tập làm văn số một - ở nhà A Mục tiêu Giúp học sinh : Tìm hiểu đề văn tự sự và cách làm bài văn tự... 5 - Bài 5 Tiết 17, 18 : Kiểm tra tập làm văn số 1 Tiết 19 : Từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ Tiết 20 : Lời văn, đoạn văn tự sự Ngày soạn : Ngày dạy : a Mục tiêu : iết 17, 18 : Kiểm tra tập làm văn số 1 Giúp học sinh: - Củng cố lại kiến thức về văn tự sự , nắm chắc khái niệm và cách làm bài kể chuyện tởng tợng và đời thờng - Rèn kỹ năng viết văn bản tự sự B / Chuẩn bị : Thầy : ra đề... -Nao núng : lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa Lấy dấu hai chấm làm ranh giới, Nhận xét : mỗi chú thích trong SGK gồm Mỗi chú thích gồm 2 bộ phận : bộ phận từ cần giải thích và bộ phận giải thích từ mấy bộ phận.? Bộ phận giải thích từ đứng sau dấu ( : ) nêu Bộ phận nào nêu lên ý nghĩa của lên nghĩa của từ Hình thức : Từ ghép từ? Nội dung : thói quen < Hình thức? Nội dung? - Nghĩa của từ gắn với nội... lớp khác, giặc chết nh rạ Tuần 6 - Bài 6 Tiết 21, 22 : Văn bản : Thạch Sanh Tiết 23 : Chữa lỗi dùng từ Tiết 24 : Trả bài làm văn số 1 Tiết 21, 22 : văn bản : thạch sanh Ngày soạn : Ngày dạy : a Mục tiêu Giúp học sinh : Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện Thạch Sanh và một số đặc điểm tiểu biểu của nhân vật dũng sĩ Kể lại đợc truyện ( kể đợc những chi tiết bằng ngôn ngữ của học sinh) 31 B Chuẩn bị... hoạt động dạy và học 1 ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra bài cũ : 3 Bài mới : Hoạt động của GV - HS Nội dung I Lời văn, đoạn văn tự sự 1 Lời văn giới thiệu nhân vật: Đoạn (1) gồm có hai câu, mỗi câu giới Học sinh đọc đoạn văn (1) thiệu hai ý rất cân đối, đầy đủ, không thừa, và (2), SGK /58 Các câu văn đã giới thiệu không thiếu VD : Hùng Vơng thứ 18 có một ngời nhân vật nh thế nào? con gái tên là Mị Nơng,... đoạn văn 2 Lời văn kể việc : SGK/59 Đoạn văn gồm rất nhiều động từ chỉ Đoạn văn đã dùng những từ gì để kể về hành động của nhân hành động của nhân vật, các hành động đợc vật? Các hành động đợckể ra theo kể theo thứ tự trớc sau, có sự thay đổi trong hành động của nhân vật thứ tự nào? KL 2 : Khi kể việc thì kể về các hành động, việc làm, kết quả và sự đổi thay do các hành động ấy đem lại 3 Đoạn văn :... tập : Bài 1 ( SGK 36) Học sinh tự xem sau đó ghi lại 5 chú thích bất kỳ, cho biết từ đợc giải thích theo cách Bài 2 Điền từ vào chỗ trống cho nào phù hợp Bài 2 ( SGK 36 ) Điền từ : - Học tập : - Học lỏm : - Học hỏi : Bài 3 Điền từ vào chỗ trống cho - Học hành : phù hợp Bài 3 ( SGK 36 ) Điền từ : - Trung bình : Bài 4 ( SGK 36 ) - Trung gian : Giải thích từ - Trung niên : Bài 4 ( SGK 36 ) + Giếng : hố . lay, không vững lòng tin ở mình nữa. Nhận xét : Mỗi chú thích gồm 2 bộ phận : bộ phận từ cần giải thích và bộ phận giải thích từ. Bộ phận giải thích từ đứng sau dấu ( : ) nêu lên nghĩa của từ. Hình. khó (1), (2), (10), II. Tìm hiểu văn bản : 1. Hình t ợng ng ời anh hùng làng Gióng 1 Tuần 2 - Bài 2 Tiết 5 : Thánh Gióng Tiết 6 : Từ mợn Tiết 7, 8 : Tìm hiểu chung về văn tự sự Em hãy tìm, liệt. hóa hoàn toàn: dùng dấu gạch ngang để nối : Ra-đi-ô, Bôn-sê- -vich, ghi nhớ : SGK . II. Nguyên tắc từ m ợn: - Mợn từ : Làm giàu ngôn ngữ dân tộc. - Tiêu cực : Lạm dụng sẽ làm ngôn ngữ dân tộc

Ngày đăng: 10/07/2014, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w